Cập nhật nội dung chi tiết về Bác Sĩ Yhct Tư Vấn Bài Thuốc Đông Y Chữa Bệnh Trầm Cảm mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh trầm cảm nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng, trong Đông Y có một số bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm như sau.
Bác sĩ YHCT tư vấn bài thuốc Đông Y chữa bệnh trầm cảm
Trầm cảm là một căn bệnh rất phổ biến. Theo Tin tức Y học mới nhất, có đến 80% dân số sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc sống của mình. Bệnh trầm cảm có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến ở nữ giới hơn nam giới.
Bác sĩ Bùi Thị Huỳnh, giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng, gây ra một cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách cảm nhận, suy nghĩ, hành xử và có thể dẫn đến những vấn đề đa dạng về tinh thần và thể chất. Nếu tình trạng bệnh kéo dài trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần có thể khiến người bệnh khó làm việc hoặc vui vẻ với gia đình hoặc bạn bè, thậm chí trong những trường hợp nghiêm trọng, chứng trầm cảm có thể khiến bệnh nhân có ý định tự tử.
Giới thiệu một số bài thuốc Đông Y chữa bệnh trầm cảm
Theo các chuyên gia, việc phát hiện, tư vấn và điều trị sớm cho người bị trầm cảm là rất quan trọng. Bên cạnh việc dùng thuốc giảm lo âu và chống trầm cảm, trong Y học cổ truyền cũng có một số bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm, xin giới thiệu một số bài thuốc như sau.
Bài 1: Chữa suy nhược tâm thần:
Các vị thuốc như sau: câu kỷ tử, bạch chỉ, toan táo nhân, mỗi vị 9g; đương quy, nhân sâm, bạch truật, phục linh, cam thảo, viễn chí, xà sàng, mỗi vị 6g. Sắc, chia 3 lần uống trong ngày.
Bài 2: Chữa suy nhược thần kinh với các triệu chứng mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu:
Các vị thuốc cần thiết bao gồm: toan táo nhân 100g, đương quy, mạch môn, câu kỷ tử, thục địa, mỗi vị 50g; phục linh, hạt sen, huyền sâm, ngũ vị tử, mỗi vị 25g; viễn chí, nhân sâm, địa liền, mỗi vị 20g. Tán bột, trộn với mật ong làm thành viên hoàn, mỗi viên 15g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần, với nước nóng.
Bài 3: Chữa suy nhược tâm thần với các biểu hiện trầm cảm và mệt mỏi lo âu, thuốc:
Các vị thuốc cần thiết gồm: tục tùy tử (thiên kim tử) 50g, đương quy, hoàng kỳ, mỗi vị 25g; toan táo nhân 20g, bạch thược, bạch truật, phục linh, mỗi vị 5g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Toan táo nhân là vị thuốc thu được từ cây táo chua
Bài 4: Chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng tim đập nhanh khó thở:
Các vị thuốc cần thiết gồm: đương quy, thục địa, toan táo nhân, ngũ vị tử, thiên môn đông, mạch môn, mỗi vị 1.560g; hoàng liên, xương bồ, nhân sâm, huyền sâm, phục linh, đan sâm, cát cánh, viễn chí, cam thảo, mỗi vị 780g. Tán bột và làm thành viên nặng 9g. Mỗi lần uống 1 viên, ngày 2 lần với nước nóng.
Bài 5: Chữa suy nhược tâm thần với các triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí nhớ, mất ngủ:
Các vị thuốc Đông Y gồm: toan táo nhân 25g, đương quy, phục linh trắng, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa trắng, mỗi vị 20g; viễn chí, tục tùy tử (thiên kim tử), mạch môn, bạch truật, mỗi vị 15g; xuyên khung, nhân sâm, hoàng bá, mỗi vị 10g. Sắc chia 2 lần uống trong ngày.
