Đề Xuất 3/2023 # Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Nắng # Top 7 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Nắng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Nắng mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu hiện ở người cảm nắng là hoa mắt, chóng mặt, chao đảo, buồn nôn hoặc nôn, người mệt lả, thở nông, tim đập nhanh, huyết áp thấp hơn bình thường. Nếu nặng, người bệnh có thể bị ngất lịm.

Cảm nắng là bệnh thường gặp vào mùa hè. Người làm việc ngoài trời nhưng thiếu trang phục bảo hộ, người đi tàu xe trên chặng đường dài là đối tượng dễ mắc bệnh

Bài 1: Hoàng kỳ 16g, bạch truật 14g, biển đậu 16g, hương nhu 14g, cẩu tích 16g, ngũ gia bì 16g, sâm bố chính 16g, sâm đại hành 16g, vỏ quế 8g, sinh khương 6g, cam thảo 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 – 4 lần. Nếu bệnh nặng, cần thuốc ngay thì sắc thuốc sôi một lát là được, rót ra ít một cho người bệnh uống dần (vừa sắc thuốc vừa uống).

Bài 2: Nhân sâm 10g, củ đinh lăng 16g, cát căn 16g, bạch truật 16g, mẫu lệ 16g, sơn thù 16g, hoài sơn 16g, ngũ vị 12g, hoàng kỳ 16g, vỏ quế 8g, sinh khương 6g, tang diệp 16g, cam thảo 12g, cẩu tích 12g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 – 4 lần. Công dụng: hồi dương cố biểu, giải cảm nắng. Bệnh nhân đang trong tình trạng có biểu hư, tấu lý sơ hở, các lỗ chân lông đang mở ra. Trong bài nhân sâm hoàng kỳ bổ khí; quế – gừng bổ dương; cát căn, biển đậu, tang diệp cầm mồ hôi, ngăn lại không cho thoát dương.

Bài 3: Bạch truật 16g, bạch phục linh 12g, phòng sâm 16g, hoàng kỳ 16g, mẫu lệ 16g, sơn thù 16g, cẩu tích 12g, ngũ vị 12g, vỏ quế 6g, phụ tử 6g, biển đậu 16g, cam thảo 12g, sinh khương 6g, đại táo 10g, cát căn 10g, tang diệp 16g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.

Buồn nôn, vùng thượng vị đầy tức, bức bách gia: Bán hạ 8g, hậu phác 10g, ngưu tất 14g.

Hồi hộp, nhịp tim nhanh gia: Đan sâm 16g, tam thất 10g, củ đinh lăng 12g.

Đau, mỏi các khớp gia: Kê huyết đằng 16g, đỗ trọng 10g.

Ngoài ra, nên kết hợp một số món ăn để tăng cường dinh dưỡng và hỗ trợ trị bệnh:

Cháo gà, tiêu bắc, gừng: Gà giò 1 con, gạo tẻ 100g, tiêu bắc, sinh khương, hành hoa, mắm muối, chanh ớt vừa đủ. Gà làm sạch lông, bỏ nội tạng, gạo vo sạch. Cho gạo và gà vào nồi, đổ nước vừa đủ hầm thành cháo. Tiêu bắc rang chín tán bột. Khi cháo chín cho gia vị, gừng tươi, tiêu bắc, hành hoa, chanh ớt là được. Công dụng: cháo gà đại bổ, sinh khương, tiêu bắc là những dương dược tác dụng hồi dương, mạnh tỳ vị, cung cấp năng lượng cho cơ thể, liễm mồ hôi, cố biểu, điều hòa biểu lý.

Cháo biển đậu, hạt sen, mề gà: Biển đậu 20g, hạt sen 20g, mề gà 2 cái, gạo tẻ 80g, gia vị vừa đủ. Biển đậu, hạt sen ngâm vào nước nóng khoảng 2 giờ đồng hồ. Mề gà làm sạch, gạo tẻ đãi sạch. Cho tất cả vào nồi đổ nước vừa đủ nấu cho chín nhừ, gia vị là được. Trong bài biển đậu, hạt sen cố biểu, giải thử, tác dụng liễm, trợ dương. Mề gà bổ tỳ, bổ trung, bồi đắp nguyên khí. Trường hợp cảm nắng, nôn ói, thở nông, mệt lả, tim đập nhanh, chóng mặt… dùng món ngày rất tốt.

