Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Thương Hàn: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Và Phòng Ngừa # Top 6 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Thương Hàn: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Và Phòng Ngừa # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Thương Hàn: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Và Phòng Ngừa mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thương hàn là một bệnh khởi phát rất đột ngột. Trong trường hợp nhẹ, bệnh thương hàn thường không có triệu chứng. Trong trường hợp nặng, bệnh gây sốt cao kéo dài, mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, nôn khan, táo bón hoặc tiêu chảy,… Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong, loét thanh mạc và thủng ruột dẫn đến chảy máu.

Nguyên nhân gây ra bệnh thương hàn

Nguồn truyền nhiễm

Phương thức lây nhiễm

Diễn biến và triệu chứng của bệnh thương hàn theo từng giai đoạn

Giai đoạn ủ bệnh

Thông thường, giai đoạn ủ bệnh kéo dài từ 7 – 15 ngày. Trong khoảng thời gian này, người bệnh không có triệu chứng.

Điều trị đặc hiệu Điều trị triệu chứng Điều trị biến chứng

Giai đoạn khởi phát

Giai đoạn toàn phát

Thường giai đoạn kéo dài trong khoảng 2 tuần với các triệu chứng như: Sốt, nhiễm độc thần kinh, đào ban, tiêu hóa, tiêm mạch.

Giai đoạn lui bệnh

Các biện pháp chẩn đoán và điều trị bệnh thương hàn

Trần Phúc

Các biện pháp chẩn đoán bệnh

Các biện pháp điều trị bệnh

Ngoài ra để điều trị người lành mang vi khuẩn, các bác sĩ có thể sử dụng các loại thuốc như Ciprofloxacin, Pefloxacin, Cefixim…

Các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn

Bên cạnh những phương pháp trên, việc tiêm vắc xin phòng bệnh thương hàn còn được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo rộng rãi cho mọi người dân, đặc biệt là đối với người dân ở các quốc gia có dịch bệnh đang lưu hành, những người thường đi du lịch, người hay tiếp xúc với thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hoặc di chuyển đến vùng vệ sinh kém. vacxin thương hàn Typhoid Vi và Typhim Vi là hai loại phổ biến tại Việt Nam hiện nay.

Trong đó, vắc xin Typhoid Vi được sản xuất bởi nhà sản xuất vắc xin và sinh phẩm uy tín tại Việt Nam – Viện Pasteur Đà Lạt, được chỉ định dùng tiêm dưới da hoặc tiêm bắp với liều dùng 0.5 ml cho trẻ từ 2 tuổi trở lên và người lớn với lịch tiêm 1 mũi duy nhất và nhắc lại sau mỗi 3 năm nếu có nguy cơ.

Để đăng ký tiêm vắc xin hoặc tư vấn về lịch tiêm chủng, bạn có thể liên hệ tổng đài 028.7300.6595, hoặc qua fanpage Trung tâm Tiêm chủng Trẻ em và Người lớn – VNVC . Bạn cũng có thể đến trực tiếp Hệ thống trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc để đăng ký vắc xin thương hàn trực tiếp.

Khách hàng cũng có thể mua vắc xin hoặc các gói vắc xin bằng cách truy câp http://shop.vnvc.vn/ , lựa chọn và thanh toán mua vắc xin theo nhu cầu.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bệnh Sốt Rét: Triệu Chứng, Điều Trị Và Phòng Ngừa

Sốt rét đã từng là vấn đề sức khỏe gây sợ hãi cho nhiều thế hệ người Việt Nam. Muỗi là loài động vật gây lây truyền bệnh sốt rét. Đất nước ta vốn nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, nhiều cây xanh nên rất phù hợp cho sự phát triển của muỗi.

Ngày nay, với những tiến bộ trong lĩnh vực y học dự phòng và điều trị, số người mắc bệnh và tử vong do sốt rét có giảm đi nhiều phần. Tuy nhiên, đây vẫn là một bệnh nguy hiểm và dễ mắc nếu di chuyển qua vùng dịch. Vì vậy, mỗi người đều cần nắm biết thông tin về bệnh để có thể nhận ra, thăm khám và điều trị kịp lúc.

Sốt rét là bệnh do nhiễm ký sinh trùng. (Ký sinh trùng là sinh vật rất nhỏ chuyên sống trên cơ thể người hoặc động vật lớn để lấy chất dinh dưỡng, dưỡng khí, nơi trú ẩn…). Muỗi bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét khi hút máu các con vật bị bệnh sốt rét. Ký sinh trùng phát triển trong muỗi và truyền sang con người qua vết chích độc hại.

Để hiểu rõ hơn về ký sinh trùng với những triệu chứng nhận biết kịp thời hãy tìm hiểu với bài viết: “Nhiễm ký sinh trùng: Dấu hiệu và những điều cần biết” của bác sĩ Đinh Gia Khánh

Sốt rét khá phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới. Bệnh có thể nhẹ và thể nặng. Sốt rét thể nặng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và thậm chí là tử vong.

