Cập nhật nội dung chi tiết về Các Hướng Dẫn Về Tăng Huyết Áp Gần Đây mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
MỞ ĐẦUHiện nay, tăng huyết áp (THA) đang là đại dịch của thế giới, nó gây ra không biết bao nhiêu hậu quả và biến cố cho bao nhiêu người. Việc chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (THA) trở nên là vấn đề quan trọng giúp cải thiện tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong và di chứng nặng nề của THA để lại. Vì vậy có rất nhiều hướng dẫn về THA ra đời với sự trông đợi của mọi người nhưng lại có sự không thống nhất giữa các hướng dẫn về cả tiêu chuẩn chẩn đoán, HA mục tiêu và cả phương cách điều trị nữa. Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta điểm qua các hướng dẫn về THA xem có gì mới?
Chúng ta có 5 hướng dẫn về THA như sau:
Về vấn đề này, các hướng dẫn tương đối thống nhất, riêng chỉ có NICE và BHS là có nêu thêm tiêu chuẩn chẩn đoán THA bằng Holter HA hay đo HA tại nhà, trị số HA cả tâm thu và tâm trương đều thấp hơn 5 mmHg.
– NICE/BHS (2011) < 140/90 mmHg.
– ESH/ESC (2013) < 140/90 mmHg.
HA tâm thu < 140 mmHg ở người trung niên, còn người già hơn thì HA mục tiêu từ 140 -150 mmHg.
– ASH/ISH (2014) < 140/90 mmHg.
– JNC – 8 (2014) không đề cập (JNC 7 thì có mục tiêu là < 140/90 mmHg).
– ESH/ESC (2013): Bất kỳ nhóm thuốc nào (Lợi tiểu, ức chế canxi, ACEI hay ARB, Ức chế bêta…).
– ASH/ISH (2014): Ức chế canxi, hay lợi tiểu thiazide ở bệnh nhân < 60 tuổi, Ức chế thụ thể AT1 hay Ức chế men chuyển.
– AHA/ACC/CDC(2014): Lợi tiểu thiazide cho hầu hết bệnh nhân, có thể thay Ức chế men chuyển hay Ức chế thụ thể AT1, hay ức chế canxi.
– JNC -8 (2014): Ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể AT1, ức chế canxi hay lợi tiểu thiazide.
Về vấn đề này càng thấy bộc lộ rõ nét sự không thống nhất giữa các hướng dẫn về bước điều trị đầu tiên… NICE/BHS thì chọn ức chế canxi cho bệnh nhân < 55 tuổi. Đa số đều thống nhất có thể sử dụng ức chế canxi, ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể và lợi tiểu thiazide để điều trị bước đầu tiên, còn ức chế bêta thì không? Như vậy về sử dụng ức chế bêta như là bước đầu tiên thì chỉ có hướng dẫn của ESH/ESC là đồng ý, còn hầu hết các hướng dẫn khác thì không. Tại sao?
Cụ thể chúng ta thấy rằng cũng có sự thống nhất nhẹ trong chọn thuốc cho bước điều trị đầu tiên:
Theo NICE/BSH(2011: Khi chọn thuốc ở bước thứ hai, ở mọi bệnh nhân và mọi lứa tuổi đều dùng: ức chế canxi cộng với ức chế hệ renin – angiotensin.
Theo ASH/ISH (2014): Khi chọn thuốc ở bước thứ hai, ở mọi bệnh nhân và mọi lứa tuổi đều dùng: ức chế canxi hay lợi tiểu thiazide cộng với ức chế hệ renin – angiotensin. Trong một nghiên cứu phân tích meta, nguy cơ ĐTĐ xuất hiện do điều trị thuốc hạ huyết áp như hình sau:
Hình 1. Nguy cơ tiểu đường khi dùng thuốc hạ huyết áp
Theo dõi huyết áp: Hướng dẫn NICE / BHS có sữa đổi (8/ 2011)
– ABPM nên được dùng để xác định chẩn đoán tăng huyết áp mới phát hiện để bắt đầu điều trị.
– Sau khi chẩn đoán, Đo HA ở phòng khám như thường lệ có thể được dùng để đánh giá hiệu quả điều trị và kiểm soát HA trong thời gian dài.
– Mục tiêu của điều trị là kiểm soát HA 24 giờ bằng trung bình các thuốc hạ Ha thích hợp.