Theo SKĐS

Cùng Danh Mục:

Đông Y Dùng Gì Để Trị Cảm Nắng Nóng?

Thời tiết nắng nóng khiến cho những người làm việc ngoài rời dễ bị cảm, người mệt mỏi. Trong trường hợp này đông y sử dụng các món ăn bài thuốc dân giã để cải thiện sức khỏe.

Những loại nước hoặc món ăn bài thuốc có tác dụng trong việc giải nhiệt

Theo kiến thức Đông y thì khi người bị mệt mỏi, cảm nắng ngoài việc ngồi vào chỗ mát nghỉ ngơi, người bệnh nên sử dụng một vài món ăn bài thuốc sau để giúp cải thiện sức khỏe được tốt nhất.

Nước chè kim ngân hoa cúc: kim ngân hoa 10-12g, cúc hoa 10-12g hãm uống thay chè. Dùng tốt cho người bị cảm nắng (say nắng, say nóng), nổi ban mẩn ngứa dị ứng.

Nước thanh quả lô căn: trám 10g, rễ sậy 30g, đường phèn 30g. Trám đập vụn. Tất cả sắc hãm 30 phút, gạn ấy nước, hòa đường, uống. Dùng tốt cho người bị cảm nóng cảm nắng, sốt nóng đau đầu, đau sưng họng, ho khan ít đờm.

Song cát thang: khổ qua tươi 250g, cát căn tươi 250g. Tất cả rửa sạch thái lát; sắc hoặc hãm uống. Ngày 1 lần, đợt 2-3 ngày. Dùng tốt cho người bị cảm mạo phong nhiệt đau đầu sốt nóng vã mồ hôi, tắc ngạt mũi, đau sưng họng, viêm khí phế quản, ho có đờm vàng, các trường hợp sốt xuất huyết (sốt Dengue) khi mới sốt nóng hay đã có xuất huyết dưới da và niêm mạc.

Tang cúc đạm trúc ẩm: tang diệp 6g, cúc hoa 6g, đạm trúc diệp 30g, bạch mao căn 30g, bạc hà 4g. Tất cả hãm với nước sôi, thêm chút đường uống thay trà. Dùng tốt cho người bị sốt nóng, ho khan ít đờm, vã mồ hôi (cảm mạo phong nhiệt), viêm kết mạc mắt cấp tính (đau mắt đỏ).

Nước ép ngó sen hòa mật: ngó sen tươi 100g, nước mía 50g (50ml). Ngó sen ép lấy nước, trộn với nước mía, chia uống 2 lần trong ngày. Dùng khi bị cảm cúm, trúng nóng, trúng nắng hoặc khô hanh gây kích ứng, vật vã, sốt, khát nước.

Nước ép từ dưa hấu cà chua rất tốt cho sức khỏe con người

Nước ép dưa hấu cà chua: cà chua, dưa hấu, liều lượng tùy ý. Ép riêng từng thứ lấy nước trộn đều. Dùng làm nước giải khát mùa hè, chữa biếng ăn.

Cà chua ướp đường: cà chua 250g bóc vỏ, thái lát, rắc đường trắng để khoảng 30 phút, hoặc để tủ lạnh càng tốt. Dùng làm món ăn giải khát, giải nhiệt mùa hè.

Nước mía: mía tươi róc vỏ, đẵn khúc ăn tùy ý, hoặc nước ép mía để mát uống. Dùng tốt cho người bị sốt khô họng, tiểu dắt.

Nước chanh: chanh quả vắt lấy nước, thêm nước sôi nguội uống, có thể thêm đường, muối tùy ý. Tác dụng chống nắng, chống nóng, giải khát.

Nước bạc hà: bạc hà 16g rửa sạch, cho vào ấm, đổ 1 lít nước sôi hãm, thêm đường đủ ngọt rồi uống. Dùng tốt cho người bị cảm mạo phong nhiệt sốt nóng.

