Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Thuốc Chữa Cảm Sốt, Đau Đầu mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cảm sốt đau đầu nhức mỏi là chứng bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi. Người bệnh biểu hiện phát sốt đau đầu, người nhức mỏi, sốt nhiều rét ít, mắt đỏ,
Người mới cảm sốt nhức mỏi nhiều nhiệt do nhiệt tà uất kết bì phu: Dùng bài Sài cát giải cơ thang (Thương hàn lục thư) gia giảm: sài hồ 12g, cát căn 18g, khương hoạt 10g, bạch chỉ 14g, cát cánh 8g, hoàng cầm 12g, thạch cao 18g, bạch thược 14g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang, trẻ em dùng một nửa liều người lớn. Công dụng: giải cơ thanh nhiệt, dưỡng âm… Trị cảm sốt, đau đầu, đau mình, người nóng sốt sợ lạnh, mỏi mắt, mũi khô, tâm phiền, khó ngủ.
Gia giảm: miệng khô khát, gia thiên hoa phấn 14g; nếu ho nhiều đờm, gia qua lâu bì 12g, xuyên bối mẫu 12g; ho khan, gia lá dâu 14g, tang bạch bì 14g; nổi ban xuất huyết, gia cỏ mực 12g; nóng bứt rứt, gia lá tre 16g; tiểu vàng ít, gia cỏ tranh 16g. Bài này có thể áp dụng chữa sốt xuất huyết thể nhẹ giai đoạn đầu, người nhức mỏi nhiều.
Chống chỉ định: với người cảm sốt, ho đàm, sổ mũi nhiều, cảm phong hàn.
Nếu uống bài thuốc trên vẫn sốt, miệng khô khát, nóng bứt rứt do âm hư, nên dùng bài Trúc diệp thạch cao thang gia giảm gồm: thạch cao 40g, trúc diệp 20g, mạch môn 20g, nhân sâm 12g, bán hạ 6g, cam thảo 4g, gạo tẻ 30g. Sắc nước uống ngày 3 lần. Công dụng: thanh nhiệt dưỡng âm, ích khí, giải nhiệt. Trị chứng cảm sốt nhức mỏi, chứng cảm sốt kéo dài nóng bứt dứt, khí huyết hao tổn, nhiệt tà còn lưu lại. Trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân dùng bài thuốc này có hiệu quả cao.
Nếu sốt, ho khan, tâm phiền khó ngủ do tâm phế nhiệt: kết hợp bài Trình thị giải cát giải cơ gia giảm gồm: sài hồ 12g, cát căn 16g, cam thảo 6g, bạch thược 16g, hoàng cầm 10g, tri mẫu 10g, sinh địa 20g, đơn bì 14g, bối mẫu 12g, đạm trúc diệp 14g, cam thảo 4g, tang bạch bì 14g. Sắc uống. Trẻ nhỏ dùng liều 1/2 hoặc 1/3 liều người lớn. Công dụng: giải cơ thanh nhiệt, dưỡng âm… Trị cảm sốt đau đầu, miệng khô khát, ho khan, tâm phiền, khó ngủ. Còn dùng chữa cảm cúm, cảm sốt đau đầu, đau mình mẩy.
Gia giảm: nếu sợ lạnh nhiều, gia kinh giới 12g, sinh khương 12g; nóng đau họng, gia kim ngân 12g; xuất huyết, gia ngó sen 16g; đau đầu, gia bạch chỉ 14g, xuyên khung 14g; họng sưng, đau nhiều, gia huyền sâm 12g, kim ngân 14g. Bài này có thể áp dụng chữa sốt xuất huyết thể nhẹ giai đoạn đầu.
Không chỉ định: với chứng ngoại cảm, sốt ít lạnh nhiều, ho đàm sổ mũi nhiều.