1.7. Hướng dẫn về lựa chọn loại thuốc hạ HA
– ESH/ESC. Không có khuyến cáo về
– ASH/ISH. lựa chọn loại thuốc hạ HA
Tuy nhiên thuốc lợi tiểu nên dùng các loại thiazide như sau:
– NICE/BHS1 (2011): Chlorthalidone, Indapamide.
– ESH/ESC2 (2013): Thiazides, Chlorthalidone, Indapamide.
– ASH/ISH3 (2014): Thiazides, Chlorthalidone, Indapamide.
– AHA/ACC/CDC4(2014): Thiazides.
– JNC 85 (2014): Thiazides, Chlorthalidone, Indapamide.
– CCBs: Nifedipine GITS or Amlodipine.
+ Thiazides: Not chlorthalidone.
+ ACEIs: Perindopril, not Ramipril (unless- twice-daily).
+ β-Blockers: Maybe Bisoprolol.
– HA mục tiêu < 140/90 nhưng mục tiêu “mềm” hơn đối với người già.
– β-Blockers được thêm vào bước 3 hay 4.
– Ức chế canxi như bước 1/ thuốc đầu tiên cho hầu hết bệnh nhân.
– Bước 1 dùng ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể AT1 đối với bệnh nhân trẻ tuổi (< 55/60 tuổi).
– Có vài khuyến cáo cho từng loại thuốc.
– Cân nhắc khi phối hợp hai loại thuốc ngay từ đầu.
– Kết hợp ức chế canxi với ức chế hệ renin angiotensin cho phần lớn bệnh nhân.
Các Loại Thuốc Điều Trị Tăng Huyết Áp
Tăng huyết áp là nguyên nhân dẫn tới nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như suy tim, cơn đau thắt ngực, đột quỵ và bệnh lý tại thận. Vì vậy điều trị tăng huyết áp sớm rất quan trọng trong việc ngăn ngừa những nguy cơ biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc khác nhau được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp – gọi là thuốc hạ áp. Chúng được phân loại thành nhiều loại với cơ chế dược lý khác nhau và gây ra các tác dụng phụ khác nhau.
Với nhiều loại thuốc như vậy thì để tìm các lựa chọn tốt nhất cho bạn có thể sẽ tốn một khoảng thời gian. Bác sĩ sẽ dò liều để tìm ra phác đồ điều trị tốt nhất và phù hợp nhất cho bạn, có thể sẽ bao gồm một hoặc nhiều loại thuốc kết hợp với nhau.
1. Thuốc lợi tiểu
Đây là loại thuốc được dùng phổ biến và rộng rãi nhất trong điều trị tăng huyết áp. Thuốc lợi tiểu giúp đào thải lượng nước và muối dư thừa qua đường nước tiểu. Từ đó làm giảm khối lượng máu đi qua các mạch máu và hạ huyết áp.
Có 3 loại thuốc lợi tiểu chính: Lợi tiểu thiazide, lợi tiểu giữ kali và lợi tiểu quai. Thuốc lợi tiểu Thiazide thường có ít tác dụng phụ hơn các thuốc khác, nhất là khi sử dụng với liều thấp trong trường hợp tăng huyết áp sớm
Ví dụ về thuốc lợi tiểu thiazid bao gồm:
Chlorthalidone (Hygroton)
Chlorothiazide (Diuril)
Hydrochlorothiazide (Hydrodiuril, Microzide)
Indapamide (Lozol)
Metolazone (Zaroxolyn)
Ví dụ về thuốc lợi tiểu giữ kali bao gồm:
Amiloride (Midamor)
Spironolactone (Aldactone)
Triamterene (Dyrenium)
Ví dụ về thuốc lợi tiểu quai bao gồm:
Bumetanide (Bumex)
Furosemide (Lasix)
Torsemide (Demadex)
Ví dụ về thuốc lợi tiểu kết hợp bao gồm:
Amiloride hydrochloride / hydrochlorothiazide (Moduretic)
Spironolactone / hydrochlorothiazide (Aldactazide)
Triamterene / hydrochlorothiazide (Dyazide, Maxzide)
2. Thuốc chẹn Beta
Thuốc chẹn beta có tác dụng bằng cách ngăn chặn các hóa chất tác dụng lên cơ tim kích thích tim đập nhanh, mạnh hơn. Cho phép tim được đập với tốc độ và nhịp thấp hơn, từ đó lượng máu được bơm qua các mạch máu giảm và huyết áp được hạ xuống. Các loại thuốc trong nhóm chẹn beta gồm