Đào chín: rửa sạch, gọt vỏ, ngày ăn 2-3 lần, mỗi lần 1-3 quả. Dùng tốt cho người bị cảm nóng, cảm nắng, mất nước, khát nước.

Canh đậu nành cải củ: đ ậu nành 50g, cải củ (thái lát) 20g, hành ta 3 củ, thêm gia vị nấu canh. Dùng tốt cho người bị cảm nắng cảm gió sốt nhẹ, sợ gió, ho.

Cháo đậu xanh: đậu xanh 50g, gạo tẻ 100g. Gạo tẻ và đậu vo sạch, thêm nước nấu cháo ăn thường ngày. Dùng tốt cho bệnh nhân mạch vành, say nắng say nóng, sốt nóng khát nước, mụn nhọt.

Bài Thuốc Trị Cảm Nắng

Cảm nắng là bệnh thường gặp vào mùa hè, đối tượng dễ mắc bệnh là những người làm việc ngoài trời nhưng thiếu trang phục bảo hộ, người đi tàu xe trên chặng đường dài,… Nắng nóng, khát nước, mồ hôi ra nhiều làm thiếu hụt tân dịch, rối loạn điện giải gây ra.

Biểu hiện ở người cảm nắng là: hoa mắt, chóng mặt, chao đảo, buồn nôn hoặc nôn, người mệt lả, thở nông, tim đập nhanh, huyết áp thấp hơn bình thường. Nếu nặng, người bệnh có thể bị ngất lịm. Nguyên tắc chữa trị là hồi dương, cố biểu, giải cảm thử, bổ sung một số vitamin và những vi chất thiết yếu cho cơ thể.

Bài 1: hoàng kỳ 16g, bạch truật 14g, biển đậu 16g, hương nhu 14g, cẩu tích 16g, ngũ gia bì 16g, sâm bố chính 16g, sâm đại hành 16g, vỏ quế 8g, sinh khương 6g, cam thảo 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 – 4 lần. Nếu bệnh nặng, cần thuốc ngay thì sắc thuốc sôi một lát là được, rót ra ít một cho người bệnh uống dần (vừa sắc thuốc vừa uống).

Bài 2: nhân sâm 10g, củ đinh lăng 16g, cát căn 16g, bạch truật 16g, mẫu lệ 16g, sơn thù 16g, hoài sơn 16g, ngũ vị 12g, hoàng kỳ 16g, vỏ quế 8g, sinh khương 6g, tang diệp 16g, cam thảo 12g, cẩu tích 12g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 – 4 lần. Công dụng: hồi dương cố biểu, giải cảm nắng. Bệnh nhân đang trong tình trạng có biểu hư, tấu lý sơ hở, các lỗ chân lông đang mở ra. Trong bài nhân sâm hoàng kỳ bổ khí; quế – gừng bổ dương; cát căn, biển đậu, tang diệp cầm mồ hôi, ngăn lại không cho thoát dương.

Sơ cứu người bị cảm nắng.

Bài 3: bạch truật 16g, bạch phục linh 12g, phòng sâm 16g, hoàng kỳ 16g, mẫu lệ 16g, sơn thù 16g, cẩu tích 12g, ngũ vị 12g, vỏ quế 6g, phụ tử 6g, biển đậu 16g, cam thảo 12g, sinh khương 6g, đại táo 10g, cát căn 10g, tang diệp 16g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.

Buồn nôn, vùng thượng vị đầy tức, bức bách gia: bán hạ 8g, hậu phác 10g, ngưu tất 14g.

Hồi hộp, nhịp tim nhanh gia: đan sâm 16g, tam thất 10g, củ đinh lăng 12g.

Đau, mỏi các khớp gia: kê huyết đằng 16g, đỗ trọng 10g.

Ngoài ra, nên kết hợp một số món ăn để tăng cường dinh dưỡng và hỗ trợ trị bệnh:

Cháo gà, tiêu bắc, gừng: gà giò 1 con, tạo tẻ 100g, tiêu bắc, sinh khương, hành hoa, mắm muối, chanh ớt vừa đủ. Gà làm sạch lông, bỏ nội tạng, gạo vo sạch. Cho gạo và gà vào nồi, đổ nước vừa đủ hầm thành cháo. Tiêu bắc rang chín tán bột. Khi cháo chín cho gia vị, gừng tươi, tiêu bắc, hành hoa, chanh ớt là được. Công dụng: cháo gà đại bổ, sinh khương, tiêu bắc là những dương dược tác dụng hồi dương, mạnh tỳ vị, cung cấp năng lượng cho cơ thể, liễm mồ hôi, cố biểu, điều hòa biểu lý.

