Đề Xuất 4/2023 # Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 4/2023 # Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chảy máu chân răng là tình trạng tổn thương các mô mềm xung quanh răng như lợi, dây chằng, xương ổ răng khiến các mạch máu bị vỡ gây xuất huyết. Tuy ít đau đớn nhưng đây là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm nha chu, viêm nướu… Vậy nguyên nhân gây chảy máu ở chân răng là gì? Cách chữa chảy máu chân răng như thế nào?

Chảy máu ở chân răng là dấu hiệu bệnh lý nha khoa xảy ra phổ biến ở nhiều người

1. Nguyên nhân gây chảy máu chân răng thường xuyên

Có rất nhiều nguyên nhân gây chảy máu ở chân răng, cụ thể như:

Vệ sinh răng miệng kém.

Va đập, chải răng không đúng cách khiến lợi bị chảy máu khi đánh răng. Việc này lặp lại nhiều lần khiến các mô mềm ở chân răng rất khó phục hồi như ban đầu. Do đó, chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể khiến phần nướu răng bị chảy máu.

Viêm lợi chảy máu chân răng. Lợi bị viêm có màu đỏ sậm, sưng, mềm, dễ bị chảy máu và thường có mùi hôi.

Vôi răng quá dày, tích tụ nhiều vi khuẩn gây tổn thương mô nha chu.

Chảy máu ở chân răng gây viêm sưng nướu

Thiếu vitamin C, vitamin K và canxi.

Là dấu hiệu của nhiều bệnh lý như bệnh tiểu đường, ung thư máu, xuất huyết giảm tiểu cầu, các bệnh về gan, thận.

Sự thay đổi của nội tiết tố (thường gặp ở phụ nữ mang thai).

2. Cách chữa chảy máu chân răng

Chảy máu ở chân răng gây ra nhiều tác hại khôn lường đối với sức khỏe răng miệng. Khi các mô nướu bị tổn thương, việc ăn nhai thường rất khó khăn. Không chỉ vậy, tình trạng viêm sưng, chảy máu kéo dài có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như răng lung lay, rụng răng. Chảy máu răng càng nặng thời gian phục hồi các mô mềm càng lâu và chi phí điều trị càng cao. Vì vậy, không nên chủ quan hay tự ý áp dụng các phương pháp dân gian điều trị tại nhà.

Để khắc phục tình trạng này và điều trị dứt điểm, cách tốt nhất bạn nên thăm khám tại các địa chỉ nha khoa, bệnh viện chuyên về răng hàm mặt. Tại đây, các Bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, chuẩn đoán nguyên nhân, đưa ra cách điều trị phù hợp như cách chữa viêm lợi chảy máu chân răng, viêm nha chu, điều chỉnh chế độ ăn uống,… Cùng với đó sự tư vấn cho bạn cách chăm sóc răng miệng tốt nhất.

3. Cách chăm sóc răng miệng phòng ngừa chảy máu ở chân răng

Nên uống nước tráng miệng sau bữa ăn.

Sử dụng nước muối sinh lý, dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám thức ăn dư thừa còn sót lại. Lưu ý không sử dụng tăm, các vật nhọn chạm vào nướu răng vì có thể gây chảy máu, tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập.

Đánh răng ngày 2 lần, vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.

Đánh răng đúng cách: sử dụng bàn chải lông mềm, kích thước vừa vặn với khoang miệng. Khi đánh răng, cần nghiêng bàn chải 45 độ, chải theo chiều dọc hoặc xoay tròn. Không chải răng theo chiều ngang vì sẽ gây mòn men răng và khiến các mạch máu dưới nướu bị tổn thương.

Vệ sinh răng miệng tốt là cách phòng ngừa chảy máu ở chân răng hiệu quả

Hạn chế các loại thực phẩm, thức ăn cứng, dẻo.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều các loại rau củ quả giàu vitamin và khoáng chất như cam, chanh, cà rốt, rau có màu xanh sẫm.

Lấy vôi răng theo định kỳ 3 – 6 tháng/lần để loại bỏ hoàn toàn các mảng bám đã bị vôi hóa, các vi khuẩn gây hại nhằm tăng cường sức khỏe răng miệng.

Nếu tình trạng chảy máu ở chân răng thường xuyên, liên tục, cần thăm khám kịp thời để thăm khám, xác định nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.

Hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu bia.

Chảy máu chân răng là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe răng miệng đang suy giảm, gây nhiều ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như tạo tâm lý tự ti khi giao tiếp ở nơi đông người. Vì vậy, điều trị chảy máu ở chân răng càng sớm càng tốt là việc vô cùng cần thiết nhằm hạn chế các diễn biến trầm trọng của bệnh, phục hồi chức năng của các mô mềm và khả năng ăn nhai của răng. Lưu ý, khi điều trị, cần lựa chọn các địa chỉ nha khoa uy tín, có trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ Bác sĩ giàu kinh nghiệm.

10 Cách Chữa Chảy Máu Chân Răng Hiệu Quả

Ít nhất một lần trong đời, bạn từng một lần gặp hiện tượng chảy máu chân răng trong lúc đánh hoặc xỉa răng. Lúc ấy, bạn cho qua vì nghĩ điều đó rất bình thường. Đừng chủ quan, đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp một vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe răng miệng.

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng

1. Viêm nướu

Dù chải răng kỹ mức nào, dùng chỉ nha khoa chăm chỉ đến đâu, bạn cũng khó lòng loại bỏ triệt để thức ăn thừa. Lâu ngày, những mảng bám, thức ăn thừa tích tụ thành cao răng, về lâu dài dẫn đến tình trạng viêm nướu và gây chảy máu khi bạn đánh răng quá mạnh.