Acebutolol (Sectral)
Atenolol (Tenormin)
Betaxolol (Kerlone)
Bisoprolol (Zebeta)
Bisoprolol / hydrochlorothiazide (Ziac)
Metoprolol tartrate (Lopressor)
Metoprolol succinate (Toprol-XL)
Nadolol (Corgard)
Pindolol (Visken)
Propranolol (Inderal)
Solotol (Betapace)
Timolol (Blocadren)
3. Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE)
Thuốc ức chế men chuyển angiotensin ngăn không hoc ơ thể tạo ra hormone Angiotensin II – hormone làm co mạch. Từ đó lòng mạch được mở rộng và máu đi qua nhiều hơn. Các thuốc thuộc dòng ức chế men chuyển angiotensin II bao gồm:
Benazepril (Lotensin)
Captopril (Capoten)
Enalapril (Vasotec)
Fosinopril (Monopril)
Lisinopril (Prinivil, Zestril)
Moexipril (Univasc)
Perindopril (Aceon)
Quinapril (Accupril)
Ramipril (Altace)
Trandolapril (Mavik)
4. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II
Loại thuốc này cũng bảo vệ mạch máu khỏi tác dụng co mạch do angiotensin II gây ra nhưng với cơ chế khác nhau. Để gây co mạch thì angiotensin II phải gắn với các thụ thể ở trên mạch máu. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II ngăn quá trình này xảy ra, từ đó hạ huyết áp. Một số ví dụ về thuốc ức chế thụ thể angiotensin II
Candesartan (Atacand)
Eprosartan (Teveten)
Irbesartan (Avapro)
Losartan (Cozaar)
Telmisartan (Micardis)
Valsartan (Diovan)
5. Thuốc chẹn kênh calci
Để co cơ thì tất cả các cơ bắp cần dòng calci đi vào và đi ra khỏi tế bảo cơ. Thuốc chẹn kênh calci sẽ ngăn dòng calci đi vào tế bào cơ trơn của tim và mạch máu. Từ đó tim sẽ đập với lực thấp hơn và mạch máu sẽ được thư giãn. Kết quả chính là hạ huyết áp:
Amlodipin (Norvasc, Lotrel)
Diltiazem (CD Cardizem, Cardizem SR, Dilacor XR, Tiazac)
Felodipine (Plendil)
Isradipine (dynacirc, dynacirc CR)
Nicardipine (Cardene SR)
Nifedipine (Adalat CC, Procardia XL)
Nisoldipine (Sular)
Verapamil (Calan SR, Covera HS, Isoptin SR, Verelan)
6. Thuốc chẹn Alpha
Trong một vài trường hợp, cơ thể của bạn sẽ tạo ra các chất gọi là catecholamine. Những chất này sẽ liên kết với các tế bào thụ thể alpha, từ đó làm co mạch và tim đập mạnh hơn, nhanh hơn gây tăng huyết áp. Thuốc chẹn alpha sẽ ngăn các catecholamine liên kết với các thụ thể alpha, từ đó giúp hạ huyết áp. Một số thuốc thuộc dòng chẹn Alpha
Doxazosin (Cardura)
Prazosin (Minipress)
Terazosin (Hytrin)
7. Thuốc chẹn alpha-beta
Đây là thuốc có tác dụng kết hợp, vừa ngăn sự gắn kết của catecholamine vào cả các thụ thể alpha và beta. Từ đó sẽ làm giảm co mạch giống thuốc chẹn alpha và cũng làm giảm lực co cơ tim và tần số tim như thuốc chẹn beta.
Carvedilol (Coreg)
Labetalol (Normodyne, Trandate)
8. Thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương
Loại thuốc này ngăn hệ thần kinh trung ương giải phóng ra catecholamine, từ đó tim sẽ không đập mạnh hơn và nhanh hơn, mạch máu không bị co và huyết áp được hạ xuống
Một vài ví dụ về loại thuốc này
Methyldopa (Aldomet)
Clonidine (Catapres)
Guanfacine (Tenex)
9. Thuốc giãn mạch
Thuốc giãn mạch làm giãn các mạch máu, đặc biệt là ở các động mạch nhỏ gọi là tiểu động mạch. Từ đó mở rộng lòng mạch máu và máu đi qua dễ dàng hơn.