Cháo biển đậu, hạt sen, mề gà: biển đậu 20g, hạt sen 20g, mề gà 2 cái, gạo tẻ 80g, gia vị vừa đủ. Biển đậu, hạt sen ngâm vào nước nóng khoảng 2 giờ đồng hồ. Mề gà làm sạch, gạo tẻ đãi sạch. Cho tất cả vào nồi đổ nước vừa đủ nấu cho chín nhừ, gia vị là được. Trong bài biển đậu, hạt sen cố biểu, giải thử, tác dụng liễm, trợ dương. Mề gà bổ tỳ, bổ trung, bồi đắp nguyên khí. Trường hợp cảm nắng, nôn ói, thở nông, mệt lả, tim đập nhanh, chóng mặt… dùng món ngày rất tốt.

Lương y Trịnh Văn Sỹ

Các Bài Thuốc Trị Cảm Nắng

1. HƯƠNG NHU BIỂN ĐẬU TÁN

Lá hương nhu320g

Bạch biển đậu320g

Cát căn240g

Sinh khương120g

Chủ trị:

Cảm thử (nắng) người choáng vảng, nôn nao, mắt đỏ, da nóng, họng khò, miệng rảo, khát nước nhiều, nhức đầu, mỏi mệt, ra mồ hôi.

Cách dùng – liều luợng:

Lá hương nhu phơi ẳm can hoặc sấy ỏ nhiệt độ thấp đến khô; Bạch biển đậu sao vàng; cat căn rửa sạch, thái lát mỏng phơi sấy khô; sinh khương thái lát mỏng phơi khô.Tất cả tán bột mịn, trộn đều.

Trẻ em: 5-10 tuổi mỗi lần uống 4 – 6g 10-16 tuổi mỗi lần uống 6 – 8 g

Người lớn; Mỗi lần uống 8-12g Hăm với nước sôi gạn nước thuốc uống. Ngày uống 2 lần (sáng, chiều). Không hãm có thể uống bột, uống 1/2 líếu trẽn.

Kiêng ky.:

Các chất cay nóng.

Cảm lạnh mùa đông, cảm cúm mùa đông xuân không nên dùng,

Chủ trị:

Cảm mạo về mùa hè đo thử thấp gãy ra: người nóng rét, đau đầu khát nước, nước tiểu đỏ, ho đởm, hoặc có nôn mửa ỉa chảy.

Cách dùng – liều lượng:

Tất cả các vị phơi sấy khô tản bột mịn trộn đều.

Trẻ em: 1 – 5 tuổi mỗi lần uống 2 – 4 g

5- 10 tuổi mỗi lần uống 4 – 6 g

10- 16 tuổi mỗi lần uống 6 – 8g

Ngưởi lớn mỗi lần uống 8 – 12g

Ngày uống 2 lần (sáng, chiều), hãm với nước sôi, gạn lấy nước thuốc uống (nếu uống bột không hăm thì giảm !ìều xuống một nửa).

Uống xong nằm nghỉ thấy ra mồ hỏi thi ngừng thuốc.

Kiêng kỵ:

Không ăn chất cay nóng và sống lạnh.

Trường hợp sốt cao mê sảng, sốt âm ỉ, sốt vể đêm, ít ngủ, táo bón và các trường hợp cảm lạnh vể mùa đông không dùng.

Cát căn40g

Trúc điệp40g

Lá chè xanh40g

Lá Hương nhu20g

Lá rau má20g

Lá bông mã đề15g

Chủ trị:

Cảm nắng: sốt nhức đầu, khát nước, đau mình râm rấp ra mồ hỏi.

Cách dùng, liều lượng:

Các vị cho vào 400ml nước, đun sói 15 phút, gạn nước thuốc chia uống làm 3 lấn trong ngày, mỗi ngày 1 thang uống luôn 3 ngày.