2. Viêm nha chu

Đây là tình trạng nhiễm trùng nướu nghiêm trọng, gây tổn thương các mô mềm và phá hủy men răng, khiến bạn thường xuyên bị chảy máu nướu dù không tác động mạnh đến nướu. Bệnh nha chu thường là hậu quả của việc vệ sinh răng miệng kém.

3. Tiểu đường

Chảy máu chân răng có thể là dấu hiệu của tiểu đường tuýp 1 hoặc 2. Khi bạn mắc bệnh này, miệng sẽ không đủ khả năng để chống lại vi trùng, do đó sẽ có khả năng cao bị nhiễm trùng như viêm nướu. Lượng đường trong máu cao sẽ khiến cơ thể khó chữa lành hơn, vì vậy các bệnh về nướu răng sẽ nghiêm trọng hơn.

4. Bệnh Von Willebrand hoặc Hemophilia

Nếu bị chảy máu viêm nướu chân răng hoặc ở khu vực nào trên cơ thể, bạn có khả năng mắc bệnh Von Willebrand hoặc Hemophilia. Những bệnh này làm máu không đông lại đúng cách, khiến bạn dễ bị chảy máu chân răng.

5. Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng

Chảy máu chân răng phần lớn bắt nguồn từ việc cơ thể thiếu hụt vitamin C, vitamin K – các loại vitamin cần thiết cho quá trình đông máu.

Vitamin K giúp máu đông đúng cách và rất tốt cho xương chắc khỏe. Thiếu vitamin K sẽ gây chảy máu chân răng.

Ngoài ra còn có canxi và magie là những chất chống viêm, giúp nướu răng khỏe mạnh.

6. Kinh nguyệt

Việc thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ kinh nguyệt ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe răng miệng. Những người bị biến đổi hormone khi đang trong ngày đèn đỏ có nguy cơ phát triển viêm nướu hoặc viêm nha chu, gây ra tình trạng chảy máu chân răng.

7. Thuốc

Một số loại thuốc như thuốc chống co giật, thuốc huyết áp… sẽ làm sưng tấy bất thường ở vùng nướu, gây viêm nướu và chảy máu.

8. Stress

Nếu bạn thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng và lo lắng quá độ, hệ miễn dịch sẽ suy yếu, giảm khả năng phòng tránh viêm nướu. Khi nướu yếu đi, đương nhiên sẽ dễ bị chảy máu.

9. Bệnh bạch cầu

Bệnh bạch cầu – một loại ung thư, có triệu chứng là chảy máu nướu răng. Thông thường, tiểu cầu sẽ giúp cơ thể cầm máu. Khi bạn bị bệnh bạch cầu, số lượng tiểu cầu sẽ rất ít, khiến cơ thể khó cầm máu hơn cho dù ở khu vực nào, bao gồm cả nướu răng.

Khắc phục chảy máu chân răng bằng cách nào?

Khi đã xác định nguyên nhân, bạn có thể chọn 1 trong 10 cách sau để ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng:

1. Vệ sinh răng miệng tốt

Nếu bạn chảy máu nướu do vệ sinh răng miệng kém, hãy khắc phục điều này bằng cách loại bỏ mảng bám bao phủ quanh răng và nướu. Dùng bàn chải đánh răng và chỉ nha khoa là tốt nhất. Hai dụng cụ này sẽ len lỏi vào từng kẽ răng để loại sạch thức ăn thừa.

Sự biến động nội tiết tố trong thai kỳ cũng có thể khiến nướu yếu đi, dẫn tới chảy máu. Vậy nên, vệ sinh răng miệng tốt đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai.

2. Súc miệng bằng dung dịch hydrogen peroxide (oxy già)

Oxy già là một chất khử trùng nhẹ, được sử dụng như nước súc miệng để loại bỏ mảng bám, cầm máu và tăng cường sức khỏe nướu. Bạn súc miệng bằng dung dịch này ngay sau khi chải răng.

3. Ngừng hút thuốc

4. Đẩy lùi stress

Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa bệnh nha chu và trạng thái căng thẳng. Theo đó, stress có tác động tiêu cực đến hệ thống miễn dịch, khiến khả năng chống lại nhiễm trùng nướu của cơ thể suy giảm rõ rệt. Cho nên muốn điều trị chảy máu chân răng, trước tiên bạn cần tránh xa stress.

5. Bổ sung vitamin C

Chế độ ăn uống không đủ vitamin C sẽ khiến bệnh viêm nướu của bạn khó thuyên giảm. Bởi lẽ, vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp tăng cường mô liên kết và bảo vệ niêm mạc nướu. Lượng vitamin được khuyên dùng hàng ngày cho người lớn là từ 65-90 miligam, có nhiều trong quả cam, cà rốt, khoai lang, ớt đỏ…

6. Tăng cường vitamin K

Bổ sung vitamin K cũng có tác dụng giảm chảy máu chân răng. Vitamin K là chất dinh dưỡng quan trọng, có ích cho sự đông máu. Nếu thiếu hụt nó, bạn dễ bị chảy máu nướu. Các thực phẩm giàu vitamin K là rau bó xôi, cải xoăn, mù tạt…Bạn cần cung cấp cho cơ thể 90-120 microgam vitamin K/ ngày.

7. Chườm đá

Nếu nướu của bạn bị chảy máu do chấn thương hoặc mô nướu, cách cầm máu hiệu quả nhất là chườm đá lạnh tại vị trí chảy máu. Việc làm này sẽ làm giảm sưng và hạn chế lượng máu mất đi. Nên bọc đá vào một chiếc túi rồi chườm trong 20 phút, vài lần một ngày.

