Đề Xuất 4/2023 # Các Bài Thuốc Nam Chữa Cảm, Sốt # Top 8 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 4/2023 # Các Bài Thuốc Nam Chữa Cảm, Sốt # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Bài Thuốc Nam Chữa Cảm, Sốt mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Húng chanh 15-20 g, giã vắt lấy nước cốt uống; hoặc thêm gừng, hành mỗi vị 12 g, cùng sắc uống và xông cho ra mồ hôi. Bài thuốc có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho đờm.

Bạc hà giúp chữa cảm nóng.

Húng chanh 15-20 g, giã vắt lấy nước cốt uống; hoặc thêm gừng, hành mỗi vị 12 g, cùng sắc uống và xông cho ra mồ hôi. Bài thuốc có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho đờm.

Một số bài thuốc dễ áp dụng khác:

– Dùng lá trầu không đánh gió, xát mạnh dọc theo hai bên xương sống từ trên xuống, nếu bị cảm sẽ có nhiều nốt tụ máu, xung huyết. Dân ta thường gọi là cách nhể đậu lào, có tác dụng chữa cảm mạo.

– Chua me đất một nắm, giã nát, chế nước nguội vào, vắt lấy nước cốt uống. Bài thuốc có tác dụng chữa sốt cao, trằn trọc, khát nước.

– Cỏ nhọ nồi, rau sam, sài đất, huyền sâm, mạch môn, ngưu tất mỗi vị 10-15 g, sắc uống. Bài thuốc có tác dụng chữa sốt xuất huyết nhẹ, sốt phát ban, phong nhiệt nổi mẩn…

– Đậu ván trắng sao 20 g, hương nhu 16 g, hậu phác 12 g, sắc uống. Bài thuốc có tác dụng chữa cảm sốt mùa hè, nôn mửa, trong bụng nôn nao, bụng đầy không tiêu hay tiêu chảy.

– Lá bưởi bung 20 g sắc uống. Bài thuốc có tác dụng chữa cảm sốt, ho.

– Bạc hà và sắn dây mỗi vị 10-15 g, đổ 1/3 lít nước, bịt kín ấm, đun sôi một lúc rồi đưa xuống để xông, rót một chén uống. Sau đó sắc uống thêm 1-2 nước. Nếu cảm có mồ hôi thì không xông và uống nước nguội. Bài thuốc có tác dụng chữa các chứng cảm sốt nóng (không gai rét), nhức đầu, mắt sưng đỏ, nôn ọe, hoặc trẻ sốt nóng, lên sởi lúc mới bắt đầu mọc.

– Lá tía tô khô 15 g, vỏ quýt cũ, củ gấu (hương phụ), gừng tươi, hành trắng cả cây mỗi thứ 8 g, sắc uống lúc thuốc còn nóng. Dùng 1 củ gừng giã nhỏ, chưng nóng, gói vải, xát 2 bên gáy và dọc xương sống (đánh gió). Bài thuốc có tác dụng chữa cảm lạnh, nóng rét, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi.

– Hương nhu trắng cả lá cành 30 g, sắc, xông hơi và uống một bát lúc còn nóng cho ra mồ hôi. Bài thuốc có tác dụng chữa cảm sốt ớn lạnh, nhức đầu, nôn mửa, thân thể đau nhức, không có mồ hôi.

– Tinh dầu hương nhu 15 giọt, uống với nước nóng; ngoài dùng xoa mũi, 2 bên gáy và dọc sống lưng, đắp chăn cho ra mồ hôi, chưa ra mồ hôi thì uống thêm. Bài thuốc có tác dụng giải cảm cúm hay cảm sốt có gai rét.

Bài Thuốc Chữa Cảm Sốt Hiệu Quả

Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đông. Thân vuông, mọc đứng hay mọc bò, cao 30 – 50cm, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối, hình trứng, mép khía răng, có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. Loài Mentha piperita L. và một số giống khác thuộc loài M. arvensis L. được nhập trồng ở Việt Nam.