Chữa Bệnh Trầm Cảm Bằng Đông Y
Trong nhiều thế kỷ, công thức thảo dược và nhiều phương pháp khác của Đông Y đã được sử dụng để điều trị trầm cảm. Chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y có ưu điểm là ít tác dụng phụ hơn các loại thuốc chống trầm cảm tân dược và đôi khi đạt được hiệu quả điều trị tốt hơn so Tây Y.
NỘI DUNG CHÍNH TRONG BÀI VIẾT
Bệnh trầm cảm trong Đông Y
Bệnh trầm cảm không có trong từ điển của Đông Y, chứng trầm cảm của Tây Y nằm trong phạm trù chứng uất của Đông Y. Chữ uất trong Đông Y là một khái niệm vĩ mô và rất hay, nó lột tả được toàn bộ được tính chất của trầm cảm. Bởi, chỉ cần nói đến một chữ “uất” thôi là chúng ta đều liên tưởng đến nỗi buồn, sự u uất, hờn ghen, đố kị, ghê tởm, vv – nhìn chung là những thứ không thể giải quyết được, tích tụ ngày này qua tháng khác trong cơ thể chúng ta, dần dần trở thành một khối tắc nghẹn không thể nào thoát ra được.
Hãy tưởng tượng cơ thể chúng ta như một dòng sông. Khi có một chiếc cây đổ giữa sông, dòng chảy của con sông sẽ thay đổi, dẫn đến tàn phá ở cả phía thượng nguồn và hạ nguồn của con sông. Khối u uất, ức nghẹn đó cũng giống như chiếc cây bị đổ giữa sông, và Đông Y tìm cách để loại bỏ “cái cây” đó, khôi phục lại dòng chảy bình thường của năng lượng trong suốt cơ thể chúng ta.
Chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y được chia ra làm 2 phương pháp chính: (1) Phương pháp không dùng thuốc và (2) Phương pháp dùng thuốc.
Phương pháp không dùng thuốc gồm nhiều liệu pháp khác nhau: tư vấn, luyện tập, châm cứu, xoa bóp/tự xoa bóp, bấm huyệt, vv
Phương pháp dùng thuốc, các bài thuốc dùng chữa trầm cảm trong Đông Y thường có dạng sắc uống hoặc cao đơn hoàn tán. Trước khi bốc thuôc, bệnh nhân sẽ được khám theo phương pháp của Đông y và biện chứng luận trị để chẩn đoán rồi lập ra phương thuốc phù hợp với tình trạng bệnh.
Phương pháp không dùng thuốc
Tập luyện thể chất và tinh thần
Về tập luyện thể chất, thầy thuốc sẽ khuyên bệnh nhân luyện tập thể dục thể thao, lựa chọn một bộ môn yêu thích và luyện tập thường xuyên.
Về tinh thần, đây là phần quan trọng nhất, phải luyện tập làm sao để tinh thần trở nên mạnh mẽ nhưng vẫn êm dịu. Khi sức khỏe tinh thần đã được phục hồi và rèn luyện, bệnh nhân có thể chống cực được với các căng thẳng, mệt mỏi. Các phương pháp thường được áp dụng là thiền định, thư giãn.
Chú ý hơn trong kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi
Nhiều bệnh nhân bị trầm cảm bắt nguồn từ chuyện công việc quá áp lực, không có thời gian nghỉ ngơi nên sức khỏe bị cạn kiệt. Vì thế, thầy thuốc thường khuyên người bệnh hãy nghỉ ngơi, đi du lịch nghỉ dưỡng ở một nơi nào đó. Tuy nhiên, nghỉ dưỡng không phải là đi nghỉ nhưng đầu vẫn nghĩ đến công việc, nghỉ dưỡng là buông bỏ tất cả để cho thân thể và tâm hồn được nghỉ ngơi thật sự. Có như thế việc điều trị mới có thể có hiệu quả.