2. Các triệu chứng của bệnh sốt rét là gì?

Các triệu chứng thường gặp bao gồm:

Vì có triệu chứng sốt và rét nên bệnh được đặt tên là sốt rét.

Sốt rét nặng có thể gây ra các triệu chứng khác, chẳng hạn như:

Gặp bác sĩ ngay nếu bạn bị sốt trong khi đi du lịch hoặc sau khi bạn quay trở lại từ một “vùng dịch tễ sốt rét”. Vùng dịch tễ nghĩa là nơi có nhiều người bị bệnh này. Các vùng dịch tễ sốt rét có thể tham khảo trong thông báo của bộ y tế Việt Nam hay trên trang web của Tổ chức Y tế thế giới. Hãy chắc chắn nói với bác sĩ nơi bạn đã đi, bao gồm cả sân bay quá cảnh.

4. Tôi sẽ cần làm xét nghiệm?

Đúng. Nếu bác sĩ nghĩ rằng bạn bị sốt rét thì họ sẽ yêu cầu xét nghiệm máu để tìm ký sinh trùng sốt rét. Có vài loại ký sinh trùng khác nhau, cách điều trị cũng khác nhau tùy loại. Nếu bạn bị sốt rét, bác sĩ cần biết bạn bị nhiễm loại nào để có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Xét nghiệm máu cũng có thể cho thấy nếu sốt rét đang gây ra các vấn đề sức khỏe khác.

5. Bệnh sốt rét được điều trị như thế nào?

Các bác sĩ cho thuốc để loại bỏ ký sinh trùng gây bệnh sốt rét. Đôi khi phải uống nhiều hơn một loại thuốc hoặc thậm chí phải nhập viện để truyền thuốc nếu bạn bị thể sốt rét nặng (còn gọi là sốt rét ác tính).

Sau khi bạn bắt đầu điều trị, bạn sẽ được xét nghiệm máu mỗi ngày trong vài ngày. Các xét nghiệm là để đảm bảo thuốc đang hoạt động tốt. Nếu không, bác sĩ có thể cho một loại thuốc khác.

6. Bệnh sốt rét có thể phòng ngừa được không?

Việc uống thuốc có thể giúp ngừa bệnh khi bạn sắp và đang đi đến khu vực dịch tễ của bệnh. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc nếu bạn cần. Hãy uống chính xác như những gì được hướng dẫn, nếu không có thể sẽ chẳng có tác dụng gì cả. Uống thuốc sốt rét rất quan trọng ngay cả khi bạn đi du lịch đến một nơi bạn từng sống.

Việt Nam là quốc gia có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nhiều cây xanh. Bệnh sốt rét thường rộ lên cùng thời điểm với mùa sinh sản mạnh của muỗi là đầu và cuối mùa mưa. Vùng có nhiều người bị mắc sốt rét thường là vùng rừng núi ở các tỉnh từ 20 độ Bắc trở xuống, gồm Bắc Trung Bộ, Miền Trung – Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Bạn đã nghe đến cây Ngải cứu chưa? Loài cây này sở hữu một nhóm khá rộng với những đặc tính trị liệu. Bao gồm: chống sốt rét, chống viêm, chống oxy hóa, điều hòa miễn dịch, ngừa tổn thương gan, chống co thắt và chống nhiễm trùng

6.1. Bạn cũng có thể giảm nguy cơ bằng cách ngăn muỗi đốt:

Ở trong nhà vào ban đêm – sau khi mặt trời lặn và trước khi mặt trời mọc vì đây là thời điểm hoạt động mạnh của muỗi

Mang giày, áo sơ mi dài tay và quần dài khi ra ngoài.

Mang thuốc xịt hoặc kem có chứa DEET hoặc hóa chất picaridin, muỗi rất sợ các hóa chất này.

Ngủ trong có cửa sổ và cửa ra vào thông thoáng hoặc kín và có điều hòa không khí.

Ngủ trong mùng có tẩm thuốc chống muỗi

Mọi người có thể bị sốt rét ngay cả khi đã dùng thuốc để phòng ngừa.

6.2. Nếu tôi có thai thì sao?

Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh sốt rét cao hơn những người khác và họ có thể bị bệnh nặng hơn. Sốt rét có thể gây ra các vấn đề sau:

Sảy thai – Đây là khi thai kỳ tự kết thúc trước khi người phụ nữ mang thai được 20 tuần.

Trẻ sinh ra quá nhỏ, quá sớm hoặc bị nhiễm sốt rét

Tử vong của mẹ hoặc em bé – Đứa bé có thể chết trước hoặc sau khi sinh.

Nếu có thể, các bà bầu nên tránh những khu vực thường gặp sốt rét cho đến khoảng 2 tháng sau khi sinh.

