Đề Xuất 4/2023 # Cây Thuốc Lá Là Gì? Cây Thuốc Lá Có Tác Dụng Gì Hiện Nay # Top 12 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 4/2023 # Cây Thuốc Lá Là Gì? Cây Thuốc Lá Có Tác Dụng Gì Hiện Nay # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Thuốc Lá Là Gì? Cây Thuốc Lá Có Tác Dụng Gì Hiện Nay mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong những năm gần đây, thuốc lá là loại cây trồng được cho là giúp người dân xóa đói giảm nghèo ở nhiều địa phương. Cây thuốc lá sau khi thu hoạch sẽ được chế biến và được các lái buôn thu mua. Tùy vào chất lượng thuốc lá mà giá thành có thể cao hoặc thấp. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của thuốc lá thường cao gấp 2 đến 3 lần so với các cây thâm canh khác như lúa hay ngô. Cây thuốc lá không chỉ dùng làm thuốc lá mà còn dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong bài viết này, Mactech sẽ giúp các bạn giải đáp câu hỏi cây thuốc lá có tác dụng gì để các bạn hiểu hơn về loại cây trồng này.

Các nội dung chính trong bài viết

Cây thuốc lá là loại cây thuộc họ cà có nguồn gốc từ vùng Châu Mỹ. Cây có lá to bản mọc ra từ thân, khi lớn cây có thể cao đến 2m. Cây thuốc lá có hoa mọc thành chùm dạng loa kèn màu tím hồng. Ở Việt Nam, cây thuốc lá thường chỉ thu hoạch lá. Ở các nước khác trên thế giới, cây thuốc lá được tận dụng hầu hết các bộ phận từ thân, lá, hoa, hạt để làm thuốc lá, chiết xuất tinh dầu và sử dụng trong các ngành hóa dược phục vụ y học.

Cây thuốc lá được biết đến nhiều nhất với tác dụng để làm thuốc lá. Thường phần lá của cây thuốc lá sẽ được chế biến và sấy khô để làm thuốc lá. Chất lượng thuốc lá sẽ phụ thuộc vào chất lượng của cây thuốc lá khi thu hoạch và phương pháp sấy khô. Sấy khô bằng các loại máy sấy dân dụng sẽ cho chất lượng tốt hơn sấy bằng lò đốt củi truyền thống. Tùy vào chất lượng khác nhau mà giá thành cũng có thể sẽ khác nhau tương đối nhiều.

2. Làm thuốc trị các bệnh ngoài da, côn trùng cắn

Ngoài việc làm thuốc lá thì cây thuốc lá còn được người dân ở các khu trồng sử dụng làm thuốc trị các bệnh ngoài da hoặc côn trùng cắn (muỗi, kiến, đỉa, ..). Đặc biệt, lấy lá của cây thuốc lá bỏ ở bên dưới chiếu cũng có tác dụng ngăn ngừa chấy rận rất tốt.

Một tác dụng rất phổ biến của thuốc lá chính là tác dụng cầm máu. Nếu bạn bị đứt tay hay chảy máu mà không có các đồ y tế như bông băng hay gạc thì hãy nghĩ ngay đến thuốc lá. Chỉ cần phần lá khô bên trong điếu thuốc và buộc chặt vào miệng vết thương thì sẽ có tác dụng cầm máu rất tốt. Không chỉ có tác dụng cầm máu, trong thuốc lá còn có nhiều hoạt chất giúp giảm đau cho cho vết thương.

Cây thuốc lá trong y học cổ truyền cũng là một cây thuốc chữa nhiều bệnh. Tất nhiên, y học cổ truyền thường không sử dụng mình cây thuốc lá để chữa bệnh mà cần kết hợp với rất nhiều loại thuốc khác vừa giúp tăng dược tính vừa khiến việc sử dụng an toàn hơn cho người dùng. Do đó, nếu bạn muốn dùng cây thuốc lá để chữa bệnh thì nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

Trong rất nhiều nghiên cứu ở Anh, Đức, Hà Lan, Nga hay Mỹ, cây thuốc lá là loại cây rất quan trọng trong ngành hóa dược giúp chiết xuất ra nhiều loại hợp chất phục vụ ngành công nghiệp dược phẩm. Một số nghiên cứu còn chỉ ra tác dụng của cây thuốc lá có thể chữa được bệnh tiểu đường hay thấp khớp mà không cần phải chiết xuất. Tất nhiên, để áp dụng vào thực tế thì cần có sự chỉ định của bác sĩ chứ không thể tùy ý sử dụng.