Ăn uống là một vấn đề đáng lưu tâm của bệnh nhân trầm cảm, bởi có rất nhiều người chán ăn, thậm chí không ăn; có những người lại ăn rất nhiều, ăn liên tục. Vì thế, thầy thuốc cần tư vấn và khuyên bệnh nhân ăn uống sao cho phù hợp, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, không gây thừa cân mà lại an tịnh tâm hồn.
Xoa bóp, day bấm huyệt
Việc xoa bóp, day bấm huyệt nếu được thực hiện bởi những thầy thuốc có kinh nghiệm, đúng cách thì cũng có tác dụng tốt với bệnh nhân trầm cảm. Mục tiêu của việc bấm huyệt xoa bóp là giúp bệnh nhân trầm cảm hồi phục và tăng cường sinh lực. Các huyệt được bấm trong chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y là huyệt Bách hội trên đầu cùng một số huyệt đạo khác ở bụng, lưng, ngực, chân.
Phương pháp xoa bóp giúp giảm căng thẳng, đau nhức (những triệu chứng góp phần làm nặng thêm thần kinh vốn nặng của người bệnh). Người bệnh có thể tự học xoa bóp cơ bản tại nhà để có thể thực hiện bất cứ khi nào thấy cần.
Châm cứu
Với trầm cảm giai đoạn vừa và nhẹ, châm cứu là một phương pháp điều trị rất hiệu quả. Việc châm cứu giúp não bộ tiết ra những chất dẫn truyền thần kinh, những nội tiết tố (là nguyên nhân gây trầm cảm trong Tây Y). Ngoài ra, châm cứu còn giúp bổ thận (tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức khỏe toàn thân), kiện tỳ (tăng cường hệ tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng), an thần định chí (làm hệ thần kinh an ổn, ngủ ngon).
Châm cứu cũng có thể giải tỏa stress, làm thay đổi “tình chí” (trạng thái tinh thần của người bệnh), giúp cho bệnh nhân vui tươi, lạc quan hơn.
Phương pháp dùng thuốc
Dùng thuốc là phương pháp cuối cùng trong chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y. Việc điều tri bằng thuốc Đông y sẽ có hiệu quả nếu thầy thuốc chẩn đoán đúng thể bệnh. Một số bài thuốc chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y có thể kể đến là:
Bài thuốc 1: Ích Tâm Định Chí Thang (Thiên Gia Diệu Phương) gồm: Đương qui thân, Tử đan sâm, Bạch đàn hương, Tế sa nhân, Toan táo nhân, Chích viễn chí, Bắc ngũ vị, Ngọc cát cánh, Đoạn mẫu lệ.
Bài thuốc 2: Lao Ngưu Tử Cúc Hoa Thang gồm Đại Hoàng, Mang tiêu; Mông thạch, Hải phù thạch, Hoàng bá, Hoàng cầm, Cúc hoa, Đại giả thạch, Lao ngưu tử, Chi tử, Tri mẫu, Mạch môn đông, Thiên hoa phấn, Trúc nhự.
Những bài thuốc trên sẽ được gia giảm phối hợp cùng với những vị thuốc khác như: Xuyên khung, Đại táo, Hạ khô thảo, Ngân hoa ,Tang chi, Thanh cao, Tử hoa địa đinh, Bán hạ, Bối mẫu, Bạch thược, Uất kim, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo, Đào nhân, Chỉ xác, Sinh Địa hoàng, Hồng hoa, Xích thược, vv.
Việc gia giảm sẽ tùy theo tính chất của từng vị thuốc và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân.
Mất bao lâu để nhận thấy kết quả trong việc chữa bệnh trầm cảm bằng Đông Y?
Để chữa bệnh được hiệu quả, người bệnh cũng cần có hiểu biết về tình trạng của mình để đi khám thật sớm. Nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn nhẹ hoặc vừa thì chữa trị sẽ mang lại hiệu quả cao. Cùng với đó, việc thầy thuốc tư vấn, thuyết phục, phân tích, khuyên nhủ để người bệnh thay đổi cách nhìn về cuộc sống, thay đổi quan niệm về hạnh phúc và khổ đau, người bệnh sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn và thoát khỏi được trạng thái trầm cảm.