HƯƠNG NHU TANG DIỆP THANG

Hương nhu {tươi}30g

Cỏ mán chầu (tươi)30g

Tang diệp (tươi)30g

Chủ trị:

Cảm nẩng {mùa hè, thu): Người nóng sốt bứt rứt khó chịu, mồ hôi ra nhiều, khát nước, lưỡi đỏ, mắt đỏ, mạch phù hư,

Cách dùng – liều lượng:

Các vị rửa sạch, giã nhỏ, thêm 200mi nưóc chín quấy đểu, lọc lấy nước thuốc cho người bệnh uòng,

Hương nhu20g

Cối xay20g

Bạch biển đậu20g

Chi tử12g

Cát càn20g

Cỏ màn chầu20g

Chủ trị:

Cảm nắng (trúng thử).

Cách dùng – liểu lượng:

Các vị cho vào 400 ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc để nguội chia uống làm 2 lần trong ngày.

Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn.

Lá tre Hương nhu Bạch biển đặu (Sao)

Sinh khương

Chủ trị:

Cảm nắng (trúng thử)

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 300m1 nước, sắc uống 1 lần lúc còn nóng.

Gừng tươi20g

Đổng tiện100ml

Chủ trị:

Say nắng: Phát nóng, sợ rét, mình nặng nề và đau nhức: Tiểu tiện xong rùng mình nổi gai ốc, làm việc mệt thì lên cơn sốt.

Cách dùng – liều lượng:

Gừng tươi rửa sạch, giã nhỏ, cho vào nước tiểu trẻ em dưới 5 tuổi mới tiểu đang nóng, trộn nghiến thật kỹ, vắt lấy nước uống.

Kiêng ky:

Không cho người bệnh uống nước lạnh, các thức ăn tanh, lạnh.

Để người bệnh nằm chỗ có ánh nắng hoặc gần lửa, khõng để nằm chỗ mát quá, tránh gió lùa.

Lá đậu ván trắng40g

Chủ trị:

Say nắng.

Cách dùng – liều lượng:

Hái lá bạch biển đậu tươi non, rửa sạch, giã nhỏ thêm 100ml nước chín quấy đều vắt lọc lấy nước bỏ bã, chia uống làm 2 lần trong ngày.

Cát sâm25g

Hương nhu20g

Cát căn20g

Bạch chỉ15g

Mạch môn10g

Chủ trị:

Người cơ thể suy yêu bị nhiễm cảm thử.

Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 150ml nước thuốc chia uống 2 lần trong ngày, mỗi ngày uống 1 thang,

12.

Lá mướp (ty qua diệp) 1 – 2 lá to

Diêm mai (Mơ muối) 1 – 2 quả

Chủ trị:

Cảm nắng đi ỉa

Cách dùng – liều lượng:

Mơ muối tách lấy cùi bỏ hạt, giã nhỏ cùng với lá mướp, cho vào 100ml nước chín nguội, trộn quấy kỹ, lắng gạn lấy nước uống.

Kiêng ky:

Không cho người bệnh uống nưác nóng ngay.

Ngải diệp30g

Hoàng oanh diệp {lá duối)30g

Chủ trị:

Cảm nắng đi ỉa

Cách dùng – liều lượng:

Hai vị rửa sạch, giã nhỏ, cho vào 100ml nước chín nguội, vắt bỏ bã, lấy dịch thuốc chia uống làm 3 lần trong một giờ.

Hương nhu20g

Bạch biển đậu20g

Cát căn12g

Sinh khương5 lát

Chủ trị:

Chứng thương thử: Người nóng, không có mồ hôi, khát nước nhiều, nôn khan, mặt đỏ, bụng đau quằn quại, chỉ muôn nằm không muốn ắn.

Cách dùng – liều lượng:

Cả 4 vị trên cho vào 300ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc người lởn uống 1 lấn, trẻ em tuỳ tuổi chia uống làm 2 – 3 lấn.

Thực diêm (Muối ăn)40g

Sinh khưong20g

Chủ trị:

Thử khí hiệp với hàn thấp biến chứng thương thử

Cách dùng – liều lượng:

Sinh khương rửa sạch, thái mỏng, cho rang cùng với muối àn đến hơi cháy cho vào 200mỉ nước, sắc lấy 100ml nước thuốc để nguội uống.