Ví dụ về thuốc giãn mạch bao gồm
hydralazine (Apresoline)
minoxidil (Loniten)
Kế hoạch điều trị tăng huyết áp
Hầu hết đối với mọi người, thuốc đầu tiên được lựa chọn để điều trị tăng huyết áp là thuốc lợi tiểu Thiazide. Tuy nhiên thì với nhiều người, chỉ một loại thuốc lợi tiểu không đủ để kiểm soát huyết áp. Trong những trường hợp đó phải dùng kết hợp thuốc lợi tiểu với các loại thuốc khác như chẹn beta, ức chế ACE, ức chế thụ thể angiotensin II hay thuốc chẹn kênh calci. Khi sử dụng thêm một loại thuốc thứ 2 thì huyết áp của bạn có thể sẽ hạ nhanh hơn dùng một loại. Ngoài ra khi kết hợp các loại thuốc với nhau thì lượng thuốc bạn uống mỗi loại sẽ giảm xuống, từ đó hạn chế tác dụng phụ.
Những Điều Cần Biết Về Thuốc Tăng Huyết Áp Cozaar
Thuốc Cozaar được chỉ định để điều trị tăng huyết áp và giúp bảo vệ sức khỏe thận từ những tổn thương của bệnh thận. Để phát huy được những tác dụng của thuốc các bác sĩ sẽ chỉ định về liều dùng tương ứng.
Tác dụng của thuốc tăng huyết áp Cozaar
Cozaar được các bác sĩ chỉ định điều trị tăng huyết áp, bảo vệ thận tránh những tổn thương từ căn bệnh tiểu đường gây ra. Bên cạnh đó, loại thuốc này cũng có tác dụng làm giảm được nguy cơ mắc phải căn bệnh đột quỵ ở những người tim bị phì đại hay người bệnh tăng huyết áp.
Tác dụng của thuốc tăng huyết áp Cozaar
Cozaar thuộc vào nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin và được hoạt động bằng cách thư giãn những mạch máu để lượng máu có thể lưu thông dễ dàng hơn đến những bộ phận khác của cơ thể.
Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Cozaar
Mỗi một loại thuốc sẽ có khả năng điều trị bệnh lý nhất định, vì vậy căn cứ vào tình trạng mắc bệnh cũng như cơ địa của mỗi người các bác sĩ/dược sĩ chỉ định những liều thuốc tương ứng. Đối với thuốc Cozaar có khả năng chỉ định và chống chỉ định một số trường hợp như sau:
* Thuốc Cozaar chỉ định
Thuốc Cozaar có khả năng chỉ định đối với một số trường hợp như sau:
+ Những đối trường có nguy cơ bị đột quỵ hay bị nhồi máu cơ tim.
+ Người bệnh tăng huyết áp hay những người bệnh tăng huyết áp có phù đại thất trái;
+ Người mắc bệnh tiểu đường loại 2 có protein niệu;
+ Sử dụng liều lượng Cozaar đối với những người bệnh không có khả năng dung nạp những chất ức chế ACE;
+ Bên cạnh đó, Cozaar đang được thử nghiệm đối với những người mắc bệnh suy tim;
* Thuốc Cozaar chống chỉ định
Thuốc Cozaar chống chỉ định đối với những trường hợp quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Bên cạnh đó, trước khi dùng thuốc Cozaar mọi người cần phải trao đổi kỹ với các bác sĩ/dược sĩ về cách sử dụng thuốc an toàn và tránh gây ra những tác dụng phụ không như mong muốn đối với sức khỏe.
Những tác dụng phụ của thuốc Cozaar ảnh hưởng đến sức khỏe
Mỗi một loại thuốc sẽ có những tác dụng phụ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của mọi người. Đối với loại thuốc Cozaar trong thời gian sử dụng thuốc sẽ gây ra những tác dụng phụ như:
+ Tăng hàm lượng Kali trong máu.
+ Gây nên tình trạng mất ngủ và choáng váng.
+ Gây nên tình trạng tiêu chảy, khó tiêu.
+ Gây đau nhức lưng, đau chân và các cơ.
+ Hạ hàm lượng hematocrit và hemoglobin.
+ Hạ acid uric huyết khi liều dùng cao.
+ Xuất hiện tình trạng ho, viêm xoang, sung huyết mũi.