Với những tác dụng của cây thuốc lá, có thể thấy rằng cây thuốc lá mặc dù được sử dụng để sản xuất thuốc lá không có tác dụng tốt cho người dùng. Tuy nhiên, xét về các phương diện khác thì cây thuốc lá lại là cây có ích giúp xóa đói giảm nghèo ở nhiều địa phương, có rất nhiều lợi ích trong ngành hóa dược và y học cổ truyền.

Xạ Can Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?

Cây xạ can hay còn gọi là cây rẻ quạt, biển trúc, ô bồ, ô phiến, hoàng viễn, ô siếp, dạ can,… Xạ can là một trong những loại thảo dược được sử dụng trong nhiều bài thuốc, có tác dụng điều trị nhiều bệnh như: trị ho, trị ghẻ lở, trị sốt rét,… Nhưng cũng không ít người gặp phải tác dụng phụ do chưa biết sử dụng thuốc đúng cách. Xạ can là cây gì? Tên khác: rẻ quạt,…

Cây xạ can hay còn gọi là cây rẻ quạt, biển trúc, ô bồ, ô phiến, hoàng viễn, ô siếp, dạ can,… Xạ can là một trong những loại thảo dược được sử dụng trong nhiều bài thuốc, có tác dụng điều trị nhiều bệnh như: trị ho, trị ghẻ lở, trị sốt rét,… Nhưng cũng không ít người gặp phải tác dụng phụ do chưa biết sử dụng thuốc đúng cách.

Xạ can là cây gì?

Tên khác: rẻ quạt, biển trúc, ô bồ, ô phiến, hoàng viễn, ô siếp, dạ can, ô xuy, thảo khương, phược dực, quỷ phiến, biển trúc căn, hoàng tri mẫu, khai hầu tiễn, lãnh thủy đơn, tử hoa ngưu, ô phiến căn, tử hoa hương, tiên nhân chưởng, điểu bồ, dã huyên thảo, ngọc yến, tử hồ điệp…

Tên khoa học: Belamcanda chinensis Lem

Họ: Lay Ơn (Iridaceae)

Bộ phận dùng: thân, rễ để làm thuốc.

Thành phần hóa học: Hoạt chất glucozit iridin và glucozit belamcandin…

Xạ can thường được thu hoạch vào mùa xuân hoặc mùa thu. Sau khi thu hoạch có thể ngâm mềm rồi đem thái nhỏ và phơi khô. Sau khi phơi khô có thể mài thành bột và mỗi khi dùng thì đem pha với nước. Nếu dùng tươi thì có thể rửa sạch, giã nát cùng một chút muối.

Đặc điểm nhận dạng cây xạ can

Cây thân cỏ có phần rễ rất phát triển. Thông thường xạ can có phần lá mọc thẳng đứng, có khi cao tới 1 m, có hình mác dài khoảng 20 đến 40 cm còn rộng từ 15 đến 20mm. Lá hình phiến dài có gan lá song song, thông thường lá phía dưới úp lên gốc lá ở phía trên.

Hoa có cuốn, cánh hoa màu vàng cam. Còn phần quả thì hình trứng có 3 van và dài khoảng 23 đến 25mm, phần hạt màu xanh đen và có hình cầu.

Xạ can có tác dụng gì?