Lương y Nguyễn Văn Sáu
Hội Đông y TP. Vũng Tàu)
3 Bài Thuốc Đông Y Thường Dùng Chữa Cảm Sốt Đau Họng.
Cảm sốt ho đau họng chứng bệnh thường gặp cả người lớn, trẻ em. Người bệnh biểu hiện ngứa họng, khản tiếng sốt đau họng ho, ăn nuốt khó, sợ gió, đau đầu hắt hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, bẩn, mạch phù sác. Đây thuộc chứng cảm sốt viêm họng trong y học cổ truyền.
Nếu cảm sốt đau họng cấp thì nên dùng bài ngân kiều tán “Ôn bệnh điều biện” gia giảm gồm: Liên kiều 16g, cát cánh 10g, trúc diệp 20g, kinh giới 14g, đạm đậu xị 20g, ngưu bàng tử 14g, kim ngân hoa 16g, bạc hà 12g, cam thảo 4g.
Cách dùng: Sắc uống, hoặc tán mịn pha nước uống, trẻ em dùng liều 1/2 hoặc ít hơn.
Tác dụng: Tân lương, thấu biểu, thanh nhiệt, giải độc… trị cảm sốt “cảm cúm”, viêm họng, viêm phế quản, ho gà.
Gia giảm: Nếu sốt cao bội kim ngân hoa, liên kiều, ho ói đàm nhiều gia hoắc hương 14g, ho cầu táo khó gia hạnh nhân 12g, bối mẫu 12g, sốt nhiều gia chi tử 12g, hoặc hoàng cầm 12g, khát nhiều gia thiên hoa phấn 14g, họng sưng đau gia huyền sâm 14g, hoặc bồ công anh 14g, xạ can 14g…
Không chỉ định: Chứng cảm phong hàn ho đau họng mà lạnh nhiều.
Nếu sốt đau họng ho khan sốt ít thì dùng bài tang cúc ẩm “Ôn bệnh điều biện” gia giảm gồm: Tang diệp 14g, cúc hoa 14g, hạnh nhân 12g, liên kiều 14g, bạc hà 10g, cát cánh 8g, cam thảo 6g, rễ tranh 12g.
Tác dụng: Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế, chỉ khái. Chủ trị cảm mạo phong nhiệt và ôn bệnh thời kỳ sơ khởi, ho khan, sốt ít, miệng hơi khát, rêu lưỡi trắng, mạch phù sác.
Gia giảm: Nếu ho đờm vàng gia bối mẫu 12g, tang bạch bì 14g, sốt cao đàm vàng gia hoàng cầm 12g, đờm dính máu gia rễ trang 16g, ho khan phù gia tang bạch bì 14g.
Không chỉ định: Chứng cảm lạnh ho đàm nhiều đàm loãng, đi tiêu lỏng.
Nếu cảm sốt họng sưng đau đàm dãi nhiều thì phối hợp bài xạ can tán “Thái bình thánh huệ phương” gia giảm gồm: Cát căn 18g, chích thảo 8g, hạnh nhân 14g, ma hoàng 14g, ngưu bàng tử 14g, thăng ma 12g, xạ can 20g, xích thược 14g.
Cách dùng: Tán bột hoặc sắc uống ngày 1 thang trẻ em liều 1/2 người lớn.
Tác dụng: Tuyên phế giải độc khai thông phế khí, hóa đờm, chỉ khái, trị phong độc công lên trên, họng sưng đau.
Gia giảm: Sốt cao gia hoàng cầm 12g, khát nhiều gia thiên hoa phấn 14, mạch môn 12g. Nếu đau đầu gia cát căn 14g, mạn kinh tử 12g. Ho khan cầu táo gia hạnh nhân 12g, rễ dâu 14g. Họng sưng đau gia huyền sâm 14g. Nếu không có thăng ma có thể thay huyền sâm 14g, bồ công anh 16, hoặc vị có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán phong nhiệt, thăng dương…
Không chỉ định: Chứng cảm hàn ho đàm nhiều, vị tràng yếu dễ bị tiêu chảy.
Sốt Đau Đầu Là Bệnh Gì? Cách Chữa Sốt Nhức Đầu Trẻ Em Và Người Lớn.