8. Ăn ít carbs

Nghiên cứu đã phát hiện ra việc cắt giảm lượng carbohydrate (carbs) cũng góp phần cải thiện sức khỏe nướu và ngăn ngừa chảy máu chân răng. Nguyên nhân là carbohydrate và thực phẩm chứa đường sẽ tạo cơ hội cho mảng bám tích tụ trên nướu, khiến bạn dễ viêm nướu và chảy máu.

9. Uống trà xanh

Trà xanh có chứa catechin, một chất chống oxy hóa tự nhiên có khả năng làm giảm phản ứng viêm của cơ thể đối với vi khuẩn trong miệng. Uống nhiều trà xanh sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng viêm nha chu và cầm máu hiệu quả. Lượng trà xanh được khuyến nghị uống mỗi ngày là 3-4 tách.

10. Súc miệng bằng nước muối

Vì vi khuẩn và tình trạng viêm trong miệng gây ra bệnh nướu răng, nên thường xuyên súc miệng bằng nước muối ấm sẽ làm giảm vi khuẩn và cầm máu. Cho nửa thìa cà phê muối vào 200ml nước ấm rồi súc miệng trong vài giây, vài lần một ngày.

Nếu tình trạng chảy máu chân răng vẫn không cải thiện sau 7-10 ngày, hãy đến nha sĩ. Lúc đó, nha sĩ sẽ làm sạch răng, loại bỏ cao răng và tư vấn dịch vụ điều trị viêm lợi thích hợp.

Hạ Canxi Máu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tụt Canxi Máu

Tụt canxi hay còn gọi là , tụt canxi huyếthạ canxi máu, hạ canxi huyết. Là tình trạng mức canxi trong máu thấp hơn mức trung bình, canxi huyết thanh toàn phần dưới 8,4 mg/dL (2,1 mmoL/L) trong điều kiện protein huyết thanh bình thường hoặc canxi ion hóa dưới 4,2 mg/dL (1,05 mmoL/L).

– Hạ canxi máu bệnh học do mắc các bệnh suy tuyến cận giáp, suy thận, bệnh lý ống thận.

– Do quá trình tạo xương cơ thể không cung cấp đủ canxi, thường xảy ra ở mẹ mang thai, mẹ sau sinh nuôi con bằng sữa mẹ.

– Do mắc hội chứng kém hấp thu gây rối loạn tiêu hóa kéo dài.

– Hạ canxi đột ngột do thiếu hụt vitamin D.

– Thiếu hụt canxi, magie, tăng phốt pho trong máu, giảm albumin máu, viêm tụy cấp cũng là lý do tại sao bị hạ canxi.

– Hạ canxi huyết do uống các loại thuốc chống động kinh, thuốc cản quang, đang sử dụng calcitonin liều cao…

– Thiếu canxi trong máu do cơ thể giảm bài tiết parathyroid hormone gây canxi trong máu bị hạ, photpho trong máu tăng và gây nên cơn tetani mạn tính.

– Do chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cung cấp đủ canxi để phục vụ nhu cầu phát triển hệ xương, răng ở trẻ (đặc biệt là 3 năm đầu đời và tuổi dậy thì).

– Hiện tượng hạ canxi má u do trẻ thiếu vitamin D hoặc do trẻ kém hấp thu canxi.

( → Nên đọc: Bé chậm biết ngồi: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất)

Bị hạ canxi đường huyết xảy ra ở cả người lớn và trẻ em với các biểu hiện khác nhau, cụ thể hạ canxi có triệu chứng gì?

– Dấu hiệu tụt canxi máu ở thể nặng: Người lớn thường bị co giật, gặp chứng loạn nhịp tim, co thắt thanh quản, suy tim sung huyết.

– Tình trạng co thắt dạ dày, cơ hoành, bàng quang, ruột khiến trẻ hay nôn trơ, són phân, nước tiểu, nấc cụt là triệu chứng tụt canxi huyết.

– Dấu hiệu hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh là khi ngủ trẻ hay giật mình rồi tự dưng khóc thét, trẻ khóc hàng giờ khó giỗ nín, khi thở có tiếng rít (do sụn thanh quản bị mềm).

– Biểu hiện hạ canxi máu ở trẻ còn có bị khàn tiếng do co thắt thanh quản, cơ thể tím tái, khó thở.

Những phân tích giải đáp triệu chứng hạ canxi huyết là gì ở trên là những dấu hiệu điển hình.

Tuy nhiên, do cơ địa mỗi người mỗi khác nên trong một số trường hợp đặc biệt, người tụt canxi trong máu không hề có biểu hiện nào thể hiện hoặc có những triệu chứng tụt canxi máu khác với các thông tin bên trên đã cung cấp.

Nếu bạn nghi ngờ hoặc có bất cứ triệu chứng hạ canxi đường huyết nào như hạ canxi chóng mặt bạn nên liên hệ với bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán hạ canxi huyết và cách điều trị sớm.

( Nên đọc: Dấu hiệu thừa canxi ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và cách khắc phục)

Điển hình là những đối tượng sau:

Hạ canxi máu biểu hiện thường xảy ra trong hai tuần đầu sau sinh do nhu cầu phát triển xương mạnh, đòi hỏi lượng canxi cung cấp rất lớn tuy nhiên sau khi cắt rốn, lượng canxi từ mẹ cung cấp cho con bị cắt đột ngột và nguồn canxi cung cấp từ bên ngoài qua sữa thường thiếu dẫn đến hạ canxi ở trẻ sơ sinh.

Đối với những trẻ lớn hơn, suy tuyến cận giáp có thể dẫn đến hạ canxi máu. Bên cạnh đó việc không cung cấp đủ vitamin D hoặc trẻ ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây rối loạn chuyển hóa vitamin D dẫn đến hạ canxi máu trẻ em.