Tính vị: Vị đắng, tính hàn

Quy kinh: Kinh Can và Kinh phế

Tác dụng dược lý và chủ trị của xạ can:

Có khả năng chống nấm và virus có tác dụng điều trị nhiều loại nấm da, virus

Có tác dụng với nội tiết, tăng tuyến nước bọt

Có tác dụng giải nhiệt, giúp giảm sốt

Tác dụng kháng viêm

Tác dụng khử đờm

Tác dụng kháng vi sinh

Liều dùng, cách dùng xạ can

Mỗi ngày có thể sắc từ 3 đến 6g để uống. Hoặc có thể dùng 10 đến 20g thân và rễ tươi giã với muối để ngậm và tận dụng bã để đắp điều trị bệnh ngoài da.

Độc tính: Vị thuốc khá an toàn, ít có độc tính

Một số bài thuốc hay từ xạ can theo kinh nghiệm dân gian

Có rất nhiều bài thuốc sử dụng nguyên liệu xạ can, chẳng hạn như:

1/ Trị ho có khí nghịch lên, cổ họng có nước

Chuẩn bị: 13 củ xạ can, 120g ma hoàng, 120g sinh khương, 90g khoản đông hoa, 90g tế tân, 90g tuer uyển, 7 quả đại táo, nửa lít ngũ vị tử, 1 lượng bán hạ vừa đủ.

Cho ma hoàng vào nấu với 2 lít nước, vớt bọt rồi cho các vị thuốc còn lại vào nấu sôi lên là có thể dùng được.

Chia ra uống 3 lần trong ngày.

2/ Trị thủy cổ, trướng bụng, da xám đen

Dùng xạ can giã lấy nước cốt rồi uống mỗi ngày 1 chén.

3/ Trị ghẻ lở

Chuẩn bị: 80g xạ can, 80g thăng ma

Đem nguyên liệu nấu với 3 chén nước và đùng dể uống, tận dụng phần bã để đắp lên vết thương.

4/ Trị họng sưng đau

Dùng 20g xạ can nấu với 1 chén rượu nước cho đến khi cạn có 1 nửa thì tắt bếp.

Chắt lấy nước, bỏ phần bã rồi cho mật ong vào để uống.

5/ Trị họng sưng đau, ăn uống khó

Chuẩn bị: 160g xạ can tươi và 160g mỡ heo

Nấu nguyên liệu trên bếp cho đến khi keo hết nước rồi dùng để ngậm, cảm giác khó chịu ở cổ họng sẽ giảm ngay.

6/ Trị vú sưng

Xạ can phơi khô, tán bột rồi trộn với mật và đắp lên vùng vú bị sưng đau.

7/ Trị bạch hầu

Chuẩn bị nguyên liệu: 3g xạ can, 3g sơn đậu căn, 15g kim ngân hoa, 6g cam thảo. Dùng tất cả nguyên liệu trong 1 thang thuốc, sắc để uống.

8/ Trị quai bị

Lấy 15g rễ xạ can tươi sắc uống 2 lần mỗi ngày

9/ Trị viêm khớp gối

Lấy 90g xạ can ngâm với 500ml rượu trong 1 tuần.

Mỗi lần dùng 20ml và uống 2 ngày.

Kiên trì các triệu chứng bệnh sẽ cải thiện

Còn rất nhiều bài thuốc sử dụng nguyên liệu là xạ can khác được lưu truyền trong dân gian và có tác dụng khá tốt trong điều trị nhiều bệnh mà chúng ta hay gặp phải.

Kiêng kị khi sử dụng xạ can làm thuốc

Tuy có tác dụng tốt nhưng cũng có thể gây ra tác dụng phụ, chính vì vậy bạn nên chú ý một vài điều kiêng kị như sau:

Không được sử dụng trong thời gian dài sẽ khiến cho cơ thể hết sức mệt mỏi, dễ bị tiêu chảy.

Người dùng có thể trạng yếu, tạng hàn, khí huyết hư thì không nên sử dụng.

Không dùng có phụ nữ có thai, người đang có vấn đề về can Tỳ, đi tiêu lỏng…

Xạ can có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe nhưng cũng rất nguy hiểm nếu không sử dụng đúng cách. Chính vì vậy nếu có ý định dùng nguyên liệu này, bạn hãy tìm hiểu thật kĩ. Nếu có bất cứ thắc mắc nào về việc sử dụng thì nên tham khảo trực tiếp thông tin từ những người có chuyên môn, tránh tình trạng không hiểu biết mà sử dụng bừa bãi.

Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

Từ khóa:

Gợi Ý 5 Thuốc Trừ Rầy Xanh Ở Cây Thuốc Lá Tác Dụng Tốt Nhất Hiện Nay

Rầy xanh gây hại cho thuốc lá thế nào?

Rầy xanh có cơ thể dài khoảng 3mm, hình dạng giống cái nêm; có màu xanh lục ngả vàng hoặc nâu.

Vết chích của rầy để lại nốt hình tròn nối liền nhau tạo ra các vết lấm chấm trên lá thuốc lá

Rầy xanh chích hút làm lá non không phát triển được, cây cằn cỗi, lá nhỏ và ít, ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lá của cây

Điểm danh 5 thuốc trừ rầy xanh ở cây thuốc lá

HIện tại trên thị trường có rất nhiều loại thuốc có khả năng trị được rầy xanh cho cây thuốc lá. Tuy nhiên, vì quá nhiều loại nên bà con trồng thuốc lá sẽ rất băn khoăn trong việc chọn thuốc nào đem lại hiệu quả diệt trừ cao và hiệu quả kinh tế tốt. Do đó, mời bà con cùng tham khảo chi tiết các thuốc trừ rầy xanh ở thuốc lá hiệu quả tốt ở dưới dây

1. Thuốc trừ rầy xanh ở thuốc lá Elsan 50EC

Elsan 50EC là thuốc trừ sâu chứa Phenthoate thuộc nhóm lân hữu cơ. Với cơ chế tác động tiếp xúc, vị độc, thuốc có khả năng tấn công tiêu diệt nhanh rầy xanh trên cây thuốc lá ngay sau khi phun. Ngoài ra, thuốc còn được đăng ký sử dụng phòng trừ rệp sáp, sâu khoang, rầy xanh, sâu đục thân, sâu cuốn lá ở nhiều loại cây trồng khác

Cách dùng

Liều lượng: 1.0 – 2.0 lít/ha

Lượng nước phun 320 – 400 lít/ha

Mua Elsan 50EC

2. Dùng Dibaroten 5SL trị rầy xanh cho thuốc lá

Rotenone là thành phần hoạt chất chính chứa trong thuốc Dibaroten 5SL. Đây là một hoạt chất chiết xuất từ thực vật, do vậy, thuốc rất an toàn với người sử dụng cũng như các động vật máu nóng khác. Ưu điểm của Dibaroten 5SL là khả năng hòa tan tốt trong nước do ở dạng dung dịch, không lo thuốc có hiện tượng vón cục khi pha. Thuốc có phổ tác dụng rất rộng, chuyên phòng trừ các loại sâu khó trị, đã kháng thuốc như rầy xanh, nhện đỏ, rệp sáp, bọ trĩ…

Cách dùng

Liều lượng: 5.0 – 8.0 lít/ ha

Lượng nước phun 400 – 600 lít/ha. Phun thuốc khi thấy sâu xuất hiện

Mua Dibaroten 5WP

3. Dùng thuốc Dibonin 5SL xử lý rầy xanh hại thuốc lá

Dibonin 5SL chứa hoạt chất Rotenone, đây là hoạt chất được chiết xuất từ cây họ đậu; do vậy có thể xếp Dibonin 5SL thuộc nhóm thuốc trừ sâu thảo mộc. Thuốc được sản xuất dưới dạng dung dịch, do đó khả năng hòa tan của thuốc nhanh, phân tán đều trong bình phun mà không lo gây tắc béc khi phun. Thuốc có phổ tác dụng cực rộng, được đăng ký phòng trừ tới 50 loại dịch hại khó trị trên cây trồng khác nhau như: rầy chổng cánh, nhện đỏ, rệp sáp, rệp vảy, rầy xanh… trên cà phê, chè, thuốc lá, xoài…