Sốt đau đầu liên tục và kéo dài có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, bạn không nên chủ quan, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh khi tình trạng sốt đau đầu gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
– Viêm họng sốt nhức đầu: Ho sốt đau đầu là bệnh gì? Viêm họng là hiện tượng rất bình thường xảy ra do cơ thể phản ứng lại với các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm…
Khi trẻ bị viêm họng sẽ gây ra một số các triệu chứng phổ biến như: , đau họng sốt nhức đầuho sốt đau đầu, trẻ nóng sốt đau đầu chán ăn, quấy khóc, ho có đờm hoặc ho khan…
– Sốt virus: Trẻ bị sốt virus sẽ xuất hiện triệu chứng sốt đau đầu nhức mỏi toàn thân, sốt nhức đầu sổ mũi đau họng, ngoài ra còn có các biểu hiện khác như hắt hơi, họng đỏ, nổi hạch…
Viêm màng não thường xảy ra ở trẻ em nhưng cũng có thể gặp ở người lớn, gây sốt đau đầu dữ dội, sốt cao uống thuốc không giảm, cổ cứng, nôn, sợ ánh sáng.
– Nhiễm trùng tai: ? Sốt đau đầu mệt mỏi là bệnh gìTrẻ em sốt đau đầu có thể là vì bị nhiễm trùng tai do nhiễm virus hoặc vi khuẩn, bệnh xảy ra phổ biến ở trẻ em nhiều hơn người lớn.
– Vắc xin: Sốt đau đầu ở trẻ em có thể xảy ra sau khi trẻ tiêm vắc xin. Hầu hết các loại vắc xin sẽ có thể khiến trẻ em đau đầu sốt nhẹ trong vòng 24 giờ hoặc kéo dài từ 1-2 ngày nhằm xây dựng khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.
Ngoài triệu chứng bé bị sốt nhức đầu, còn có một số dấu hiệu khác như mệt mỏi, đau người, đau nhức hốc mắt, có thể xuất hiện viêm long đường hô hấp trên, đau đầu sốt chảy máu cam, sốt nhức đầu tiêu chảy.
– Viêm dạ dày ruột: Trẻ 4 tuổi bị sốt đau đầu, trẻ 5 tuổi sốt đau đầu hay bé 7 tuổi bị sốt đau đầu có thể là do bị viêm dạ dày ruột do nhiễm virus.
– Viêm amiđan : Trẻ 5 tuổi bị sốt đau đầu, trẻ 6 tuổi sốt đau đầu hoặc trẻ em sốt nhức đầu đau họng là triệu chứng cảnh báo có thể trẻ bị viêm amiđan.
Bên cạnh đó, trẻ em bị sốt đau đầu ho, bé ho nhiều, ho khan, ho có đờm nhất là khi viêm amiđan biến chuyển thành viêm amidan hốc mủ.
– Cảm sốt nhức đầu: Sốt đau đầu là triệu chứng của bệnh gì? Khi chúng ta bị cảm lạnh do các loại virus môi trường gây ra, thì thường kèm theo đó là triệu chứng đau đầu kèm sốt nhẹ, đau đầu sốt lúc nóng lúc lạnh.
– Cảm cúm: Tương tự, khi bị cúm cũng sẽ xuất hiện hiện tượng đau đầu sốt nhẹ, sốt nhức đầu sổ mũi. Nếu bị cúm nặng người bệnh có thể bị sốt nhức đầu ớn lạnh, sốt nhức đầu chóng mặt buồn nôn.
– Lupus ban đỏ hệ thống: Các triệu chứng chung của bệnh gồm s ốt đau đầu mỏi người, sốt đau đầu nổi mẩn đỏ, đau khớp, đau cơ, rụng tóc… Nếu tình trạng sốt nhức đầu mệt mỏi kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng.
– Viêm khớp dạng thấp: Nóng sốt nhức đầu là bệnh gì? Viêm khớp dạng thấp (RA) cũng có thể là nguyên nhân gây sốt nhức đầu đau lưng và sốt đau đầu mỏi chân tay.