Như vậy, chúng ta đã biết sốt rét là bệnh được muỗi truyền qua con người qua vết chích. Cách tốt nhất để phòng ngừa sốt rét là tránh đi đến các vùng dịch tễ, hạn chế sự sinh sản của muỗi và tự bảo vệ mình khỏi bị muỗi chích.

Chia sẻ thông tin hữu ích này cho mọi người trên:

Bệnh Trĩ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Bệnh trĩ nói chung và trĩ nội, trĩ ngoại nói riêng làm cuộc sống của người bệnh đảo lộn. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, hiện nay có khoảng 55% người dân Việt Nam đang mắc trĩ, trong đó 60-70% người bệnh trên 40 tuổi. Như vậy có thế thấy số lượng người đang bị trĩ hành hạ khá cao. Làm sao để giải quyết tình trạng này? Đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ một cách hiệu quả?

Mắc trĩ ngoại 2 năm nay, anh Trường Sơn nhân viên văn phòng làm việc tại Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ: “Mình mắc bệnh trĩ ngoại đã được 2 năm nay, dùng đủ loại thuốc mà không ăn thua, thậm chí có can thiệp cắt trĩ một lần nhưng sau lại tái phát, tình trạng còn tồi tệ hơn. Ăn không ngon, ngủ không yên vì búi trĩ ngày một to, ảnh hưởng tới mọi mặt của cuộc sống”.

Qua lời chia sẻ chân thực của một bệnh nhân đang mắc trĩ, chúng ta phần nào thấy được bệnh trĩ không chỉ gây ra hàng loạt những biểu hiện khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống mà còn có khả năng tái phát cao. Vậy hiện nay có phương pháp nào chữa trị hữu hiệu căn bệnh này?

Trước khi tìm hiểu bài thuốc thảo dược điều trị trĩ vô cùng hiệu quả và lành tính, chúng ta cần nắm được những thông tin cơ bản về căn bệnh này.

Bệnh trĩ là gì? Các tình trạng thường gặp

Theo Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Phương – Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam (Vinacare), bệnh trĩ là tình trạng giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ hoặc phình đại tĩnh mạch ở xung quanh hậu môn.

Y học hiện đại phân loại căn bệnh này thành hai dạng là trĩ ngoại và trĩ nội.

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là tình trạng các búi trĩ xuất hiện ngoài hậu môn. Kích thước ngày càng phát triển to lên kéo theo hiện tượng viêm nhiễm ngày càng nặng.

Vì xuất hiện phía bên ngoài hậu môn nên trĩ ngoại rất dễ nhận biết và gây ra cảm giác vướng víu đặc trưng cho người bệnh, đặc biệt là khi ngồi xuống.

Bệnh trĩ nội

Khác với trĩ ngoại, trĩ nội là hiện tượng các búi trĩ xuất hiện từ bên trong trực tràng. Khi búi trĩ phát triển lớn hơn, nó có thể sa ra ngoài hậu môn. Tình trạng này được gọi là sa búi trĩ. Nó rất dễ bị nhầm lẫn với trĩ ngoại.

Trĩ nội khó phát hiện hơn vì búi trĩ ẩn trong lòng hậu môn và không gây cảm giác đau cho người bệnh khi còn ở mức độ nhẹ.

Ngoài ra còn có dạng trĩ hỗn hợp tức là xuất hiện đồng thời cả trĩ ngoại lẫn trĩ nội khiến người bệnh méo mặt vì những triệu chứng bệnh lý dồn dập.

Những đối tượng dễ mắc trĩ nhất

Bệnh trĩ khi mang thai

Trong quá trình mang thai, để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể người mẹ và phục vụ sự phát triển của thai nhi, chị em thường ăn khá nhiều thực phẩm bổ dưỡng, bổ sung nhiều loại thực phẩm chức năng, vitamin và khoáng chất.

Điều này kết hợp cùng sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể sẽ khiến chị em dễ bị táo bón. Hành động rặn nhiều chính là nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ.

Bệnh trĩ sau sinh

Trường hợp bị trĩ sau sinh có thể là do tình trạng trĩ trong khi mang bầu chưa được chữa trị hiệu quả hoặc chị em rặn đẻ sai cách tăng áp lực lên ổ bụng, nhất là phần vùng chậu khiến lượng máu đổ về đây tăng cao làm các mạch máu sưng phồng.

Trải qua quá trình sinh nở, cơ thể phụ nữ cần bù đắp năng lượng để phục hồi đồng thời tạo nguồn sữa nuôi con do đó việc bổ sung nhiều nhóm thức ăn bổ dưỡng là cần thiết. Tuy nhiên, đây lại là căn nguyên gây ra hiện tượng táo bón từ đó dẫn tới bệnh trĩ.

