Đề Xuất 3/2023 # Cách Cầm Máu Khi Bị Chảy Máu Cam Mùa Lạnh # Top 9 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Cầm Máu Khi Bị Chảy Máu Cam Mùa Lạnh # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Cầm Máu Khi Bị Chảy Máu Cam Mùa Lạnh mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên nhân gây chảy máu cam mùa lạnh

Thời tiết trời hanh khô, độ ẩm không khí thấp là môi trường rất thuận lợi cho chứng “chảy máu cam”, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhất là trẻ em do niêm mạc mũi mỏng, người trên 40 tuổi do sức đàn hồi thành mạch kém.

Nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết lạnh, khô hanh làm mũi quá khô, các mao mạch bị co lại, rất dễ vỡ và có thể gây xuất huyết (chảy máu cam).

Thời tiết thất thường còn ảnh hưởng lớn đến một số bệnh toàn thân như tăng huyết áp, dị ứng, rối loạn vận mạch… làm nứt nẻ niêm mạc hốc mũi gây chảy máu cam. 80% trường hợp chảy máu cam ở phần trước mũi, nơi nhiều mạch máu đi qua, hầu hết là do vỡ mao mạch. Bên cạnh đó, những thói quen xấu thông thường (ngoáy mũi), không khí khô quá cũng có thể gây chảy máu cam

Chảy máu cam thường xuất hiện rất bất ngờ, nên cần phải cầm máu nhanh.

Cách cầm máu khi bị chảy máu cam

Bạn hơi nghiêng đầu về phía trước, không nên cúi hẳn đầu. Đối với nhiều người, đây có vẻ là một lời khuyên hơi bất thường, bởi đầu thường phải ngẩng cao. Tuy nhiên, nếu bạn làm như thế có nghĩa là bạn đang cản trở đường ra của máu. Máu sẽ chảy men theo yết hầu vào dạ dày và có thể gây ra nôn mửa khi máu chảy vào nhiều.

Bạn cần phải ngồi xuống hoặc ở tư thế nửa đứng nửa ngồi, dùng ngón cái ấn thật chặt hai cánh mũi. Cần phải ngồi khoảng 5 – 10 phút trong tư thế này. Tốt nhất là nên đặt ở gốc mũi một cái gì đó lạnh: 1 cốc kem, hoặc một viên đá lạnh. Như thế máu sẽ ngừng chảy.

Nếu máu vẫn tiếp tục chảy, thậm chí là chảy rất ít, bạn nên dùng một tấm bông gòn dài khoảng 2 – 3cm đặt vào mũi. Bông gòn cần phải được tẩm ướt. Khi đặt bông gòn vào, bạn vẫn cần phải dùng ngón tay cái ấn chặt vào hai cánh mũi để niêm mạc mũi tiếp xúc với bông. Sau khi máu ngừng chảy, trong mũi sẽ có một cục máu đông nhỏ. Để không gây hại cho mũi, cần phải lấy bông gòn ra khỏi mũi thật cẩn thận. Tốt nhất là nên lấy sau 1 – 1,5h.

Sau 15 phút không cầm máu được, thì vừa dùng bông hoặc vải sạch ấn sâu vào hốc mũi chảy máu rồi đưa người bệnh tới cơ sở y tế để cầm máu và điều trị.

Phòng tránh chảy máu cam

– Trời hanh, lạnh cần giữ niêm mạc mũi luôn đủ ẩm bằng cách xịt nước biển, hoặc nhỏ nước muối sinh lý hàng ngày. Nếu dùng điều hòa, máy sưởi cần có máy tạo ẩm hoặc đặt chậu nước lớn gần điều hòa.

– Nên bỏ thói quen ngoáy mũi vì dễ gây chảy máu mũi. Không nên bôi kem, vaselin vào trong mũi vì không giúp phục hồi độ ẩm của niêm mạc. Các thuốc xịt mũi có thể làm tình trạng khô mũi nặng hơn.

– Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngộ.

– Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, thường xuyên cắt móng tay.

– Ngày lạnh nên bổ sung vitamin C, rau quả tươi vì có thể ngừa chảy máu cam thông thường.

Tin Liên Quan

Cần Làm Gì Khi Bé Bị Chảy Máu Cam Thường Xuyên

Dùng khăn sạch, mềm dịt mũi bé lại.

Lưu ý: Không nên nghiêng người bé quá mức, không đặt bé nằm ngửa vì máu từ lỗ mũi của bé có thể chảy xuống cổ họng, gây nên vị khó chịu và làm bé bị nôn (trớ). Cũng không nên dùng bông để cầm máu cam, vì khi máu thấm vào bông sẽ làm cục bông tăng thể tích, có thể gây nghẽn ở mũi bé.

Thông thường, hiện tượng chảy máu cam ít nguy hiểm. Các bé dễ bị chảy máu cam trong thời tiết mùa đông, khi không khí trở nên khô và cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Bạn cũng có thể nhận thấy những vệt máu khô, chảy ra từ mũi của bé vào buổi sáng (do bé chảy máu cam khi ngủ).

Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám:

Chảy máu cam sau khi bé bị ngã hoặc do bị va đập vào vùng đầu hoặc vùng mũi.

Bé bị mất khá nhiều máu do chảy máu cam. Ngay khi bạn nhận thấy việc cầm máu cho bé không thành công, bạn nên nhanh chóng đưa bé đi khám.

Bé dùng một loại thuốc mới, sau đó bé bị chảy máu cam không ngừng.

Bé chảy máu cam thường xuyên.

Vừa chảy máu cam, bé vừa bị chảy máu ở bộ phận khác trên cơ thể (chẳng hạn ở lợi).

Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mũi của bé bằng một loại đèn chiếu sáng đặc biệt. Bé có thể được chỉ định nhỏ dung dịch muối, giúp co khít các mạch máu; hoặc bác sĩ sẽ dùng những miếng bông có tẩm thuốc dịt vào mũi, giúp cầm máu.

Nếu bé xuất hiện chấn thương ở đầu hoặc ở mũi, bác sĩ sẽ kiểm tra vết thương có bị sưng phù hay không. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ kết luận về tình trạng xương mũi và xương sọ của bé. Dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho bé cũng có tác dụng giúp cầm máu. Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn nên đưa bé đi khám.

BS. NGỌC HUÊ, Sức khỏe đời sống

Sưu tầm bởi: www.thaoduocpqa.com.vn

Những Phương Pháp Cầm Máu Khi Búi Trĩ Chảy Máu Hiệu Quả

Cách cầm máu khi bị trĩ hiệu quả

  Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng có tỷ lệ người mắc phải cao nhất hiện nay tại Việt Nam. Hai hiện tượng chính thường xuyên xảy ra và phổ biến đối ở người bị bệnh trĩ đó là chảy máu và sa búi trĩ.

  Trong giai đoạn đầu, máu chảy rất kín đáo, thường phát hiện khi dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Về sau chảy thành giọt, thành tia, thậm chí trường hợp nặng có thể chảy máu khi ngồi xổm hoặc vận động mạnh.

  Tình trạng chảy máu do bệnh trĩ kéo dài mà không có biện pháp khắc phục kịp thời có thể gây mất máu, thiếu máu nghiêm trọng, chóng mặt, mệt mỏi, ngất xỉu… Do đó, làm sao để cầm máu khi bị trĩ là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm.

  Các bác sĩ Phòng Khám Hồng Phong cho biết, người bệnh có thể cầm máu khi bị trĩ bằng những cách sau đây:

➢ Cách cầm máu khi bị trĩ tức thời tại nhà

➢ Cách cầm máu khi bị trĩ bằng bài thuốc dân gian

  Người bệnh cũng có thể áp dụng các bài thuốc cầm máu khi bị trĩ theo dân gian như:

  Theo Tây y, đối với từng mức độ bệnh nặng nhẹ khác nhau sẽ có cách khắc phục chứng chảy máu trĩ phù hợp. Cụ thể:

  Bên cạnh đó người bệnh cũng nên chú ý xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tăng cường vận động, đại tiện đúng giờ, vệ sinh hậu môn sạch sẽ… để hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh và ngăn ngừa chảy máu.

  Nếu đã áp dụng các cách cầm máu khi bị trĩ nêu trên mà vẫn không thể khắc phục được tình trạng bệnh, các búi trĩ vẫn chảy máu nhiều máu liên tục người bệnh cần phải nhanh chóng đến ngay các địa chỉ điều tri bệnh trĩ uy tín để được các bác sĩ khám, chẩn đoán và có cách điều trị bệnh trĩ kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

  Hiện tại, Phòng Khám Hồng Phong được đánh giá là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trĩ uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM với đội ngũ bác sĩ giỏi, cơ sở vật chất hiện đại và công nghệ điều trị tiên tiến. Do đó, người bệnh có thể lựa chọn đến Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong để được điều trị bệnh trĩ cũng như khắc phục tình trạng chảy máu hiệu quả, nhanh chóng.

Cách Cầm Máu Khi Bị Trĩ Mang Lại Hiệu Quả Tốt Nhất

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Để giúp người bệnh giảm thiểu tình trạng chảy máu hậu môn. Các chuyên gia khuyên bạn nên thực hiện theo những cách sau vừa đơn giản mà lại hiệu quả.

Ngâm hậu môn trong nước ấm

Các bạn có thể hòa tan một lượng muối vừa phải với nước ấm để ngâm tại hậu môn. Bạn nên ngậm hậu môn trong khoảng từ 10-15 phút. Sau đó, lau khô nhẹ nhàng khu vực hậu môn. Dùng bông sạch để băng khu vực hậu môn bị tổn thương lại.

Nước muối ấm có tính sát trùng cao. Giúp loại bỏ tình trạng viêm nhiễm và thu nhỏ các tĩnh mạch ở hậu môn hiệu quả. Từ đó, hạn chế tình trạng chảy máu tại khu vực hậu môn.

Chườm đá lạnh

Không chỉ ngâm hậu môn trong nước ấm, chườm đá lạnh cũng là cách cầm máu khi bị trĩ tại nhà hiệu quả. Đá lạnh có tác dụng làm tăng kích thích ở các sợi cơ, làm co mạch và giảm được lượng máu lưu thông ở vùng tổn thương, ít gây chảy máu.

Bạn có thể dùng nước đá hoặc một cục đá bỏ vào chiếc khăn hoặc vải sạch, sau đó chườm nhẹ lên vùng hậu môn trong vài phút. Lau khô vết thương bằng khăn sạch.

Sử dụng thuốc

Các loại thuốc giúp cầm máu khi bị trĩ có thể được sử dụng dưới dạng thuốc uống, thuốc đặt hoặc thuốc bôi.Công dụng của thuốc này chính là khả năng kháng viêm, giảm sưng đau và cầm máu.

Tuy nhiên, để việc dùng thuốc mang lại hiệu quả cao nhất người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Không được tùy tiện sử dụng bất cứ loại thuốc cầm máu khi bị trĩ khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

BẠN ĐANG GẶP VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHOẺ ?

Nếu vẫn còn thắc mắc cần giải đáp, bạn hãy gọi tới số hotline: 0328-266-934 hoặc chat trực tuyến với bác sĩ để được tư vấn miễn phí.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Cầm Máu Khi Bị Chảy Máu Cam Mùa Lạnh trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!