– Viêm xoang: Đau đầu sốt nhẹ là bệnh gì? Các triệu chứng đau đầu sốt nhẹ kéo dài lâu hơn có thể là một biến chứng của bệnh viêm xoang.
Viêm xoang có nhiều triệu chứng, trong đó điển hình là nóng sốt nhức đầu. Những nghiên cứu thực tế cho thấy, xấp xỉ 90% những người mắc bệnh viêm xoang đều bị đau nửa đầu và bị sốt nhức đầu kéo dài. Tình trạng này sẽ khỏi khi bệnh viêm xoang được điều trị dứt điểm.
– Sốc nhiệt: Hay còn là say nắng, tình trạng này xảy ra khi cơ thể quá nóng do phải ở một nơi rất nóng quá lâu. Tập thể dục cường độ cao và quá nhiều trong thời tiết nóng cũng có thể dẫn đến sốc nhiệt.
Sốt cao 40 độ trở lên là triệu chứng chính của sốc nhiệt; ngoài ra bạn cũng có thể bị sốt đau đầu khó thở, đau đầu sốt nhẹ buồn nôn, da ửng đỏ, tim đập nhanh, nói lắp, ngất xỉu, co giật, mê sảng…
Tình trạng phát ban sẽ trở nên phồng rộp và đau đớn sau khoảng 5 ngày. Và sau khoảng 4 tuần các tổn thương sẽ lành lại.
– Viêm não tủy sống: Đau đầu sốt là bệnh gì? Bệnh viêm não tủy sống có triệu chứng sốt nhức đầu điển hình, sốt nhức đầu đau cơ, cơ thể mệt mỏi kéo dài, mất ngủ… Viêm não tủy sống thường gặp nhất ở chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 40.
– Ngộ độc thực phẩm: Sốt đau đầu tiêu chảy hay sốt đau đầu buồn nôn tiêu chảy, thở nhanh, đổ nhiều mồ hôi, sốt nhẹ, mệt mỏi, mất sức là các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm.
– Sốt rét: Người bị sốt rét thường bị sốt đau đầu lạnh người, đau đầu sốt lạnh, đau đầu sốt rét buồn nôn, mệt mỏi, hay ngáp vặt.
– Ung thư: Đau đầu sốt về chiều là bệnh gì? Ung thư cũng có thể là nguyên nhân gây sốt nhức đầu mỏi cơ, sốt nhức đầu buồn nôn.
Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng khác như đau đầu sốt về chiều, giảm cân đột ngột, nôn, buồn nôn và chán ăn.
Khi đau đầu mà kèm theo sốt cơ thể chúng ta sẽ cảm thấy: cảm giác người nóng ran, toàn thân đau nhức, đặc biệt là ở đầu.
Ngoài ra, còn có một số biểu hiện khác như chóng mặt, chảy nước mũi, nôn và buồn nôn, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ…
Cảm sốt nhức đầu uống thuốc gì là câu hỏi được hầu hết mọi người đặt ra khi có triệu chứng bệnh. Rất nhiều người có thói quen ngay khi thấy bản thân hoặc người thân có triệu chứng đau đầu kèm sốt nhẹ là sẽ ra hiệu thuốc mua thuốc về uống mà không cần đến bác sĩ thăm khám. Tuy nhiên, đây là thói quen không tốt và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.
– Nếu nói chung hoặc trẻ em bị sốt đau đầub é 5 tuổi bị sốt đau đầu, bé 6 tuổi bị sốt đau đầu nói riêng, các mẹ nên cho bé ở nhà nghỉ ngơi, giữ nhiệt độ của cơ thể luôn đủ ấm.
– Nếu trường hợp trẻ em sốt đau đầu buồn nôn, sốt cao trên 39 độ thì nên sử dụng thuốc hạ sốt hoặc sử dụng đá lạnh để chườm lên trán, đây là cách hạ sốt nhức đầu khá là tốt.