Kiêng ky.:

Nên Ăn cháo lỏng 3 ngày sau mới ăn cơm.

Liên kiểu20g

Kim ngân hoa20g’

Cát cánh12g

Hạnh nhân12g

Hoàng cầm10g

Xich tiểu đậu10g

Trúc diệp8g

Cam thảo4g

Chủ trị:

Phục thử: Người nóng, nhức đầu, sợ rét, mặt đỏ, khát nước, ra mồ hồi.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc chia uống 2 lấn trong ngày.

Thang với nước sắc rau má. Trẻ em tuỳ tuổi uống 1/4 -1/2 [iếu người lớn.

Kiêng kỵ:

Không ăn các chất cay, nóng, khó tiêu.

Chủ trị:

Phục thử biến chứng hoắc loạn (thổ tả)

Cách dùng – liều lượng.

Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 200ml nưốc thuốc.

Người lớn uổng 1 lẩn. Trẻ em tuỳ tuổi chia uổng 3 – 4 lần uống trong ngày.

Kiêng ky:

Kiêng thức ãn cay, nóng, chiên xào, chất khó tiêu.

Những ngày đang đau nên ăn cháo loãng.

Chủ trị:

Phục thử biến chế hoắc loạn: bụng bồn chồn, bứt rứt, bi đái, bụng đau rêu lưỡi trắng bẩn, thổ tả.

Cách dùng – liều lượng:

Tất cả các vị rang vàng, tản bột mịn.

Người lớn mỗi lẩn uống 12g, ngày uống 3 lẩn với nước chè hoặc nưốc chín nguội.

Trẻ em tuỳ tuổi giảm liều lượng.

Nếu uống thuốc thang sắc thì giảm lượng thuốc trong bài trẽn xuống còn 1/2.

Kiêng ky.:

Không ăn các thứ chua, ngọt, khó tiêu.

Nên ăn cháo loãng cho đến khi khỏi bệnh.

Cát cân30g

Lá đổ ván trắng (tươi)20g

Lá tre (tươi)40g

Chủ trị:

Phòng ngừa cảm nắng do mùa hè thời tiết nóng nực, nắng chiếu.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 1000ml nước, sắc kỹ. Khí đi sản xuất dùng uống thay nước chè, nước vối.

Chủ trị:

Sót do thương thử: Người ghê rét, phát nóng, mè sảng nói linh tinh.

Cách dùng – liều lượng:

Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 150ml nước thuốc, để nguội chia uống 2 lần trong ngày, ngày uống 1 thang.

Chú ý:

– Khi dùng bài thuốc này nên kết hợp với Lục nhất tán. Dùng như sau:

+ Ngáy đầu dừng Lục nhất tán, ngày uống 3 lấn, mỗi lẩn 8 – 10g, hoà vào nước sôi, quấy đếu để nguội gạn uống.

+ Ngày thứ hai trở đi dùng bài thuóc trên.

Kiêng kỵ:

Các chất cay nóng, tanh, màng, thịt vịt, thịt gà, thịt chó.

Dùng tươi Dùng khô

Chủ trị:

Người nóng bừng, mổ hôi ra nhiều, miệng khát, hơi thở to. trong ngực nóng, buồn bực khó chịu, tay chân mỏi, tiểu tiện ít, nưâc tiểu vàng hoặc đỏ có, khi tiểu tiện dắt, rèu lưỡi vàng nhờn, mạch nhu sác.

Cách đùng – liếu lượng:

ác vị cho vào 500ml nưởc, sắc lấy 200ml nước thuốc, để nguội uống. Nếu khát nhiều sắc tiếp lẩn 2 cho người bệnh uống.

Trẻ em tuỳ tuổi giảm lượng xuống 1/2 hoặc 1/3 lượng trên.

Chú ý:

Hương nhu là vị thuốc tính ấm làm ra mố hôi mạnh, trường hợp cảm nắng người bệnh mồ hôi ra quá nhiều thì nên giảm bớt lượng hương nhu xuống bằng 1/3 liếu trên.