Cách dùng

Liều lượng: 5.0 – 8.0 lít/ ha

Lượng nước phun 400 – 600 lít/ha. Phun thuốc khi thấy sâu xuất hiện

Mua Dibonin 5SL

4.Dùng Danitol – S 50EC diệt trừ rầy xanh ở thuốc lá

Thuốc trừ sâu Danitol- S 50EC chứa hỗn hợp 2 hoạt chất Fenpropathrin và Fenitrothion. Thuốc tác động lên rầy xanh ở thuốc lá nhờ cơ chế ức hệ thần kinh trung ương của sâu thông qua ức chế sự tổng hợp men cholinesterase và gây chết cho côn trùng. Nhờ tác dụng xông hơi và thẩm thấu nhanh qua lớp vỏ cơ thể của côn trùng mà thuốc có khả năng tiêu diệt nhanh, mạnh rầy xanh trên thuốc lá, cả những con rầy lẩn trốn nơi góc khuất nhất cũng có thể bị tiêu diệt bởi Danitol- S 50EC

Cách dùng:

Lượng nước phun 600 lít/ha

Liều lượng: 0.75 – 1.25 lit/ha

Giá tham khảo: Liên hệ

Mua Danitol- S 50EC

5. Closer 500WG- Thuốc trừ rầy xanh ở thuốc lá

Closer 500WG chứa hoạt chất Sulfoxaflor với ưu điểm không mùi, không gây cháy xót cây và thời gian cách ly cực ngắn. Do đó thuốc rất được ưa chuộng và bà con có thể sử dụng cả khi thuốc lá sắp được thu hoạch. Thuốc được đăng ký phòng trừ nhóm sâu chích hút trên cây trồng như rầy xanh, rầy nâu, rệp…

Đơn vị sản xuất: tập đoàn Lộc TrờiCách dùng:

Phun thuốc khi mật độ rầy 1-2 con/ lá

Liều lượng: 150 g/ha

Giá tham khảo: Liên hệ

Mua Closer 500WG

Biện pháp tăng cường phòng trừ rầy xanh thuốc lá

Chọn giống cây khỏe mạnh, xử lý giống trước khi gieo trồng

Mật độ trồng thuốc lá theo đúng khuyến cáo để tạo sự thông thoáng cho ruộng, giảm nơi ẩn náu cho rầy xanh

Luân canh thuốc lá với cây trồng họ khác để giảm nguy cơ rầy xanh tồn lưu từ vụ trước tấn công

Ưu tiên dùng các thuốc sinh học ít ảnh hưởng tới thiên địch nếu phải dùng thuốc BVTV để phòng trừ tốt rầy xanh mà đảm bảo cân bằng môi trường hệ sinh thái

Mua Gợi ý 5 thuốc trừ rầy xanh ở cây thuốc lá tác dụng tốt nhất hiện nay ở đâu?

Bạn đọc có thể đặt mua Gợi ý 5 thuốc trừ rầy xanh ở cây thuốc lá tác dụng tốt nhất hiện nay trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp hoặc các hiệu thuốc bảo vệ thực vật gần hoặc tiện nhất. Bạn cũng có thể đặt mua thuốc online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop

– Như vậy, Agriviet đã cung cấp những thông tin chi tiết về Gợi ý 5 thuốc trừ rầy xanh ở cây thuốc lá tác dụng tốt nhất hiện nay, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc có được những kiến thức hữu ích để chọn lựa được loại thuốc BVTV phù hợp để xử lý hiệu quả rầy xanh ở thuốc lá

Cây Xuyên Tâm Liên Là Gì ? Những Tác Dụng Thần Kì Của Loài Cây Quý

Xuyên tâm liên có tên khoa học Andrographis paniculata, thuộc họ O-indien-Acanthaceae hay còn có tên khác là lam khái liên, khổ đảm thảo. Đây là loại cây bản địa của khu vực Ấn Độvà Sri Lanka, và được di thực vào những quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Hình ảnh cây xuyên tâm liên

Đây là loại cây nhỏ, mọc thẳng đứng, cao 0.3-0.8m, nhiều đốt, rất nhiều cành. Lá mọc đối xứng, có cuống ngắn, phiến lá hình trứng thuôn dài hay hơi có mũi mác, hai đầu nhọn, mặt nhẵn. Hoa màu trắng điểm hồng, mọc thành chùm ở nách lá hay đầu cành. Cây mọc hoang dại và được trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc để làm thuốc chữa thoái hóa đốt sống lưng.