Những tác dụng phụ của thuốc Cozaar ảnh hưởng đến sức khỏe
Những tác dụng phụ của thuốc Cozaar ít khi gặp phải gồm có:
Huyết áp hạ, nhịp tim đập nhanh bất thường, bị phù và đỏ mặt;
Gây nên tình trạng lo âu, đau nửa đầu và trầm cảm, rối loạn giấc ngủ và chóng mặt;
Rụng tóc, da bị khô, nổi ban đỏ và thường nhạy cảm hơn với ánh sáng, dễ bị nổi mề đay;
Có khả năng mắc bệnh Gout;
Biếng ăn, táo bón, mất vị giác và bị viêm dạ dày;
Giảm cảm giác hưng phấn và tiểu đêm;
Thị lực bị giảm dần, viêm kết mạc, mờ và nhức mắt;
Thường xuyên bị toát mồ hôi;
Nhiễm khuẩn đường niệu, cơ thể có thể bị tăng lượng ure/creatinin;
Gây nên tình trạng khó thở, bị chảy máu cam, viêm mũi, gây cảm giác khó chịu ở cổ họng;
Không phải trường hợp nào trong thời gian sử dụng thuốc Cozaar cũng gặp phải những tác dụng phụ liệt kê ở trên. Để giảm thiểu được tình trạng này tốt nhất mọi người hãy trao đổi trực tiếp với bác sĩ/dược sĩ để có thể giảm thiểu được những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Một số lưu ý trong thời gian sử dụng thuốc Cozaar
Trước khi sử dụng thuốc Cozaar mọi người cần phải lưu ý một số vấn đề như sau:
+ Theo dõi đặc biệt hay có thể sẽ phải giảm liều dùng đối với những người bệnh mất nước. Những người đang điều trị bằng những loại thuốc lợi tiểu hay những trường hợp khác có những yếu tố dễ dẫn đến tình trạng hạ huyết áp.
+ Những người bị hẹp động mạch thận ở hai bên hay có thể ở một bên. Theo đó, những người chỉ còn một trái thận cũng có nguy cơ tăng lượng creatinin, ure trong máu ở mức độ cao. Bởi vậy, cần phải giám sát chặt chẽ và có phương pháp điều trị phù hợp.
+ Người đang bị suy gan cũng sẽ được chỉ định dùng thuốc Cozaar ở mức độ thấp hơn ở mức bình thường.
+ Phụ nữ đang trong thời gian mang thai/cho con bú.
+ Những đối tượng dùng những loại thuốc tác dụng trực tiếp đến hệ thống renin-angiotensin trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ sẽ gây nên tình trạng ít lượng nước ối, vô niệu, hạ lượng huyết áp. Hay những trường hợp nghiêm trọng hơn có thể gây biến dạng sọ mặt và gây nên tình trạng tử vong đối với trẻ.
+ Tuy chưa có những nghiên cứu nào về cách sử dụng thuốc ở 3 tháng đầu của thai kỳ chưa được phát hiện nguy cơ gây bệnh. Nhưng nếu phụ nữ trong thời gian mang thai cần phải ngừng sử dụng thuốc Cozaar càng sớm; càng tốt tránh để lại những biến chứng ảnh hưởng đến thai nhi.
Thuốc Tăng Huyết Áp Cho Người Huyết Áp Thấp
Lượt xem: 531
Thuốc tây được xem như giải pháp “cứu cánh” trong các trường hợp tụt huyết áp quá mức nhờ khả năng nâng huyết áp nhanh. Vậy hiện nay thuốc tăng huyết áp cho người huyết áp thấp gồm những loại nào, công dụng và tác dụng phụ ra sao? Cùng tìm hiểu thông tin chi tiết ngay tại bài viết này!
Thuốc tăng huyết áp cho người huyết áp thấp
Midodrine thuộc nhóm thuốc cường alpha giao cảm, có tác dụng co mạch, tăng huyết áp, do đó thường được sử dụng để điều trị . Thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như nhịp tim chậm, tăng huyết áp quá mức, ớn lạnh, cảm giác tê ngứa ran da, khó tiểu, tiểu nhiều, buồn nôn, đau đầu, nhầm lẫn,…
Fludrocortison có tác dụng lên chuyển hóa nước – điện giải, làm tăng giữ natri và tăng thải kali tại thận, qua đó tăng giữ nước trong cơ thể và nâng huyết áp nhanh chóng. Thuốc có thể được chỉ định để điều trị hầu hết các loại huyết áp thấp.
Một số tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc gồm: giảm kali máu, phù, tăng huyết áp quá mức, yếu cơ, loãng xương, suy giảm miễn dịch, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, loạn tâm thần,…
Thuốc tăng huyết áp cho người huyết áp thấp
Heptaminol là thuốc hồi sức tim mạch, có tác dụng tăng trương lực tĩnh mạch để tăng lượng máu về tim, nhờ đó kéo huyết áp lên. Thuốc thường được chỉ định để điều trị hạ huyết áp tư thế, đặc biệt trong trường hợp do sử dụng thuốc hướng thần. Người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, phát ban, đau dạ dày, nhịp tim nhanh, trống ngực….