Chủ trị:

Sốt nóng cao, mặt đỏ, mồ hôi ra nhiều, khát đòi uống nước luôn, nhức đầu, toàn thân mệt mỏi, hơi thở ngắn (đoản khí), vùng ngực nóng khó chịu, thỉnh thoảng có tiếng thở dài, khi ngủ trằn trọc không yên, tiểu tiện vàng, lượng ít.

Cách dùng – liểu lượng:

Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc để nguội cho người bệnh uống ít một, cho uống nhiều lấn (nếu uống lượng nhiều người bệnh dễ bị nôn) trong ngày. Trẻ em giảm bớt lứdng xuống 1/2 – 1/3 lượng trên. Chưa khỏi sốt có thể uống thêm thang nữa.

Chú ý gia giảm:

Nếu người bệnh có thêm ỉa chảy, phân thốt, tiểu tiện ít thì gia thêm.

Xa tiền tử12g

Hoắc hương 8g

+ Hoặc người bệnh thỉnh thoảng lại có nôn thì gia thêm:

Gừng tươi3 lát

23. CẢM THỬ TÁN

Bạch biển đậu200g

Búp tre non (sấy khò)200g

Sâm bố chính (tẩm gừng sao)160g

Chủ trị:

Sốt nóng cao, mổ hôi ra nhàm nhấp, miệng khô, khát nước nói như người đứt hơi, rất mệt mỏi, buồn bực khó chịu, tiểu tiện vàng đi sẻn mỗi lần 1 ít.

Cách dùng – liều lượng:

Bạch biển đậu ngâm vào nưâc nóng cho mém, sát bỏ vỏ phơi, sấy khô cùng các vì khác, tán mịn.

Người lớn ngày dùng 30g

Trẻ em tuỳ tuổi ngày dùng 10 – 15g

Hoà vào nước sôi để nguội chìa uống 3-4 lần.

Trẻ em có thể pha thêm ít đường trắng cho dễ uống.

Búp tre non20g

Hương nhu12g

Tổ tò vò1 cái

Chủ trị:

Cảm nắng: sốt da se không có mổ hỏi, khát nước uống nhiều, uống vào lại bị nôn, ỉa iỏng nhiều lần, hậu môn nóng có cảm giác tứt nặng.

Cách dùng – liều lượng:

Búp tre và hương nhu cho vào 200ml nước sắc sôi trong 10-15 phút, gạn nước thuốc để riêng.

Tổ tò vò để nguyên đem nung đỏ, gắp bỏ vào bát thuốc, đề trong 5 phút, chắt lấy nước thuốc uống dấn trong ngày (khi uống pha thêm nước

mưa vào thuốc, cứ 2 chén nước thuốc pha thêm 1 chén nước mưa). Chưa khỏi có thể uống tiếp thang nữa.

Chú ỷ gia giảm: Nếu không có tổ tò vò cỏ thể thay bằng:

23. BẠC HƯ0NG Tồ THANG

Chủ trị:

Cảm nắng: sốt mặt đò bừng, khát nước, chóng mặt không thể ngồi dậy được, thậm chí nôn mửa, tay chân rã rời,

Cách dùng – liều lượng:

Các vị thuốc cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, để nguội chia uống 2 lần trong ngày.

Chú ý gia giảm:

Nếu người bệnh: Khát nhiều gia thêm Cát căn 12g Nôn mửa nhiều gia thêm, Hoắc hương 12g, Tiểu tiện nóng đỏ gia thêm Chi tử (sao) 8g, Mặt bốc nóng đỏ gia thêm Hậu phúc nam 8g,Bụng đẩy trướng gia thêm Hương phụ 8g

Lá sen non20g

Biển đậu (sao)20g

Lả ngành ngạnh (đỏ ngọn)20g

Kim ngân hoa10g

Hậu phác10g

Hương nhu8g

Chủ trị:

Cảm nắng có kèm thấp; sốt nóng không cao, buồn bực, đầu nhức có cảm giác nặng như đội đá, khát nước nhưng không thích uống nhiều, ngực bụng có cảm giác đầy tức khó chịu, đi tiểu ít và nước tiểu đục.