Cách trồng: bằng hạt, ở những nơi có đất tơi xốp đủ độ ẩm.

Dược liệu xuyên tâm liên

Bộ phận dùng chế biến: rễ hoặc toàn cây phơi khô, có nơi chỉ dùng cành lá phơi khô. Thu hái quanh năm, mùa hè dùng lá và phần trên mặt đất của cây, mùa thu đông dùng rễ và toàn cây.

Tác dụng dược lý của cây xuyên tâm liên: Theo các chuyên gia thì trong cây xuyên tâm liên có chứa tới 14 các hợp chất glucozit và flavon, bao gồm hoạt chất chính đó là andrographolide. Khi sử dụng nước sắc xuyên tâm liên sẽ có tác dụng kháng khuẩn rất tốt .

Cây xuyên tâm liên chữa bệnh gì: Cây có vị đắng mát, thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, giúp tiêu hóa. Chữa lỵ cấp tính, viêm ruột và dạ dày. Chữa viêm họng, viêm amidan, cảm mạo. Dùng ngoài chữa rắn độc cắn, đau nhức xương khớp. Ngoài ra còn dùng làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh.

Liều dùng: ngày uống 6-12 g dưới dạng thuốc sắc hoặc 2-4 g dạng thuốc bột.

Các đơn thuốc có sử dụng xuyên tâm liên hiệu quả được lưu truyền cho đến ngày nay

Rượu bổ: 180g rễ+ 30g lô hội+ rượu 40 độ cho vừa đủ 1 lít, ngâm khoảng 5 đến 7 ngày. mỗi lần dùng 4 đến 16 g nếu đau mỏi, ăn kém.

Điều trị cảm mạo: Sử dụng khoảng 50g xuyên tâm liên đem tán thàn bột mịn, đem sắc với nước ấm thành 3 lần mỗi ngày, dung liên tục đến khi khỏi bệnh. Để tăng thêm độ hiệu quả các bạn có thể ăn thêm cháo sao khi uống xuyên tâm liên

Chữa cảm cúm, viêm phổi: cũng dùng dạng bột tán mịn, ngày dùng 3g

Chữa ho gà: lấy 3 lá đem hãm với nước sôi, pha với mật ong. uống mỗi ngày 3 lần

Chữa lị, viêm nhiễm đường tiêu hóa: sắc nước uống với khỏng 15 lá xuyên tâm liên

Chữa tiểu tiện bí, rắt: hãm 15 là xuyên tâm liên tươi với nước nóng, thêm mất ong vào điều vị

Tắm bằng cây xuyên tâm liên : đun lá xuyên tâm liên với nước nóng rồi pha với nước nguội cho nhiệt độ để tăm cho bé, tắm lại với nước sạch. Cách làm này giúp trị ghẻ ngứa, rôm sảy cho trẻ hiệu quả.

Xuyên tâm liên trị thủy đậu nặng: Bôi nước lá chàm hay bột chàm (thanh đại), hoặc dùng rau sam, hay lá thuốc bỏng, hoặc xuyên tâm liên, giã nát rồi chấm lên nốt phỏng.

Chữa ngứa, ghẻ lở, rôm sảy cắn: Sử dụng một nắm lá xuyên tâm liên giã nát với một chút rượu trắng, dùng hỗn hợp thuốc để bôi hoặc đắp và những vị trí bị ngứa, mỗi ngày nên đắp 1-2 lần, sau khoảng 2 ngày ngứa sẽ biến mất; Để tăng thêm công dụng của xuyên tâm liên trong điều trị các bạn có thể kết hợp thêm việc sử dụng bài thuốc uống bào gồm xuyên tâm liên, sài đất, lá trác bá, bèo cái sắc cùng với 1 lít nước uống trong ngày.