Ngoài ra còn có thể do một vài nguyên nhân khác gây hạ canxi huyết bệnh học như nhiễm trùng huyết, do tác dụng phụ của thuốc, do tăng lắng canxi ngoài lòng mạch… là lý giải vì sao bị tụt canxi ở trẻ.

Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng . Vì vậy để định tụt canxi khi mang thaibà bầu bị tụt canxi phải làm sao cần nắm rõ nguyên nhân sau:

– Albumin máu thấp, thiếu hụt magie, vitamin D hoặc khẩu phần ăn ít canxi.

Bà bầu bị hạ canxi uống gì cần tham khảo ý kiến bác sỹ để khắc phục, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

( Nên đọc: Bà bầu thiếu canxi có sao không? 3 Dấu hiệu thiếu canxi ở bà bầu)

Tụt canxi máu – tuổi trẻ cũng có thể xảy ra khi nồng độ vitamin D máu thấp, vitamin D cần thiết cho sự hấp thu canxi.

Người già cần bổ sung một lượng canxi nhất định để tránh các triệu chứng thiếu canxi, hạ canxi đường máu do tuổi cao, xương khớp lão hóa.

Việc không cung cấp đủ canxi có thể gây hạ canxi huyết ở người già. Một số yếu tố khác do bệnh lý có thể dẫn đến tình trạng này.

Bệnh hạ canxi đường huyết có nguy hiểm không? sẽ phụ thuộc vào mức độ thấp của canxi máu và tính chất hạ canxi máu cấp tính hay mạn tính.

– Tê quanh miệng và đầu ngón tay, đầu ngón chân

– Co cứng cơ ở lưng và 2 chân

– Hạ canxi gây co giật, hạ canxi ngất xỉu.

2. Tụt canxi đường huyết mạn tính có thể gây:

– Móng tay, móng chân giòn dễ gãy

– Ngứa mạn tính

– Đục thủy tinh thể

Khi hạ canxi trong máu nặng và cấp tính gây ra các dấu hiệu như tụt canxi máu biểu hiện co thắt thanh quản, lú lẫn, co giật, nhịp tim chậm và suy tim cấp, cần phải đến gặp bác sĩ sớm để điều trị hạ canxi máu, dùng thuốc tụt canxi tránh gây nguy hiểm đến tính mạng. Đây cũng là giải đáp cho thắc mắc hạ canxi có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ, tình trạng thiếu canxi trong máu có thể được cải thiện bằng chế độ dinh dưỡng thích hợp bên cạnh dùng thuốc điều trị hạ canxi máu.

Vì thế, nếu đang băn khoăn tụt canxi làm gì, tụt canxi phải làm sao hãy bắt đầu bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng nên bổ sung hàng ngày để góp phần xử trí hạ canxi huyết:

Ngũ cốc như lúa mì, ngô, gạo, kê,… là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất thế giới, chứa lượng canxi khá cao.

100g yến mạch cung cấp cho cơ thể 54mg Canxi. Ngoài ra, yến mạch cung cấp một lượng lớn Vitamin và khoáng chất như Mangan, Phốt pho, Đồng, Vitamin B, Sắt, Selen, Magie và Kẽm, giúp giảm lượng Cholesterol và lượng đường trong máu rất tốt cho người bị hạ canxi và hạ đường huyết.

100g trứng như trứng gà cung cấp 50mg Canxi. Đặc biệt, trứng chứa 87 IU Vitamin D/100g, giúp cho việc hấp thu canxi của cơ thể trở nên hiệu quả hơn.

Một quả trứng gồm 13 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu, protein chất lượng cao.

100g cua đồng bổ sung cho cơ thể hơn 5000mg Canxi. Với lượng Canxi dồi dào như vậy, chỉ khoảng 20g cua đồng đã cung cấp đủ lượng Canxi cho người lớn 1 ngày.

Lá rau dền tươi cung cấp 267mg Canxi/100g, nhiều Vitamin A, B, C,… các khoáng chất như Niacin, Sắt, Kali, Photpho,… Rau dền có tác dụng bổ máu, chống táo bón và giàu chất chống oxy hóa.

Trong 100g cải xoăn chứa 150mg Canxi. Đồng thời, cải xoăn rất giàu chất dinh dưỡng: Vitamin A, K, C, B6, Mangan, Kali, Magie, Sắt và Phốt pho,…

Ngoài ra, Lutein và Zeaxanthin trong cải xoăn giúp giảm đáng kể nguy cơ thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.

Quất cũng là loại quả chua chứa nhiều Canxi. Ngoài ra, quất cũng cung cấp Vitamin C, Vitamin A, Vitamin B2, Sắt, Magie và Đồng. Quất có tác dụng giải nhiệt, giải độc, chống viêm, ngừa béo phì và giảm tăng mỡ máu.

( Nên đọc: Bà bầu nên và không nên ăn quả gì? Những loại trái cây tốt cho bà bầu)

– Thuốc bổ sung vitamin D (bằng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh do thiếu vitamin D hoặc suy tuyến cận giáp.

– Thuốc bổ sung Magie (qua đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh tụt canxi chóng mặt do thiếu Magie.

– Thuốc bổ sung Canxi (qua đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh là do thiếu canxi.

– Thuốc bổ sung các chế phẩm tương tự hormon tuyến cận giáp nếu nguyên nhân gây bệnh là do thiếu hụt hormon tuyến cận giáp.

Hạ canxi máu có chữa được không phụ thuộc vào nguyên nhân tụt canxi là bị gì, đồng thời được quyết định bởi việc dùng thuốc điều trị hạ canxi huyết và bổ sung dinh dưỡng đúng cách của người bệnh.

Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng, bổ sung canxi phù hợp với từng giai đoạn, đặc biệt chú ý:

– Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi nên được bú sữa mẹ hoàn toàn, nếu sử dụng sữa ngoài, nên kiểm tra các thành phần canxi, vitamin D, phốt pho.

– Trẻ trên 6 tháng tuổi nên được bú sữa mẹ đến 24 tháng kết hợp với chế độ ăn giàu canxi, thực phẩm đa dạng.

– Trẻ ở độ tuổi dậy thì cần bổ sung 700 – 1000mg canxi mỗi ngày, nếu chế độ ăn uống hàng ngày không đủ lượng canxi này, mẹ nên tham khảo bác sĩ để bổ sung canxi cho con.

– Người mang thai cần 800 – 1500 mg canxi mỗi ngày qua thực phẩm và thuốc bổ sung canxi.

– Mẹ sau sinh cũng cần 1000 – 1500mg canxi mỗi ngày. Đặc biệt, trong 6 tháng đầu nuôi con bằng sữa mẹ, canxi bổ sung trong giai đoạn này không chỉ tốt cho mẹ mà còn đảm bảo cung cấp canxi cho trẻ qua sữa mẹ.

NextG Cal là canxi hữu cơ được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi.

Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, MCHA được khoa học chứng minh làm tăng mật độ xương cũng như ngăn ngừa bệnh loãng xương tốt hơn. hơn nửa cấu trúc MCHA ở dạng vi tinh thể giúp cho thuốc canxi NextG cal được hấp thu và phát huy tác dụng tốt hơn.

Trẻ từ 3-6 tuổi: 1 viên/ ngày

Trẻ 6-12 tuổi: 2 viên/ngày

Trẻ 15 tuổi trở lên: theo liều của người lớn

Người lớn uống 2-6 viên mỗi ngày

Bà bầu uống tối đa 4 viên mỗi ngày

Áp Xe Răng, Nguyên Nhân Cách Điều Trị, Chi Phí Chữa Bệnh Áp Xe Răng

Trong áp xe răng bao gồm các vấn đề: áp xe răng là gì? áp xe răng uống thuốc gì, chi phí điều trị áp xe răng, chích rạch áp xe răng, điều trị lỗ rò chân răng, áp xe chân răng có ổ, áp xe răng cửa, răng khôn, răng số 7, răng số 8 … thuốc điều trị áp xe răng, chi phí điều trị áp xe răng, cách chữa áp xe răng cùng tìm hiểu bài viết sau để hiểu rõ hơn về áp xe răng.

MỤC LỤC: Nội dung bài viết

Tìm hiểu áp xe răng là gì?

Tại Hà Nội, Bệnh áp xe răng thường gây ra do nhiễm khuẩn. Thường nhiều loại vi khuẩn cùng gây ra một ổ nhiễm trùng. Tại Hoa Kỳ và nhiều khu vực khác trên thế giới, vi khuẩn phổ biến nhất hiện nay là Staphylococcus aureus kháng Methicillin. Ký sinh trùng hiếm khi gây ra bệnh áp-xe chân răng.

Tìm hiểu bệnh áp xe răng là gì?

Cùng nha khoa Yteeth ở Hà Nội tìm hiểu về bênh áp xe răng: Bệnh áp xe răng là một loại nhiễm trùng khu trú, có mủ của mô nha chu. Áp xe nha chu có thể là một đặc trưng lâm sàng phổ biến ở những bệnh nhân nha chu viêm mức độ trung bình hoặc tiến triển. Mặc dù áp xe nha chu thường gặp ở những bệnh nhân nha chu viêm không điều trị, nhưng một nghiên cứu hồi cứu gần đây lại cho thấy rằng nó cũng có thể xảy ra trên những bệnh nhân nha chu viêm đang điều trị duy trì. Bài tổng quan này tập trung đề cập về vấn đề phân loại áp xe nha chu, nhưng đồng thời cũng bàn luận về bệnh sinh và những đặc điểm lâm sàng của nó.

Nguyên nhân áp xe răng do vi sinh vật

Nha khoa Yteeth tại Hà Nội tìm hiểu các nguyên nhân gây ra bệnh áp xe răng do vi sinh vật Streptococcus viridians là chủng vi khuẩn được phân lập nhiều nhất trong chất xuất tiết từ áp xe nha chu, khi sử dụng những kỹ thuật nuôi cấy hiếu khí.

Đồng thời, trực khuẩn kỵ khí gram âm cũng là những chủng vi khuẩn chủ yếu trong áp xe nha chu được ghi nhận. Mặc dù không tìm thấy trong tất cả các trường hợp áp xe nha chu, nhưng các nghiên cứu đều xác nhận tần số cao của những vi khuẩn như: Porphyromanas gingivalis, Prevotella intermedia, Fusobacterium nucleatum, Campylobacter rectus và Capnocytophaga spp, riêng Actinobacillus actinomycetemcomitans thì lại ít gặp.

Áp xe vùng chân răng

Túi nha chu bị bít,

Sang thương vùng chẽ,

Kháng sinh toàn thân và

Tiểu đường.

Áp xe lợi vùng chân răng

Túi nha chu sâu bị bít hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng Áp xe lợi vùng chân răng hình thành là do tình trạng bít của túi nha chu. Tình trạng bít của túi nha chu sẽ làm giảm khả năng thanh thải các vi khuẩn và sự tích lũy các tế bào ký chủ. Hậu quả là nhiễm trùng sẽ lan từ túi nha chu vào mô nâng đỡ và khu trú nơi ấy.

Hiện tượng Áp xe lợi vùng chân răng phá hủy mô trong vùng áp xe được lý giải là do các bạch cầu đa nhân trung tính (là thành phần trong đội quân bảo vệ của cơ thể) phóng thích các enzym từ tiêu thể.