Bệnh trĩ ở trẻ em

Nhiều người lầm tưởng trẻ em khó có thể mắc trĩ. Đây là một suy nghĩ sai lầm vì thực đơn hàng ngày của trẻ nhỏ là do người lớn quyết định. Theo đó, nếu thực đơn hàng ngày thiếu khoa học sẽ khiến hệ tiêu hóa của bé dễ rối loạn, gây táo bón và trĩ.

Bên cạnh đó, nhiều bậc phụ huynh chủ quan, cho bé ngồi bô quá lâu khiến áp lực lên vùng chậu kéo dài, các tĩnh mạch ở hậu môn bị chèn ép lâu dần sẽ sưng phồng và hình thành các búi trĩ.

Nhân viên văn phòng dễ mắc trĩ

Những người làm công việc có tính chất đặc thù, phải ngồi lâu tại một chỗ như nhân viên văn phòng, giao dịch viên, thợ may, lái xe… rất dễ mắc bệnh trĩ.

Nguyên nhân là do khi ngồi liên tục hàng giờ đồng hồ, hậu môn, trực tràng phải chịu áp lực trong thời gian dài từ đó tăng nguy cơ mắc trĩ.

Triệu chứng bệnh trĩ điển hình, dễ nhận biết nhất

Nắm được các triệu chứng của bệnh trĩ sẽ giúp bạn phát hiện sớm căn bệnh này, có thể đánh giá sơ bộ tình trạng bệnh lý của bản thân và tiến hành điều trị nhanh chóng, hiệu quả.

Khó chịu khi đại tiện: Các búi trĩ xuất hiện ở thành hậu môn khiến quá trình đi đại tiện của người bệnh gặp vô vàn khó khăn.

Đại tiện ra máu: Sự tổn thương tại các mạch máu khiến máu chảy nhỏ giọt hoặc bắn thành tia sau khi đi đại tiện. Mức độ chảy máu phụ thuộc nhiều vào tình trạng bệnh trĩ đã phát triển tới giai đoạn nào.

Búi trĩ lòi ra ngoài: Khi trĩ nội phát triển nghiêm trọng hoặc mắc trĩ ngoại, người bệnh có thể dễ dàng phát hiện búi trĩ xuất hiện ở vùng hậu môn.

Đau đớn khi ngồi xuống: Búi trĩ tại hậu môn sưng to, nhức nhối khiến bạn nhăn nhó mỗi khi ngồi xuống.

Có thể thấy những biểu hiện của bệnh trĩ khá dễ nhận biết trong quá trình sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, ngay khi thấy dấu hiệu đáng ngờ, bạn cần xác định và thăm khám nếu cần thiết để nhanh chóng chữa trị.

Vậy khi nào cần gặp bác sĩ? Búi trĩ xuất hiện tại vùng hậu môn gây ra những khó chịu và cản trở nhất định trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, đặc biệt là khi đi đại tiện hoặc ngồi làm việc.

Vì vậy, ngay khi thấy các biểu hiện đau rát tại vùng hậu môn, chảy máu khi đi đại tiện hay có thể quan sát thấy búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn là người bệnh phải tới gặp bác sĩ ngay nhằm trao đổi, xác định tình trạng bệnh lý của bản thân từ đó tiến hành phương pháp điều trị thích hợp.

Việc phát hiện và điều trị sớm có tính quyết định tới quá trình đẩy lùi bệnh trĩ hiệu quả hay không. Điều này cũng ảnh hưởng tới tỉ lệ gặp biến chứng cũng như chi phí điều trị.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ai cũng có thể mắc phải

Bác sĩ Lê Phương nhấn mạnh, thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày chính là nguyên nhân chính dẫn tới nguy cơ mắc bệnh trĩ. Cụ thể:

Ăn uống bừa bãi, ăn thiếu chất xơ.

Ăn nhiều đồ có gia vị cay nóng.

Uống quá nhiều rượu, bia, cà phê.

Ngoài ra, tuổi tác cao ở người già khiến các cơ ở vùng hậu môn thoái hóa, trở nên lỏng lẻo khiến họ dễ mắc bệnh.

Phụ nữ mang thai mắc trĩ do khối lượng của thai nhi đè lên vùng chậu, ăn uống thiếu khoa học, bổ sung quá nhiều chất gây táo bón và trĩ.

Nhân viên văn phòng ngồi nhiều cũng tạo áp lực không tốt lên vùng chậu khiến các mạch máu sưng phồng dẫn tới trĩ.

Một nguyên nhân khác có thể gây trĩ mà bạn không thể ngờ tới đó chính là chất lượng giấy vệ sinh quá kém. Theo đó, giấy vệ sinh quá cứng chà xát khiến hệ thống mạch máu ở hậu môn bị tổn thương, lâu dần sinh ra bệnh trĩ.

Chẩn đoán bệnh trĩ như thế nào?