Chữ bệnh viêm phế quản: Để thực bài thuốc này các bạn chuyển bị 15 g xuyên tâm liên, huyền sâm, mạch môn; vỏ quýt cam thảo mỗi loại 5g. Rửa sạch tất cả các loại thảo dược và sắc với 1 lít nước trong thời gian 20 phút thì có thể tắt bếp chia 2-3 lần

Tác dụng của cây xuyên tâm liên trị mụn

Đặc trị cho người nhiệt, nổi nhọt, mụn bọc, mụn cám, da sần mặt nám, mắt thâm, miệng khô, lưỡi rát, viêm nướu, tiểu vàng, tiểu gắt, tiểu đục, hoa mắt, nhức đầu, mắt vàng, và các chứng nóng gan, viêm gan phát ra,…

Với các thành phần chính gồm Huyền sâm, Nhân Trần, Xuyên Tâm Liên, Sài Hồ, Ngưu Bàng Tử, Tri Mẫu, Hoàng Cầm, Hoàng Bá, Cam Thảo,… được chế biến thành dạng viên hoàn 30g.

Cách dùng:

Người lớn: Ngày 2 – 3 lần, Mỗi lần 10 viên

Trẻ em: Phân nữa của người lớn

Kiêng ăn: Khi sử dụng thuốc này bạn nên kiêng ăn dầu mỡ, đồ chiên và các chất cay nóng.

Viên xuyên tâm liên

Là loại thuốc uống có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc có tên gọi NASAGAST-KG với thành phần chính là thuốc xuyên tâm liên 2000mg. Thuốc có công dụng vượt trội trong việc điều trị các bệnh lở loét miệng lưỡi, mụn nhọn, mụn trứng cá mà các kháng sinh từ hóa chất tổng hợp thường không có tác dụng. Các trường hợp bệnh mãn tính như kiết lỵ, viêm họng hạt, viêm xoang, xương khớp đau nhức do trở trời, NASAGAST-KG sẽ trị bệnh tận gốc an toàn mà không gây độc hại cho các chức năng khác của cơ thể.

Những lưu ý khi sử dụng xuyên tâm liên

Mặc dù có rất nhiều những tác dụng trong việc điều trị bệnh tuy nhiên để tránh những trường hợp đáng tiếng có thể xảy ra người bệnh cần phải lưu ý tới một số vấn đề sau đây

<

Tác dụng phụ của xuyên tâm liên

Một vài trường hợp sau khi sử dụng các bài thuốc có nguyên liệu từ cây xuyên tâm liên xuất hiện triệu chứng hạ huyết áp, buồn nôn, nôn mửa, đau dạ dày, thậm chí một vài trường hợ có thể bị vô sinh…Chính vì thế cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định sử dụng xuyên tâm liên

Người bện cần đặc biệt lưu ý khi kết hợp sử dụng xuyên tâm liên với các bài thuốc chống đông máu, thuốc tiểu đường hoặc thuốc hạ huyết áp…

Chống chỉ định khi sử dụng xuyên tâm liên

Hiện tại thì chưa có bất kỳ nghiên cứu chính thức nào về mức độ an toàn khi sử dụng các bài thuốc có nguồn gốc từ cây xuyên tâm liên nhưng theo chúng tối thì những đối tượng sau đây cần đặc biệt chú ý:

Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú các bạn không nên cho sử dụng vì đây là những đối tượng thường rất nhạy cảm đối với các chất lạ

Bệnh nhân mắc bệnh huyết áp thấp cũng không nên sử dụng xuyên tâm liên

Cây xuyên tâm liên bán ở đâu

Cây xuyên tâm liên được đóng gói và bán ở các cơ sở dược liệu hiệu thuốc nam ở nhiều tỉnh thành trên cả nước với giá 180.000 VNĐ/kg.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Thuốc Lá Là Gì? Cây Thuốc Lá Có Tác Dụng Gì Hiện Nay trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!