Áp xe lợi chân răng hình thành cũng có thể do không lấy sạch vôi trong điều trị túi nha chu. Trong những trường hợp này, thành nướu co lại gây bít túi và áp xe xảy ra ở vùng túi không bít (còn vôi). Một bệnh nhân khi điều trị Áp xe lợi vùng chân răng mà hình thành áp xe cũng có khả năng do thao tác điều trị đã đưa vi khuẩn vào trong mô, gây ra hiện tượng xuất tiết mủ khu trú.

Kháng sinh toàn thân: Trong một số trường hợp, áp xe nha chu đa ổ không thể lý giải bằng các yếu tố tại chỗ đơn thuần được và có lẽ việc dùng kháng sinh toàn thân đã kích hoạt sự hình thành áp xe. Đã có những nghiên cứu ghi nhận hiện tượng bệnh nhân viêm nha chu tiến triển không được điều trị đã xuất hiện áp xe nha chu chỉ một thời gian ngắn sau khi sử dụng kháng sinh toàn thân để đều trị một bệnh lý nhiễm trùng không phải từ miệng.

Một trong những nghiên cứu cho thấy Bacteroides gingivalis, Fusobacterium nucleatum và Streptococcus intermedia là những chủng vi khuẩn chiếm ưu thế trong áp xe nha chu răng đa ổ. Và trong một nghiên cứu khác, thì phát hiện sự gia tăng có ý nghĩa của Staphylococcus aureus dưới nướu. Trên cơ sở những nghiên cứu trên, có vẻ rằng, kháng sinh toàn thân có thể dẫn đến bội nhiễm với các vi khuẩn cơ hội và kết quả là tạo nên những áp xe nha chu.

Áp xe nướu răng là một sang thương khu trú vùng nướu viền hoặc nướu gian răng sưng nhanh, đau và thỉnh thoảng xảy ra ở vùng nướu lành mạnh trước đó. Bệnh cảnh thường gặp là dị vật đâm vào nướu và một đáp ứng viêm cấp với biểu hiện sưng bóng, đỏ và đau. Trong vòng 24 – 48 giờ, sang thương sẽ gom tụ lại và chảy mủ khi chích và nặn ép. Nếu để tiến triển tự nhiên, sang thương sẽ tự vỡ. Ngoài ra cũng có thể có triệu chứng tăng cảm tủy (pulpal hypersensitivity).

Tiểu đường: Các bệnh nhân tiểu đường thường dễ bị nhiễm trùng và họ cũng dễ bị bệnh áp xe nướu răng. Những biến đổi hệ thống ở bệnh nhân tiểu đường có ảnh hưởng đến sự hình thành áp xe nha chu bao gồm giảm sức đề kháng do suy yếu khả năng miễn dịch tế bào, giảm các hoạt động ứng động/thực bào và diệt vi khuẩn.

Áp xe lợi răng

Hậu quả nghiêm trọng của tình trạng tăng đường huyết là hiện tượng oxy hóa và đường hóa các protein và lipid để hình thành các sản phẩm AGE tích lũy trong mô, huyết tương và nướu ở bệnh nhân tiểu đường.

Áp xe lợi vùng chân răng dùng để chỉ trường hợp có một răng nào đó bị đau kèm theo đó có sưng trong miệng và có dấu hiệu tụ mủ hay đã có chảy mủ thực sự. Áp xe lợi vùng chân răng thường xảy ra như là kết quả của viêm hốc răng không được điều trị, hoặc thủng, vỡ trong răng cho phép vi khuẩn vào bên trong răng.

Áp xe lợi chân răng: Những bệnh lý răng miệng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cơ thể con người, do biến chứng của sự nhiễm trùng chóp răng và sự phá hủy của các mô quanh răng. Cần phải theo dõi định kỳ và kịp thời điều trị để tránh những hậu quả nghiêm trọng sau này như viêm hạch, mất răng, viêm tủy, viêm xương,làm tiêu xương hàm…

Lý do gây nên bệnh lý áp xe lợi vùng chân răng

Do vệ sinh răng miệng chưa sạch sẽ và đúng cách khiến bã thức ăn và mảng bám dính trên răng tạo thành một môi trường thuận lợi cho vi khuẩn tấn công.

Do biến chứng của bệnh viêm tủy răng hoặc do chấn thương răng. Khi một răng bị gảy hoặc mẻ, men răng bị vỡ ra làm cho các vi khuẩn len lỏi vào tủy răng và gây nhiễm trùng tủy răng, từ đó các vi khuẩn tiếp tục tấn công vào xương chống đỡ chân răng khiến chân răng bị viêm nhiễm dẫn đến áp xe lợi vùng chân răng.

Do sâu răng nhưng lại không chữa trị kịp thời thì có nguy cơ bị áp xe răng rất cao.

Lúc sâu răng, các vi khuẩn tồn tại trong răng, nướu và tủy tiết ra độc đố khiến vùng xung quanh tủy và nước sưng tấy, mưng mủ và gây nên áp xe lợi vùng chân răng.

Triệu chứng căn bệnh áp xe lợi vùng chân răng

Đau răng.

Nhai đau.

Nhạy đau, ê răng lúc nóng hoặc lạnh.

Vị đắng trong miệng.

Hơi thở hôi.

Có thể nóng, sốt.

Sưng hạch cổ.

Trong người không khỏe.

Hàm trên hoặc hàm dưới sưng.

Đặc điểm lâm sàng của áp xe răng

Những loại áp xe răng miệng ảnh hưởng mô nha chu gồm áp xe nướu, áp xe nha chu, áp xe quanh thân răng và áp xe quanh chóp. Áp xe quanh chóp sẽ không đề cập ở đây và những thuật từ như áp xe bên răng, áp xe đỉnh có thể dẫn đến hiểu nhầm nên hiện nay không được dùng nữa.