Cách dùng – liều luụng:

Các vi cho vào 400ml nước, sắc lảy 200ml nước thuốc để ấm chia uống 2 lần trong ngày. Trẻ em tuỳ tuổi giảm 1/3 – 1/2 liều lượng trèn.

Hoạt thạch60g

Cam thảo chích10g

Chủ trị:

Cảm nắng có kèm thấp sốt nóng cao, khát nước, tiểu tiện vàng sẻn, hoặc đi dắt buốt, ìa lòng, mùi phân thối, đầu mãt có mố hôi, choáng váng nặng đầu.

Cách dùng – liều lượng:

Hoạt thạch, Cam thảo tán bột mịn.

Người lớn ngày uống:

Bệnh nàng40g

Bệnh nhẹ30g

Trẻ em ngày uống20g

Uống với thang nước sau:

Mía chẻ nhỏ30g

Búp tre non20g

Cho vào 300 ml nưốc, sắc !ấy 200ml cho bột Lục nhất vào quấy đếu để nguội uống.

Kinh giới hoa10g

Trần bì5g

Chủ trị:

Cảm nắng có kèm thấp: người sốt nống cao, khát nước, tiểu tiện vàng sẻn hoặc đi dắt buốt, ỉa lòng, mùi phân thối; Đầu mặt có mồ hôi, đầu nặng choáng váng.

Cách dùng – liếu lượng:

Củ ráy dại gọt bỏ vỏ (khi gọt, thái càn lót tay tránh để nhựa, nhớt chạm vào da gây ngứa, mẩn) thái mỏng, ngảm nước phèn chua (2 bát nước cho 15g phèn) 1 đêm, đổ ra rổ, sóc cho hết nhớt, rửa qua, phơi khô tẩm nước gừng sao khô.

Các vị cho vào 500ml nước sắc lấy 200ml nước thuốc để nguội, chia uống 2 lần trong ngáy. Khi uống pha thêm một ít muối.

Kiêng ky:

Trẻ em, phụ nữ có thai không dùng thuốc này.

Kinh giới tuệ (hoa)600g

Bạc hà310g

Thạch cao620g

Phác tiêu160g

Bạch phàn310g

Chủ trị:

Ngoại cảm phong tà, trong có sẵn tích nhiệt: Nhức đầu, người bừng bừng khó chịu, mõi khô, khát nhiều, hơi thở nóng, nước tiểu đỏ, đại tiện táo.

Cách dùng – liều lượng:

Hoa kinh giói, lá bạc hà sấy nhẹ đến khô tán mịn. Bạch phàn phi khô, phác tiêu, thạch cao rang khô tán mịn.

Tất cả các vị hợp lại trộn thật đều.

Trẻ em: Từ 1 – 5 tổi mỗi lần uống 2g

Từ 5 -10 tuổi mổi lần uống 4g Từ 11 – 16 tuổi mỗi tần uống 6g

Người lớn: Mỗi lần uống 8gNgày uống 2 lần (sáng, chiếu) uống với nuớc chín.

Kiêng ky:

Các chất cay nóng, cảm lạnh, ỉa chầy thuộc hàn không nên dùng. 28. BỘT HOẠT THẠCH THẠCH CAO

Chủ trị:

Thấp nhiệt: sốt, nóng nhiều, mặt đỏ, mòi khô, khát nhiều, nước tiểu đỏ và có khi sẻn (ít), rêu lưỡi khô, chất lưỡi đỏ, ỉa lỏng phân vàng, đỏ khản.

Cách dùng – liều lượng:

Bạch phàn phi khô tán mịn. Hoạt thạch, thạch cao rang khõ tán mịn, cam thảo sấy khô tán mịn.

Tất cả các vị hợp lại trộn đếu.

Trẻ em: Từ 5 – 10 tuổi mỗi lần uống 2 – 4g

Từ 11 – 16 tuổi mỗi lấn uống 4 – 6g

Người lớn: Mỗi lấn uống 6 – 8g

Ngày uống 2 lần (sáng, chiều) uống vái nước chín.

Kiêng kỵ:

Kiêng ăn các chất nóng và khó tiêu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Thuốc Đông Y Trị Cảm Nắng trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!