Cơ năng

Đại tiện ra máu, thường là máu tươi chảy nhỏ giọt hoặc bắn ra thành tia.

Đau rát và có cảm giác ngứa ngáy tại vùng hậu môn.

Khi đại tiện hoặc ngồi xổm lâu, búi trĩ sa ra ngoài, có thể quan sát thấy bằng mắt thường.

Trung tiện mất tự chủ, lát tầng hóa trên đường lược…

Thực thể

Trong quá trình thăm khám trực tràng, bác sĩ sờ thấy búi trĩ có tính chất mềm, ấn vào thì xẹp xuống đồng thời đánh giá sơ bộ trương lực cơ thắt hậu môn.

Yêu cầu bệnh nhân ngồi xổm, rặn như khi đi đại tiện để xem mức độ chảy máu và sa của búi trĩ.

Soi hậu môn – trực tràng nhằm quan sát kỹ lượng số lượng búi trĩ, màu sắc và xác định chân búi trĩ ở vị trí nào so với đường lược.

Bệnh trĩ có chữa được không? Điều trị bằng cách nào hiệu quả, an toàn?

Bệnh trĩ hoàn toàn có thể chữa được nếu như người bệnh lựa chọn được phương pháp điều trị thích hợp và thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày một cách khoa học.

Cũng trong topic này, chị Thu Phương (Nghệ An) tâm sự: “Sinh nở đã khổ sở rồi mà sau sinh bị táo bón rồi trĩ cũng khổ không kém. Sinh xong sợ thiếu sữa cho con nên mình ra sức ăn uống, tẩm bổ còn uống đủ loại vitamin, thực phẩm chức năng. Thế là táo bón với trĩ hỏi thăm ngay. Đã bị táo bón khổ sở trăm bề rồi xong lại trĩ nữa, mỗi lần đi vệ sinh đúng là ác mộng của cuộc đời. Ai có mẹo hay bài thuốc gì chữa trĩ thành công rồi thì chia sẻ giúp với”.

Chia sẻ với tâm lý lo lắng, đau khổ của các bệnh nhân mắc trĩ, bác sĩ Phương cho biết hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ: Mẹo dân gian đơn giản, dễ thực hiện ngay tại nhà hay các bài thuốc Đông y lành tính hoặc các phương pháp chữa trị theo Tây y. Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý mà chúng ta lựa chọn cách điều trị phù hợp nhất.

Mẹo chữa bệnh trĩ tại nhà bằng dân gian

Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không bằng cách đun lá trầu không và lấy nước xông, rửa vùng hậu môn hàng ngày.

Rau diếp cá chữa bệnh trĩ rất dễ làm, bạn chỉ cần rửa sạch và xay nước diếp cá uống. Ngoài ra có thể thường xuyên ăn rau diếp cá trong bữa ăn để giúp thanh nhiệt, giải độc, ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.

Chữa bệnh trĩ bằng mật ong bằng cách bôi trực tiếp vào hậu môn, kết hợp với kim ngân hoa, cà rốt hoặc đậu đen nấu chín thành hỗn hợp để ăn.

Ngoài ra người bệnh còn có thể tìm hiểu và tham khảo các mẹo chữa trĩ với lá lốt, lá ổi, đu đủ, dầu dừa, quả sung hay rau muống. Khi chữa trị theo dân gian, người bệnh cần lưu ý lựa chọn những lá còn tươi, ko sâu bệnh, rửa sạch trước khi sử dụng.

Mặc dù các mẹo dân gian rất dễ thực hiện, nguyên liệu dễ kiếm nhưng chúng chỉ có tác dụng khi bệnh lý mới chớm, búi trĩ chưa phát triển quá to và chỉ là cách điều trị nhằm giảm thiểu các triệu chứng chứ không giải quyết triệt để căn nguyên vấn đế.

Chữa bệnh trĩ theo Tây y

Với tình trạng bệnh trĩ đã phát triển nghiêm trọng hơn, bạn cần thăm khám và điều trị theo phương pháp Tây.

Nội khoa

Nhóm thuốc bôi: Proctolog, Titanoreine, Hemorrhostop…

Nhóm thuốc co mạch: Phenylephrine, Epinephrin, Norephinephrin…

Nhóm thuốc Hydrocortisone: Effticort, Alfasol, Laticort…

Nhóm thuốc gây tê, giảm đau: Dibucain, Medicone, Lanacane, Nupercainal…

Các nhóm thuốc kể trên có công dụng khiến búi trĩ teo lại, tiêu biến hoặc rụng ra, làm bền thành mạch, chống co thắt đồng thời giảm bớt các triệu chứng của bệnh trĩ một cách nhanh chóng.

Tuy nhiên, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định dùng thuốc của bác sĩ vì thuốc tiềm ẩn những tác dụng không mong muốn.