Cây mọc hoang ở miền núi, nơi đất ẩm, mát. Còn được trồng ở nhiều nơi.

Toàn cây, trừ rễ. Thu hái khi cây sắp ra hoa hay đang có nụ, lúc trời khô ráo. Bỏ lá sâu, úa, rửa sạch, dùng tươi hay phơi trong râm hay sấy ở nhiệt độ 30o – 40o đến khô.

Toàn cây có chứa tinh dầu trong đó L-menthol 65 – 85%, menthyl acetat, L-menthon, L-(-pinen, L-limonen.

Sát trùng mạnh, gây tê mát, giảm đau. Chữa cảm, sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, viêm họng, đau bụng, đau dây thần kinh, nôn mửa. Ngày 12 – 20g, dạng thuốc hãm, sắc. Lá tươi dùng ngoài, nhiều thuốc xoa, thuốc xông chứa tinh dầu, menthol.

Cây nhỏ, cao 40 – 60cm. Thân vuông, có lông mịn. Lá mọc đối, mép khía răng, gân lá nổi rõ ở mặt dưới. Hoa nhỏ màu tím nhạt, hoặc hồng tía mọc thành bông lệch ở đầu cành. Quả bế, thuôn nhẵn. Toàn cây có mùi thơm.

Cành lá và cụm hoa. Thu hái vào lúc cây đang ra hoa. Phơi hoặc sấy khô.

Cả cây chứa tinh dầu trong có các ceton của elsholtzia.

Chữa cảm sốt, nhức đầu, sởi, cúm, đau xương, viêm họng, mụn nhọt, băng huyết, rong huyết, thổ huyết, đại tiện ra máu. Ngày 10 – 16g cây khô hoặc 20 – 30g cây tươi dạng thuốc sắc hoặc xông. Có thể giã nát cây tươi vắt nước uống. Sao đen khi dùng để cầm máu.

Tên cây : Tía tô, tử tô, hom tô, hom đeng (Thái), phằn cưa (Tày), cần phân (Dao).

Cây nhỏ, cao 0,5 – 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.

Cây được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.

Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi ra cây hoa), cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chủ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô.

Tinh dầu chứa perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, (-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin : arginin, histidin, leucin, lysin, valin.

Chữa cảm, sốt, nhức đầu, sổ mũi, phòng sẩy thai, ngày 6 – 10g lá hoặc cành dạng thuốc sắc. Quả chữa ho, ngày 3 – 5g.

Cây nhỏ, cao 0,5 – 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc ở đầu cành. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.

Cây được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc.

Cả cây, trừ rễ, gồm lá (thu hái trước khi ra cây hoa), cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chỉ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy cho khô.

Tinh dầu chứa perillaldehyd (4 isopropenyl 1-cyclohexen 7-al), limonen, (-pinen và dihydrocumin. Hạt có dầu béo gồm acid oleic, linoleic và linolenic; acid amin : arginin, histidin, leucin, lysin, valin.

Chữa cảm, sốt, nhức đầu, phòng sẩy thai, ngày 6 – 10g lá hoặc cành dạng thuốc sắc. Quả chữa ho, ngày 3 – 5g.

3 Bài Thuốc Đông Y Thường Dùng Chữa Cảm Sốt Đau Họng.

Cảm sốt ho đau họng chứng bệnh thường gặp cả người lớn, trẻ em. Người bệnh biểu hiện ngứa họng, khản tiếng sốt đau họng ho, ăn nuốt khó, sợ gió, đau đầu hắt hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi, khát nước, rêu lưỡi vàng mỏng, bẩn, mạch phù sác. Đây thuộc chứng cảm sốt viêm họng trong y học cổ truyền.

Nếu cảm sốt đau họng cấp thì nên dùng bài ngân kiều tán “Ôn bệnh điều biện” gia giảm gồm: Liên kiều 16g, cát cánh 10g, trúc diệp 20g, kinh giới 14g, đạm đậu xị 20g, ngưu bàng tử 14g, kim ngân hoa 16g, bạc hà 12g, cam thảo 4g.