Áp xe nha chu nguyên nhân và cách điều trị

Vôi răng thường phát hiện ở bề mặt chân răng. Sang thương có thể là dạng cấp hay mạn tính và áp xe cấp khu trú có thể diễn tiến thành mạn tính, nếu mủ dẫn lưu qua lỗ dò ở mặt ngoài của nướu hoặc vào túi nha chu.

Một áp xe nha chu cấp sẽ có biểu hiện sưng hình bầu dục của nướu dọc mặt ngoải của răng. Bề mặt nướu sưng bóng, đỏ. Trong hầu hết các trường hợp, mủ có thể chảy qua bờ nướu khi nặn ép nhẹ. Triệu chứng của áp xe nha chu cấp thay đổi từ mức độ hơi khó chịu đến sưng, đau dữ dội. Khi áp xe nha chu hình thành, bệnh nhân sẽ thường có dấu hiệu căng tức vùng nướu.

Tình trạng viêm áp xe nha chu các cấu trúc nâng đỡ có thể làm răng lung lay và trồi lên. Lúc này, răng sẽ đau khi ăn nhai và khi gõ. Một số trường hợp, có thể sưng các hạch tương ứng trong vùng.

Nếu không điều trị, áp xe nha chu cấp có thể trở thành mạn tính. Một áp xe nha chu mạn tính có thể tồn tại trong một thời gian dài với bệnh sử xuất tiết mủ nhiều lần và đó là có thể là lý do bệnh nhân tìm đến nha sĩ. Biểu hiện thường gặp của áp xe nha chu mạn tính là một đường dò từ các cấu trúc sâu mở ra niêm mạc nướu dọc theo chân răng.

Miệng lỗ dò có thể là một lỗ nhỏ rất khó phát hiện và bao phủ bởi một khối mô hạt nhỏ, hồng nhạt. Áp xe nha chu mạn thường không có triệu chứng. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có cảm giác đau âm ỉ, răng hơi trồi nhẹ và cứ muốn cắn chặt răng lại. Áp xe nha chu mạn tính có thể chuyển thành dạng cấp tính khi miệng lỗ dò bị bít.

Áp xe quanh thân răng

Áp xe quanh thân răng là hiện tượng tích tụ mủ bên trong phần nướu bao phủ thân răng của một răng chưa mọc hoàn toàn và thường là răng khôn hàm dưới. Phần vạt nướu bao phủ có dấu hiệu sưng đỏ. Nhiễm trùng có thể lan ra phía sau vào vùng khẩu hầu, lan vào phía trong vùng đáy lưỡi và ảnh hưởng các hạch lympho trong vùng.

Chuẩn đoán áp xe nha chu

Áp xe răng số 7 nguyên nhân và cách điều trị

Để xác định rõ hơn răng số 7 là răng nào, bạn có thể đếm thứ tự của răng, tính từ răng cửa số 1 đi vào bên trong. Tuy nhiên, với cách xác định này được áp dụng với hàm răng vĩnh viễn đã mọc đầy đủ hoặc trẻ từ 11 tuổi trở lên.

Răng số 7 đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai hàng ngày. Cấu tạo của răng số 7 sẽ gồm thân răng với mặt nhai lớn, giúp việc nhai cắn, nghiền nát thức ăn tốt và phần chân răng thường có 2-3 chân răng rất chắc khỏe, chịu lực tốt.

Răng số 7 là một trong 2 chiếc răng hàm nhai chính (cùng với răng số 6) đóng vai trò rất quan trọng trên cung hàm, giúp hoạt động ăn nhai diễn ra ổn định. Tuy nhiên, đây là chiếc răng rất dễ mắc các bệnh lý răng miệng nếu không được chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách, trong đó có triệu chứng áp xe răng số 7.

Áp xe răng số 7 là biến chứng của các bệnh lý viêm chóp răng, sâu răng, hoại tử tủy,… nếu không điều trị kịp thời sẽ xuất hiện các túi mủ quanh chân răng, tủy chết dần và có thể phát sinh một số vấn đề nguy hiểm khác như hoại tử xương ổ răng, tiêu xương hàm, cấu trúc răng bị phá hủy dẫn đến mất răng

Áp xe răng số 7 có 2 dạng

Nướu sưng nề, có màu đỏ hồng, chạm vào rất đau, đôi khi xuất hiện những đốm trắng trên nướu răng, vị trí má bên ngoài sưng tấy.

Ăn nhai rất khó khăn, bởi đây là răng hàm nhai chính, khi nhai lực tác động xuất hiện giữa 2 cung hàm sẽ khiến vị trí răng số 7 bị áp xe, gây đau nhức nhiều.

Miệng có mùi hôi khó chịu, nổi hạch to ở dưới cổ, miệng đắng ngắt, có thể lên cơn sốt cao gây đau đầu và khiến cơ thể mệt mỏi.

Rất nhạy cảm với các loại thức ăn nóng, lạnh, cay hoặc nhiều gia vị. Các loại thức ăn cứng, dai, dẻo khi ăn nhai vẫn tác động lớn đến răng số 7.

Áp xe răng số 8 nguyên nhân và cách điều trị

Răng số 8 còn gọi là răng khôn. Mỗi người thường có 4 chiếc răng số 8, ở cả 2 hàm trên và dưới. Răng số 8 cũng được gọi là răng hàm số 8. Răng số 8 thường bắt đầu mọc ở độ tuổi 18, có khi chậm hơn hay thậm chí không bao giờ mọc.