Ngoài ra, phương pháp nội khoa chỉ có tác dụng tối ưu khi búi trĩ còn nhỏ, các triệu chứng của bệnh còn ở mức nhẹ.

Ngoại khoa

Ngoại khoa can thiệp để loại bỏ búi trĩ bằng các phương pháp như:

Thắt dây chun: Thắt dây chun chuyên dụng tại gốc búi trĩ để máu không cung cấp tới vị trí này nhờ vậy búi trĩ sẽ dần tiêu biến.

Quang đông hồng ngoại: Dùng sức nóng làm cho các mô trĩ đông lại, tạo sẹo xơ để giảm máu lưu thông tới búi trĩ.

Cắt búi trĩ: Sử dụng dao cắt chuyên dụng, trực tiếp loại bỏ búi trĩ.

Phẫu thuật Longo: Cắt vòng niêm mạc dưới trực tràng, trên đường lược nhằm kéo búi trĩ và niêm mạc trực tràng trở về vị trí cũ đồng thời chặn đứng nguồn máu cung cấp tới đây.

Phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ: Khâu chết các mạch máu cung cấp tới búi trĩ khiến nó mất đi nguồn dinh dưỡng và tự tiêu biến.

Để biết được phương pháp điều trị nào phù hợp nhất với tình trạng bệnh trĩ của mình, bạn cần tới các cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín để thăm khám.

Các phương pháp ngoại khoa được áp dụng khi búi trĩ đã phát triển quá to, thậm chí búi trĩ nội đã sa hẳn ra bên ngoài hậu môn.

Tuy nhiên, phương pháp điều trị bằng Tây y cũng thường bộc lộ một số điều hạn chế nhất định. Việc dùng thuốc điều trị trong giai đoạn đầu có thể cho hiệu quả đẩy lùi triệu chứng rất tốt, nhưng nếu lạm dụng, dùng trong thời gian dài sẽ rất dễ gây tác dụng phụ và nhờn thuốc, ảnh hưởng không tốt.

Đặc biệt với các phương pháp phẫu thuật trĩ người bệnh sẽ cần nghỉ ngơi trong một thời gian dài sau phẫu thuật, chi phí khá lớn và bệnh vẫn có khả năng tái phát nếu chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học, điều độ.

Chữa bệnh bằng Đông y

Theo Danh y nổi tiếng Tuệ Tĩnh, nguyên nhân gây ra bệnh trĩ là do ăn nhiều đồ hậu vị, nghiện rượu, bia, dâm dục và lo nghĩ uất nhiệt tích độc.

Từ xa xưa, các bài thuốc trong Đông y vốn từ lâu đã khá lành tính vì có nguồn gốc chủ yếu từ thảo dược tự nhiên lại được đúc rút qua quá trình thực tế điều trị kéo dài hàng trăm năm nên hiệu quả đã phần nào được chứng minh.

Với tôn chỉ dựa trên căn nguyên của bệnh trĩ từ đó giải quyết triệt để, hiệu quả đồng thời nghiên cứu chuyên sâu các bài thuốc cổ phương, bài thuốc Thập bát Thăng trĩ thang của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam (Vinacare) đã đạt được những thành công nhất định trong công cuộc đẩy lùi bệnh trĩ.

Từ sự thấu hiểu nguyên nhân và các triệu chứng tiêu biểu của căn bệnh trĩ, các lương y tại trung tâm đã dày công nghiên cứu và tìm ra bài thuốc phù hợp nhất cho các bệnh nhân đang bị trĩ hành hạ.

Dựa trên căn nguyên gây bệnh trĩ, bài thuốc Thập bát Thăng trĩ thang với các vị thuốc chính là: Thăng ma, đương quy, hạ liên thảo, cam thảo, hắc chi ma, trắc bách diệp, xà sàng, diệp bách chi, chỉ xác, hoàng kỳ… tập trung giải quyết các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ bằng cách:

Bổ trung, thăng đề, ích khí, lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết.

Làm mất đi cảm giác nặng nề ở hậu môn và trực tràng, khiến các búi trĩ co lại.

Giải quyết hiệu quả các triệu chứng của bệnh táo bón.

Đẩy mạnh sự tái tạo tại các vùng tổn thương ở khu vực hậu môn.

Làm bền vững thành mạch trong cơ thể, hạn chế nguy cơ mạch máu sưng phù gây xuất huyết.

Có thể thấy bài thuốc của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam vừa hỗ trợ cơ thể giải quyết các vấn đề gây ra bệnh vừa bồi bổ, tăng cường thể trạng ngăn chặn khả năng bệnh có cơ hội tái phát.

Bệnh trĩ nên ăn gì? Kiêng gì?

Để hỗ trợ quá trình điều trị trĩ một cách hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một số thực phẩm nên ăn và không nên ăn trong thực đơn hàng ngày.