Thời gian điều trị bệnh phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Lo lắng thường có thể được giải quyết nhanh chóng. Suy nhược trầm cảm cần một quá trình điều trị dài hơn nhiều. Trong quá trình điều trị, sự phục hồi cũng tùy thuộc vào từng bệnh nhân, mỗi bệnh nhân sẽ có những sự tiến triển lớn và nhỏ khác nhau. Vì thế không thể nói chính xác được sẽ mất bao lâu để nhận thấy kết quả.
Một loại thảo dược được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị trầm cảm
Wort St. John (cỏ Ban Âu hay cỏ Thánh John) được báo cáo là có tác dụng trong việc điều trị trầm cảm. Với thành phần gồm hypericin, pseudohypericin và các xanthones khác nhau. Người ta tin rằng những hóa chất này làm tăng nồng độ dopamine và serotonintrong não – giống như các loại thuốc chống trầm cảm truyền thống.
Hầu hết những người dùng wort St. John không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào. Một số ít báo cáo tác dụng phụ, bao gồm khó ngủ, khó chịu dạ dày, mệt mỏi và phát ban chúng tôi nhiên, nghiên cứu cho thấy rằng nó có tác dụng phụ ít hơn đáng kể so với thuốc chống trầm cảm.
Ở Mỹ, cỏ Ban Âu được phân loại như là một chế phẩm bổ sung trong chế độ ăn uống, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) không chấp thuận loại thảo dược này là một loại thuốc theo toa cho trầm cảm. Tuy nhiên, đây là một trong những sản phẩm thảo dược được mua nhiều nhất ở Mỹ. Tại châu Âu, nó được quy định rộng rãi cho bệnh nhân trầm cảm.
7 Bài Thuốc Đông Y Chữa Trầm Cảm Cực Công Hiệu
Trầm cảm không phải là một căn bệnh ngày một ngày hai có thể chữa khỏi. Ngoài việc theo dõi tâm trạng người bệnh còn phải biết cách kết hợp bài thuốc đông y linh hoạt.
Trong y học cổ truyển, bệnh trầm cảm được gọi là “chứng uất” dễ xảy ra với bất kỳ ai, trong khi bệnh trầm cảm bình thường rất khó để nhận thấy. Chính vì lý do này việc phát hiện và điều trị một cách kịp thời là một trong những giải pháp quan trong việc chữa trị bệnh trầm cảm. Đặc biệt, cách chữa trầm cảm bằng đông y đang được người bệnh sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Các bài thuốc đông y chữa trầm cảm hiệu quả
Đông y có những bài thuốc có thể trợ giúp trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm để người bệnh có thể giảm bớt căng thẳng, u uất, có thể bộc bạch với người khác để tâm lý được thư thái và ổn định hơn. Mỗi bài thuốc có những ưu điểm riêng nên còn phải tùy vào từng đối tượng mà dùng thuốc cho phù hợp.
Kết hợp các thảo dược thiên nhiên dễ tìm để chữa trầm cảm như ương qui thân, Bạch đàn hương, Tử đan sâm, Tế sa nhân, Chích viễn chí, Toan táo nhân, Bắc ngũ vị, Đoạn mẫu lệ, Ngọc cát cánh.
Đại hoàng, Mông thạch, Mang tiêu (ngâm), Hải phù thạch, Hoàng cầm, Hoàng bá, Cúc hoa, Lao ngưu tử, Đại giả thạch, Chi tử, Mạch môn đông, Tri mẫu, Thiên hoa phấn, Xuyên khung, Trúc nhự.
Chữa bệnh trầm cảm ngoài việc áp dụng các bài thuốc giúp định tâm an thần thì thầy thuốc còn có thể sử dụng phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, bấm huyệt, tập luyện, xoa bóp… cũng mang đến những hiệu quả điều trị cao giúp bệnh nhân giảm đau ở các cơ, bổ thận, kiện tỳ, thư giãn tinh thần, giúp cho bệnh nhân vui tươi, lạc quan hơn.