Cách dùng: Sắc uống, hoặc tán mịn pha nước uống, trẻ em dùng liều 1/2 hoặc ít hơn.

Tác dụng: Tân lương, thấu biểu, thanh nhiệt, giải độc… trị cảm sốt “cảm cúm”, viêm họng, viêm phế quản, ho gà.

Gia giảm: Nếu sốt cao bội kim ngân hoa, liên kiều, ho ói đàm nhiều gia hoắc hương 14g, ho cầu táo khó gia hạnh nhân 12g, bối mẫu 12g, sốt nhiều gia chi tử 12g, hoặc hoàng cầm 12g, khát nhiều gia thiên hoa phấn 14g, họng sưng đau gia huyền sâm 14g, hoặc bồ công anh 14g, xạ can 14g…

Không chỉ định: Chứng cảm phong hàn ho đau họng mà lạnh nhiều.

Nếu sốt đau họng ho khan sốt ít thì dùng bài tang cúc ẩm “Ôn bệnh điều biện” gia giảm gồm: Tang diệp 14g, cúc hoa 14g, hạnh nhân 12g, liên kiều 14g, bạc hà 10g, cát cánh 8g, cam thảo 6g, rễ tranh 12g.

Tác dụng: Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế, chỉ khái. Chủ trị cảm mạo phong nhiệt và ôn bệnh thời kỳ sơ khởi, ho khan, sốt ít, miệng hơi khát, rêu lưỡi trắng, mạch phù sác.

Gia giảm: Nếu ho đờm vàng gia bối mẫu 12g, tang bạch bì 14g, sốt cao đàm vàng gia hoàng cầm 12g, đờm dính máu gia rễ trang 16g, ho khan phù gia tang bạch bì 14g.

Không chỉ định: Chứng cảm lạnh ho đàm nhiều đàm loãng, đi tiêu lỏng.

Nếu cảm sốt họng sưng đau đàm dãi nhiều thì phối hợp bài xạ can tán “Thái bình thánh huệ phương” gia giảm gồm: Cát căn 18g, chích thảo 8g, hạnh nhân 14g, ma hoàng 14g, ngưu bàng tử 14g, thăng ma 12g, xạ can 20g, xích thược 14g.

Cách dùng: Tán bột hoặc sắc uống ngày 1 thang trẻ em liều 1/2 người lớn.

Tác dụng: Tuyên phế giải độc khai thông phế khí, hóa đờm, chỉ khái, trị phong độc công lên trên, họng sưng đau.

Gia giảm: Sốt cao gia hoàng cầm 12g, khát nhiều gia thiên hoa phấn 14, mạch môn 12g. Nếu đau đầu gia cát căn 14g, mạn kinh tử 12g. Ho khan cầu táo gia hạnh nhân 12g, rễ dâu 14g. Họng sưng đau gia huyền sâm 14g. Nếu không có thăng ma có thể thay huyền sâm 14g, bồ công anh 16, hoặc vị có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán phong nhiệt, thăng dương…

Không chỉ định: Chứng cảm hàn ho đàm nhiều, vị tràng yếu dễ bị tiêu chảy.

Các Bài Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Nhẹ Tại Nhà

1. Thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Các bài thuốc nam thường hướng đến việc điều trị bệnh trĩ từ gốc, bao gồm thuốc uống và thuốc bôi. Nếu như thuốc uống có tác dụng cải thiện tiêu hóa, thúc đẩy lưu thông khí huyết, chữa trị triệu chứng đi ngoài ra máu, thì các bài thuốc bôi ngoài thường hướng đến việc làm co các búi trĩ, trị ngứa ngáy, viêm nhiễm và giảm sưng phồng khu vực hậu môn.