Là chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp thông qua tăng nhịp tim, tăng khả năng co bóp cơ tim và co mạch máu. Thuốc được tiêm vào tĩnh mạch, do vậy thường dùng trong trường hợp cấp cứu do tụt huyết áp quá mức hoặc sốc phản vệ. Các tác dụng phụ có thể gặp là dị ứng, mất ngủ, đánh trống ngực, hồi hộp, loạn nhịp tim,…
Terlipressin có tác dụng làm tăng huyết áp tương tự vasopressin – hormon gây co mạch được sản xuất tại thùy sau tuyến yên. Thuốc được chỉ định để điều trị hạ huyết áp do sốc nhiễm trùng, chảy máu thực quản, hội chứng gan thận. Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ là cao huyết áp, loạn nhịp tim, thiểu năng vành, đau đầu, tăng nhu động ruột gây đau bụng, buồn nôn, khó thở do co thắt cơ phế quản,…
Thuốc tây có khả năng nâng huyết áp nhanh nhưng tác dụng này không duy trì được lâu và có thể gây nguy hiểm do làm tăng huyết áp quá mức (mặt đỏ bừng, đau đầu dữ dội, chóng mặt, ù tai, thở gấp, hồi hộp,…). Bên cạnh đó, một số tác dụng phụ khác cũng chưa được kiểm soát tốt, do vậy thuốc tây chỉ phù hợp cho những đợt điều trị ngắn ngày hoặc khi cấp cứu hạ huyết áp.
Thuốc tây điều trị huyết áp thấp có thể gây tăng huyết áp quá mức
Điều trị huyết áp thấp bằng thuốc tây liệu đã là biện pháp tối ưu nhất? Hãy liên hệ ngay qua điện thoại hoặc zalo số – để được tư vấn về giải pháp thay thế an toàn và hiệu quả hơn từ thảo dược.
Thảo dược tự nhiên giúp nâng huyết áp an toàn, bền vững
Thuốc tây vẫn là “con dai hai lưỡi”, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường trước được, bởi vậy xu hướng điều trị huyết áp thấp an toàn và lâu dài hiện nay là sử dụng các thảo dược có hoạt tính nâng huyết áp tự nhiên, tiêu biểu như . Nghiên cứu tại California (Mỹ), công bố trên tạp chí Natural Medicines cho thấy, thảo dược Đương quy có khả năng cải thiện tính nhạy cảm của các thụ thể cảm áp nằm tại mạch máu, thúc đẩy chúng hoạt động nhanh, nhạy, chính xác hơn. Đồng thời, bổ máu, kích thích tủy xương tạo máu, tăng lượng máu và thúc đẩy lưu thông máu trong cơ thể. Qua đó, nâng cao huyết áp một cách tự nhiên và bền vững.
Hiện nay, trên thị trường dược phẩm có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị huyết áp thấp chứa Đương quy, nhưng để có hiệu quả tối ưu, người bệnh nên lựa chọn các sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng như viên uống Hồng Mạch Khang. Bởi lẽ, kết quả nghiên cứu tại khoa Đông y, bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2010 cho thấy, Hồng Mạch Khang có tác dụng nâng huyết áp ổn định và cải thiện rõ rệt các biểu hiện đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, choáng váng, mất ngủ,… hiệu quả đến 96.7% chỉ sau 60 ngày. Đặc biệt, kết quả tốt này vẫn được duy trì bền vững ngay cả khi ngừng dùng sản phẩm và không có bất cứ trường hợp nào gặp tác dụng phụ hoặc bị tăng huyết áp quá mức. Đây là điều mà các loại thuốc tây điều trị huyết áp thấp hiện nay vẫn không thể khắc phục được.
Bí quyết trị huyết áp thấp nhờ sản phẩm thảo dược
Hồng Mạch Khang – Sản phẩm cho người huyết áp thấp đã được kiểm chứng lâm sàng
Kinh nghiệm trị huyết áp thấp hiệu quả từ chính người bệnh
Huyết áp thấp nên ăn gì, kiêng gì để nhanh hồi phục sức khỏe
https://www.medindia.net/drugs/medical-condition/low-blood-pressure.htm
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Hướng Dẫn Về Tăng Huyết Áp Gần Đây trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!