Chữa trị suy nhược thần kinh với các triệu chứng mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu do bệnh lâu ngày hình thành. Với chứng thể bệnh trầm cảm này sẽ có những vị để trị như: Táo nhân 100g, Đương quy, Mạch môn, Thục địa, Câu kì tử mỗi vị 50g; thêm vào đó Hạt sen, Huyền sâm, Ngũ vị tử mỗi vị 25g; ngoài ra nếu chóng mặt thì cho thêm Viễn chí và Nhân sâm, Địa liền mỗi vị 20g. Với bài này tán nhỏ thành dạng bột và tiến hành trộn với mật ong làm thành viên và mỗi lần uống một viên với nước ấm.
Chữa suy nhược tâm thần, bài này cho những người mới có biểu hiện bệnh và điều trị trầm cảm bằng đông y là cách hợp lý nhất.
Điều trị trầm cảm bằng đông y chữa suy nhược tâm thần với triệu chứng chóng mặt, mệt lả, mất trí, đãng trí, tâm hồn bất định bao gồm các vị như: Táo nhân, Đương quy, Phục linh trắng, Thục địa, Câu kì tử, Hoa cúc trắng mỗi thứ 20g; Mạch môn, Bạch truật mỗi thứ 15g, Xuyên khung và Nhân sâm mỗi thứ 10g. Đem sắc đặc chia ra làm 2 lần uống trong ngày.
Chủ trị chữa suy tim, tim đập nhanh khó thở bao gồm các vị Đương quy, Thục địa, Toan nhâm, Ngũ vị tử, Thiên đồng môn, Mạch môn, mỗi vị 60g; Hoàng liên, Xương bồ, Nhân sâm và Huyễn sâm, Phục linh, Đan sâm, Cát cánh, Viễn chí và Cam thảo mỗi vị 90g tán thành bột trộn với mật ong uống dần ngày uống hai lần.
Bác Sĩ Tư Vấn Bị Rong Kinh Nên Uống Thuốc Nào
Rong kinh gây mất máu nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của nữ giới. Ngoài ra, kinh nguyệt kéo dài nhiều ngày gây khó chịu và tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
Trả lời: Bị rong kinh nên uống thuốc gì?
Khi bị rong kinh kéo dài không rõ nguyên nhân, người bệnh không nên tự mua thuốc về điều trị. Tự ý mua thuốc điều trị có thể gây ra những tác dụng phụ không lường trước được. Tốt nhất, bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên nghiệp và được bác sĩ đưa ra đơn thuốc phù hợp.
Lưu ý: Công dụng, cách dùng, chị em cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Xem danh sách tại: https://phu-khoa.com/bac-si-khuyen-dung-bi-rong-kinh-uong-thuoc-gi-nhanh-khoi.html
Thuốc cầm máu axit tranexamic
Axit tranexamic là một loại thuốc thuộc nhóm thuốc cầm máu. Nó có tác dụng cầm máu, ức chế, chống viêm và dị ứng.
Các tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc:
Đau bụng, nhức đầu, nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, đau cơ và khớp, thiếu máu, sổ mũi.
Nếu bạn gặp những tác dụng phụ này, hãy ngừng dùng và thông báo cho bác sĩ ngay lập tức.
liều lượng:
Mỗi lần uống 1g, ngày 2 lần, cách nhau 6 – 8 giờ. Sử dụng thuốc liên tục từ ngày đầu tiên đến ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt.
Chống chỉ định:
Những đối tượng sau không nên dùng thuốc:
Một người bị rối loạn đông máu có máu đông trong nội mạc tử cung. Huyết khối não, huyết khối tĩnh mạch sâu. Tắc nghẽn động mạch phổi, suy giảm chức năng thận, chảy máu đường tiết niệu, uống thuốc tránh thai
Bị rong kinh có nên uống thuốc tránh thai không?