Vì vậy, để tình trạng bệnh trĩ không phát triển ngày một nghiêm trọng hơn, bạn cần:

Tăng cường ăn nhóm thực phẩm giàu chất xơ (đậu phụ, chuối, quả mơ, ngũ cốc, súp lơ, các loại rau có màu xanh đậm…)

Nhóm thực phẩm giúp nhuận tràng (rau mùng tơi, rau đay, rau khoai lang, diếp cá, rau dền, khoai lang…) và những loại ngũ cốc, hạt giúp hệ tiêu hóa hoạt động năng suất hơn như: Bột yến mạch, hạnh nhân, hạt điều, đậu nành…

Một thói quen không thể thiếu đối với người mắc trĩ là nên uống nhiều nước vì nước sẽ giúp làm mềm phân, quá trình đi đại tiện nhờ vậy sẽ thuận tiện hơn.

Ngoài ra, người bệnh cần kiêng khem:

Những gia vị cay nóng

Đồ uống có chứa cồn

Đồ ăn chứa nhiều chất béo

Món ăn được chế biến cần nhiều dầu mỡ

Đồ uống có cồn, nước ngọt có gas, cà phê

Chỉ cần kết hợp những thói quen lành mạnh trong ăn uống hàng ngày, hạn chế thức khuya, căng thẳng, tăng cường tập luyện thể dục đồng thời kiên trì điều trị bằng bài thuốc Thập bát Thăng trĩ thang của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam là người bệnh trĩ có thể hoàn toàn tin tưởng vào khả năng đẩy lùi bệnh lý một cách hiệu quả.

Mụn Thịt Dư: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Mụn thịt dư là vấn đề mà khá nhiều người gặp phải hiện nay. Việc xuất hiện của những nốt mụn thịt thừa không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây cảm giác khó chịu, mất tự tin, đặc biệt ở những vùng da dễ nhìn thấy. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị mụn thịt như thế nào?

Nguyên nhân gây ra mụn thịt dư

Hiện tại, các nguyên nhân gây ra mụn thịt chưa được xác minh chính xác, rõ ràng nhất nhưng có thể chẩn đoán và phân chia như sau:

1. Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng mụn thịt là xuất phát từ bên trong cơ thể, điển hình là do cơ địa, nội tiết. Mụn thịt xuất hiện do hệ thống collagen trong cơ thể bị rối loạn, cấu trúc của làn da bị thay đổi, mất hình thái ban đầu.

Sự tăng sinh quá mức của collagen kết hợp với rối loạn tuyến mồ hôi sẽ tạo nên những nốt thịt cộm và đẩy lên trên bề mặt da. Những người có cơ địa yếu, collagen hoạt động không đủ để kết nối, khiến da không được săn chắc, căng bóng, tính đàn hồi kém. Da nhạy cảm kết hợp thêm nhiều yếu tố khác cũng có thể là lý do khiến mụn thịt xuất hiện.

Một số đối tượng dễ bị mụn thịt như:

Người bị thừa cân, béo phì.

Phụ nữ trong thai kỳ dễ bị mụn thịt.

Mụn thịt do di truyền.

2. Nguyên nhân gián tiếp

Nguyên nhân gián tiếp gây ra tình trạng mụn thịt thừa chủ yếu đến từ chế độ sinh hoạt và các thói quen, lối sống và ảnh hưởng từ bên ngoài:

Việc ăn uống thiếu chất, sử dụng nhiều chất kích thích, thức quá khuya rất dễ bị nổi mụn thịt ở các vùng xung quanh mắt hoặc một số vị trí trên mặt.

Sử dụng mỹ phẩm có các thành phần gây tổn thương làn da.

Sử dụng các loại thuốc không được bác sĩ kê đơn gây ảnh hưởng nội tiết dẫn tới bị mụn thịt dư.

Triệu chứng nhận biết của mụn thịt

Mụn thịt rất dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da khác nên khá khó phân biệt. Tuy nhiên, bạn có thể dựa vào các dấu hiệu sau để nhận biết:

Mụn thịt thường xuất hiện với 1 phần thịt nhỏ treo trên da, dài khoảng 2-3mm và nhiều trường hợp có thể có kích thước lớn hơn.

Mụn thịt thường mềm và mịn, có thể nhăn và mọc không đối xứng.

Màu sắc của mụn thịt thừa thường tối hơn các vùng da xung quanh, thậm chí là có thể chuyển sang màu đen, bị xoăn lại nếu thiếu lưu thông máu.

Mụn thịt thường xuất hiện ở một số vị trí như: Trán, dưới mắt, gò má, cổ, nách, ngực, bụng và mụn thịt dư ở vùng kín.

Một số ít trường hợp đặc biệt mụn thịt gây ngứa, đau hoặc đổ mồ hôi trên da.