Nhưng nếu trường hợp không hạ được sốt thì nên đưa trẻ trực tiếp đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị.
Sau đó lấy 1 chiếc khăn sạch có kích cỡ bằng với khăn mặt gập lại cho vừa vùng trán rồi sau đó lấy túi đá đặt lên vùng trán trong khoảng 20 phút bạn sẽ thấy đỡ đau hơn.
Nếu để đề phòng nước đá chảy vào mắt, các bạn có thể sử dụng thêm một khăn khác che vùng mắt lại.
Chị em phụ nữ c ó bầu bị sốt đau đầu tuyệt đối không được tự ý mua thuốc giảm đau đầu hoặc thuốc hạ sốt về uống vì sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi.
– Không nên ăn mật ong, trứng, đồ ăn ngọt, phô mai, socola, thức ăn cay, thực phẩm chế biến sẵn.
– Đừng bỏ bữa, một chiếc dạ dày trống rỗng sẽ khiến tình trạng đau nhức đầu nặng hơn.
– Đừng ngủ quá nhiều hoặc quá ít vì cả hai đều có thể khiến cơn đau đầu sốt về đêm bùng phát.
Việc bạn ngủ quá nhiều hay quá ít đều kích thích cơn đau đầu bùng phát. Hãy tập thói quen ngủ 7 đến 8 tiếng mỗi đêm để não bộ và cơ thể bạn được nghỉ ngơi đúng mực.
– Tránh đến những nơi có tiếng ồn lớn, hãy nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh.
Hapacol Cs Day Thuốc Trị Cảm, Sổ Mũi, Sốt, Nhức Đầu
Hapacol Cs Day Thuốc Trị Sổ Mũi, Sung Huyết Mũi, Hạ Sốt Hộp 100 Viên điều trị các triệu chứng sốt, sổ mũi, sung huyết mũi do cảm cúm, cảm lạnh.
THÀNH PHẦN CHỈ ĐỊNH
Điều trị các triệu chứng sốt, sổ mũi, sung huyết mũi do cảm cúm, cảm lạnh.
LIỀU DÙNG – CÁCH DÙNG
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên x 2 – 3 lần/ ngày. Khoảng cách giữa hai lần uống thuốc từ 4 – 6 giờ. Không uống quá 6 viên/ ngày.
Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Quá mẫn với một trong các thành phần của thuốc. Người bệnh thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.
Trẻ em dưới 12 tuổi.
Không dùng Phenylephrin cho bệnh tim mạch nặng, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ nghiêm trọng, tăng huyết áp nặng, blốc nhĩ thất, xơ cứng động mạch nặng, nhịp nhanh thất, cường giáp nặng hoặc bị glôcôm góc đóng.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Ít gặp: ban da; buồn nôn, nôn; bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày; giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, thiếu máu. Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
THẬN TRỌNG
Đối với người bị phenylceton – niệu và người phải hạn chế lượng phenylalanin đưa vào cơ thể nên tránh dùng Paracetamol với thuốc hoặc thực phẩm có chứa Aspartam. Đối với một số người quá mẫn (bệnh hen) nên tránh dùng Paracetamol với thuốc hoặc thực phẩm có chứa sulfit. Phải dùng thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, suy giảm chức năng gan và thận. Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của Paracetamol, nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.
Bệnh nhân đang sử dụng các chất ức chế thụ thể beta-adrenergic.
Đối với thuốc chứa Paracetamol: Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ: Chỉ dùng thuốc cho phụ nữ có thai khi thật cần thiết, có cân nhắc về tác hại do thuốc gây ra.
Phải rất thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú, vì chưa rõ thuốc có phân bố vào sữa mẹ không.
LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC: Thận trọng khi dùng cho người đang lái xe và vận hành máy móc.
BẢO QUẢN
Nơi thoáng mát, dưới 25 độ C, tránh ánh sáng trực tiếp.
SẢN XUẤT
Việt Nam
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Thuốc Chữa Cảm Sốt, Đau Đầu trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!