2. Hướng dẫn sử dụng thuốc nam chữa trị bệnh trĩ

Bài 1: Sử dụng củ nghệ tươi chữa trị bệnh trĩ

– Bên cạnh khả năng chữa lành vết thương và liền sẹo, thì củ nghệ còn có thể kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Do đó, củ nghệ tươi có thể được áp dụng trong chữa trị bệnh trĩ.

– Bệnh nhân có thể xay nhỏ củ nghệ ra, hòa với nước và sử dụng nước này xát vào các búi trĩ hậu môn.

Bài 2: Sử dụng cây sống đời, cỏ nhọ nồi, lá huyết dụ

Kết hợp 20g mỗi loại lá sau: Cây sống đời, cỏ mực (cỏ nhọ nồi), lá huyết dụ đem rửa sạch, sắc uống 2 lần trong ngày trước mỗi bữa ăn.

Bài 3: Sử dụng củ ấu chữa chứng ra máu của bệnh trĩ

Lấy vỏ củ ấu đem sấy khô, sau đó đốt tồn tính và tán thành bột mịn, trộn đều với dầu mè để tạo thành hỗn hợp bôi để đắp lên các búi trĩ từ 3 đến 4 lần mỗi ngày.

Bài 4: Điều trị bệnh trĩ bằng vỏ cây hồng

Giã nhuyễn vỏ cây hồng đã được phơi khô. Sau đó pha với nước gạo để uống mỗi ngày một lần. Sử dụng liên tục trong 2 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Bài 5: Chữa bệnh trĩ bằng hương nhu

Hương nhu là vị thuốc nổi tiếng có thể chữa được rất nhiều bệnh lý ở người như cảm cúm, bệnh đường hô hấp và tiêu hóa. Do đặc tính kháng khuẩn, giảm đau nên hương nhu cũng có thể dùng để chữa trị bệnh trĩ.

Bạn có thể lấy 500gr hương nhu nấu nước dùng để xông, ngâm và rửa hậu môn mỗi ngày.

3. Ưu nhược điểm của các bài thuốc nam chữa bệnh trĩ

Các bài thuốc nam đã có từ lâu và được áp dụng khá phổ biến trong dân gian. Tuy nhiên, ít ai biết được đầy đủ ưu nhược điểm của phương pháp chữa trị này. Đề cập đến khía cạnh này, các thầy thuốc nam cho biết:

– Các bài thuốc nam thường có chi phí điều trị thấp, dễ làm và đơn giản trong sử dụng.

– Do hướng đến việc chữa bệnh từ gốc, nên ngoài hiệu quả chữa trị đạt được, thuốc nam còn cho tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng, bồi bổ cơ thể.

– Không có biến chứng và ít đau.

– Bệnh nhân mắc trĩ nặng điều trị bằng thuốc nam thường kém hiệu quả.

– Bất tiện đối với người bệnh ở thành thị.

– Một số bài thuốc nam tiềm ẩn nguy cơ không hợp vệ sinh và không bảo đảm trong bảo quản.

4. Lưu ý trong sử dụng bài thuốc nam điều trị bệnh trĩ

Điều trị trĩ bằng thuốc nam cần kết hợp với thay đổi một số thói quen sinh hoạt và điều chỉnh chế độ ăn uống thì bệnh mới nhanh khỏi. Do đó, thầy thuốc Đông y khuyên bệnh nhân nên chú ý những điều sau:

– Nên ngồi cầu bệt khi đi đại tiện, không ngồi xổm.

– Sử dụng nước để rửa hậu môn, tránh dùng khăn giấy cứng, vừa vệ sinh không sạch, lại có thể làm xây xước và tổn thương đến tế bào da.

– Uống nhiều nước mỗi ngày: Nhu cầu nước hấp thụ cho cơ thể là khoảng 2 lít, bạn có thể chia chúng thành 8 cốc uống mỗi ngày.

– Không ngồi lâu khi đi đại tiện và đại tiện hạn chế phải rặn.

– Ưu tiên nhiều rau xanh, hoa quả và trái cây trong khẩu phần ăn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Bài Thuốc Nam Chữa Cảm, Sốt trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!