Việc phân biệt mụn thịt rất quan trọng vì nhiều trường hợp người ta nhầm lẫn giữa các khối u trên da và mụn thịt. Phân biệt mụn thịt và các khối u này thường không có căn cứ chính xác, nên bạn có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ, chuyên gia.

Cách điều trị mụn thịt hiệu quả

1. Điều trị mụn thịt dư bằng thuốc

Các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da có thể giúp bạn loại bỏ mụn thịt một cách nhanh chóng và hiệu quả. Phương pháp này đặc biệt hữu hiệu đối với trường hợp bị mụn thịt do nội tiết, phát sinh từ nguyên nhân bên trong cơ thể.

Sử dụng thuốc cũng giúp bạn giảm nguy cơ bị tổn thương da, bị sẹo, tránh được nguy cơ nhiễm trùng da. Các thuốc hay được sử dụng là retinoid uống toàn thân, retinoid bôi tại chỗ. Tuy nhiên, các loại thuốc cần phải có bác sĩ chuyên khoa kê đơn thì mới được sử dụng.

2. Điều trị mụn thịt dư bằng cách dùng đèn năng lượng đốt cháy

Phương pháp này sử dụng đèn năng lượng cao để đốt cháy các nốt mụn thịt trên da nhanh chóng. Tuy nhiên, đây là phương pháp gây đau đớn, tiềm ẩn nguy cơ làm tổn thương các vùng da khác nếu kỹ thuật không đúng cách và cẩn thận. Đồng thời, việc điều trị theo cách này dễ để lại vết sẹo màu trắng trên da, khả năng bị tái mụn thịt rất cao.

3. Điều trị mụn thịt thừa bằng phẫu thuật

Sử dụng phương pháp phẫu thuật trong điều trị mụn thịt thực chất là cắt bỏ các nốt mụn thịt. Các bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cục bộ ở vị trí bị mụn thịt và sau đó cắt bỏ đi những nốt mụn thịt thừa.

Đối với phương pháp này, bạn cần lựa chọn trung tâm da liễu uy tín, đảm bảo để có thể kiểm tra kỹ lưỡng trước khi thực hiện. Bởi trường hợp nhầm lẫn giữa mụn thịt và các loại u trên da (đặc biệt là u ác tính) sẽ dễ gây di căn và nguy hiểm.

Một nhược điểm của phương pháp này là chỉ khắc phục các nốt mụn thịt trên da tạm thời, không điều trị từ bên trong và còn dễ để lại sẹo. Vì vậy, mụn thịt thường dễ tái trở lại và khó điều trị hơn.

4. Điều trị mụn thịt dư bằng laser

Công nghệ laser được coi là công nghệ phổ biến và hiện đại, được áp dụng khá nhiều trong thẩm mỹ hiện nay. Tuy nhiên, nhiệt độ của laser khá cao nên dễ gây tổn thương vùng da lân cận, dễ để lại sẹo trắng gây lốm đốm da. Đặc biệt là với một số vị trí da nhạy cảm như mụn thịt ở mắt, mụn thịt dư ở vùng kín thì rất khó thực hiện phương pháp laser.

5. Điều trị mụn thịt bằng phương pháp dân gian

Từ xa xưa, các bài thuốc dân gian đã được áp dụng điều trị mụn thịt khá phổ biến và được ưa chuộng bởi nguyên liệu dễ kiếm, dễ áp dụng và không gây các tác dụng phụ nguy hiểm. Tuy nhiên, những phương pháp này chưa được kiểm chứng hiệu quả chính xác. Đồng thời, người thực hiện cần hết sức lưu ý vệ sinh để tránh gây nhiễm trùng da.

Cách phòng ngừa mụn thịt theo lời khuyên của chuyên gia

Uống nhiều nước sẽ giúp da luôn căng mụn, thải độc cơ thể, đào thải các chất cặn bã.

Bổ sung đầy đủ vitamin, khoáng chất, đặc biệt nên chú trọng thực phẩm chứa omega-3 và omega-6, rất tốt cho sức đề kháng của làn da.

Hạn chế tối đa sử dụng các loại thức ăn nhanh, đồ hộp, sản phẩm và chế phẩm từ sữa vì các chất này chứa nhiều chất béo bão hòa, không tốt cho cả nội tiết và làn da.

Duy trì tinh thần thoải mái, ngủ sớm và ngủ đủ giấc, chăm chỉ tập thể dục để khỏe từ trong ra ngoài.

Làm sạch da đúng cách để đảm bảo da luôn sạch và khỏe.

Sử dụng kem chống nắng để tránh các tác động tiêu cực của ánh nắng mặt trời lên da.

Không dùng tay dụi mắt hoặc nặn mụn để tránh làm tổn thương da, khiến da yếu đi.

Hạn chế trang điểm khi không cần thiết.

Xông hơi cho da mặt thường xuyên để da được đàn hồi, săn chắc và khỏe mạnh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Thương Hàn: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Và Phòng Ngừa trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!