Thuốc tránh thai có chứa các hormone nội tiết tố, chẳng hạn như estrogen hoặc progesterone, có thể tránh thai. Nó cũng được sử dụng để điều trị rong kinh. Thuốc có bán trên thị trường hiện nay: levonorgestrel hoặc ethinyl estradiol. Thuốc được dùng cho các trường hợp rong kinh không rõ nguyên nhân.
Khi sử dụng các loại thuốc làm thay đổi nồng độ hormone nội tiết trong cơ thể. Kể từ đó, thuốc bắt đầu ức chế sự rụng trứng và ngăn chặn sự hình thành của nội mạc tử cung. Thuốc hiệu quả có thể làm giảm lượng máu kinh đến 43%. Ngoài ra, thuốc cũng có thể làm giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt như đau bụng dưới và tức ngực.
Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, chẳng hạn như:
Nhức đầu, buồn nôn, lo lắng, trầm cảm, dị ứng da, co thắt, giãn tĩnh mạch, tăng nguy cơ nhiễm trùng âm đạo do u xơ tử cung
Thuốc được chống chỉ định trong các trường hợp sau:
Người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, người bị tiểu đường, người suy giảm chức năng gan, phụ nữ có thai, phụ nữ bị ung thư nội mạc tử cung
Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Uống 1 viên mỗi ngày vào ngày đầu tiên của chu kỳ, sau đó tiếp tục uống trong 21 ngày.
Mefenamic acid chống viêm
Thuốc chống viêm không steroid là thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Nó cũng có thể được sử dụng trong các trường hợp đau bụng kinh.
Tuy nhiên, chị em nên cẩn thận khi sử dụng thuốc. Vì nếu sử dụng không đúng cách hoặc sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra một số tác dụng phụ như:
Dị ứng, mẩn ngứa ngoài da, mày đay, khó thở, viêm thận kẽ cấp, xuất huyết tiêu hóa, loét đường tiêu hóa,… ù tai, bệnh do thuốc, mất chức năng gan,… tim, tăng huyết áp đột ngột,….
Cách dùng: Thuốc được sử dụng từ đầu chu kỳ kinh đến hết kinh. Vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Lưu ý những đối tượng sau:
Dị ứng với các thành phần của thuốc, phụ nữ có thai chảy máu không kiểm soát, suy gan nặng, suy thận, viêm loét dạ dày.
Cách nhanh nhất để điều trị rong kinh – thuốc Danazol
Danazol là một loại thuốc điều trị chảy máu kinh nguyệt hiệu quả. Giảm lượng máu kinh khoảng 50% và làm chậm quá trình sản xuất gonadotropins. Thuốc này được sử dụng phổ biến trong bệnh viện. Tuy nhiên, chị em cần mua thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Vì thuốc danazol có thể gây ra nhiều tác dụng phụ và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Mặc dù chữa rong kinh rất hiệu quả nhưng thuốc vẫn có nhiều tác dụng phụ, bao gồm:
Rụng tóc nhiều, phù mạch, nổi mụn da, cao huyết áp, vô kinh, vô kinh, mẩn ngứa ngoài da, giảm kích thước vòng 1, đau 2 bên hố chậu, tiểu buốt, ra máu, khối u kinh nguyệt.
Ngoài ra, những điều kiện sau đây không được phép sử dụng thuốc:
Bệnh nhân chảy máu âm đạo, bệnh gan và thận, bệnh nhân suy tim, phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú, bệnh nhân tiểu đường và đau nửa đầu có tiền sử động kinh
Liều lượng của thuốc như sau:
Uống 100-400 mg mỗi ngày. Hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ. Uống trong 3-6 tháng.
Uống bổ sung sắt-magiê-sắt khi kinh nguyệt kéo dài
Trong điều trị rong kinh, thuốc tây y giúp điều hòa khí huyết, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bác Sĩ Yhct Tư Vấn Bài Thuốc Đông Y Chữa Bệnh Trầm Cảm trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!