Thời điểm răng số 8 bắt đầu mọc cũng là lúc các răng trưởng thành đã mọc hoàn chỉnh trên cung hàm, xương hàm ổn định và gần như không còn chỗ để mọc răng số 8. Chính vì thế việc mọc răng có thể gây ra nhiều vấn đề với cơ thể.

Áp xe răng số 8 là biến chứng của nhiễm trùng răng, sâu răng, nha chu. Áp xe răng có thể xảy ra với bất kì chiếc răng nào khi bị tổn thương. Vậy áp xe răng ở răng khôn có khác gì với các răng khác và phương pháp điều trị áp xe răng số 8 có giống phương pháp điều trị áp xe răng ở những răng khác.

Nguyên nhân nhân dẫn đến áp xe răng số 8 từ vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, răng bị tổn thương, nhiễm trùng tạo thành áp xe răng số 8 Tuy nhiên, so với các răng khác nguy cơ áp xe răng số 8 khá cao, vì răng số 8 rất dễ bị vi khuẩn tấn công. Do mọc sau, thiếu đất nên răng khôn thường mọc lệch, bị lợi trùm, khó vệ sinh răng miệng, vệ sinh không sạch, mảng bám thức ăn giắt giữa hai kẽ răng hoặc giữa phần lợi trùm và thân răng, cho nên răng khôn rất dễ bị sâu răng, viêm nha chu tấn công.

Do vậy khi các triệu chứng sau xuất hiện thì chứng tỏ bạn đã bị áp xe răng khôn nên khẩn trương đến trung tâm nha khoa uy tín tại Hà Nội nha khoa Yteeth Hà Đông để thăm khám và điều trị sớm tránh dẫn đến biến chứng:

Đau răng, nhai đau, cắn mạnh hoặc thậm chí ngậm miệng cũng cảm thấy đau

Nhạy cảm với các thức ăn nóng hoặc lạnh.

Có vị đắng trong miệng

Hơi thở có mùi, miệng hôi

Có thể lên cơn sốt

Hàm cứng lại, ăn nhai khó

Triệu chứng Áp xe răng số 8 tại chổ: viêm hạch, co khít hàm, sưng đau ở vùng răng số 8, hơi thở có mùi khó chịu, hôi miệng

Triệu chứng toàn thân Áp xe răng số 8: nhiệt độ cơ thể tăng gây sốt, sưng nề vùng dưới hàm và vùng amidan, sờ vào cảm thấy đau, khi ăn cảm giác khó nuốt, cơ thể mệt mỏi.

Cách chữa áp xe răng

Cách chữa áp xe răng: Trường hợp bị nhẹ hoặc chớm bệnh, người bệnh có thể uống thuốc chống nhiễm trùng (ví dụ: thuốc kháng sinh Erytromycin 250 mg, thuốc giảm đau Paracetamol 500 mg), kết hợp với việc súc miệng bằng nước muối ấm để làm dịu các cơn đau.

Dùng phương pháp pháp trị liệu ống rễ răng: phần dây thần kinh, mạch máu và phần bị hư hại được lấy ra hết, sau đó lỗ hổng sẽ được biết lại.để bảo tồn răng bị áp xe

Nếu bệnh diễn tiến năng, tuỷ răng nhiễm trùng, hoại tử, không còn bảo tồn được răng bị áp xe bác sĩ sẽ tiến hành nhổ bỏ răng để làm sạch mủ trong ổ răng, tránh để vết mủ lây lan sang các răng kế cận.

Trường hợp răng khôn bị áp xe nặng hoặc cũng có thể răng bị áp xe nhẹ nhưng lại ảnh hưởng đến các răng xung quanh thì bác sỹ khuyên bệnh nhân nên nhổ bỏ răng để điều trị bởi răng khôn cũng không có chức năng chính trong việc ăn nhai, không có cũng không ảnh hưởng quá nhiều.

Bạn có thể áp dụng phương pháp nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome để giảm đau, hạn chế chảy máu và thực hiện nhanh chóng hơn. Sau khi nhổ răng bị áp xe xong bác sỹ có thể kê cho bạn một số loại thuốc để điều trị cho bệnh dứt điểm.

Giải pháp tốt nhất là đến trung tâm nha khoa uy tín Yteeth để được bác sĩ kiểm tra, xác định mức độ viêm, từ đó sẽ có cách xử lý thích hợp. Tuỷ từng loại áp xe mà sẽ có phương pháp điều trị khác nhau nhưng mấu chốt trong điều trị là loại bỏ ổ nhiễm trùng, bảo tồn răng và tránh các biến chứng do áp xe răng gây ra.

Câu hỏi Chi phí điều trị áp xe răng bao nhiêu tiền? là câu hỏi rất nhiều người đang bị áp xe răng quan tâm. Việc điều trị áp xe chân răng có giá bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng răng miệng hiện tại của bệnh nhân là như thế nào, cũng như phương pháp điều trị phù hợp với từng giai đoạn bệnh.

Còn Chi phí điều trị áp xe răng đối với bệnh đã diễn biến nặng, bắt buộc bác sĩ phải can thiệp thủ thuật điều trị nha khoa thì đương nhiên chi phí điều trị áp xe chân răng sẽ mắc hơn giai đoạn đầu.

Kỹ thuật chích rạch áp xe răng

Kỹ thuật chích rạch áp xe răng được thực hiện như sau:

Xác định vị trí ổ mủ và vùng chuyển sóng để chọn được đường dẫn lưu.

Tùy từng trường hợp mà có thể đi đường thành trong túi lợi tương ứng ổ áp xe hoặc dùng đường rạch áp xe răng bên ngòai túi lợi:

Dẫn lưu qua túi lợi để chích rạch áp xe răng

– Dùng thám châm hoặc dụng cụ có đầu nhỏ dẹt ép vào thành túi lợi tương ứng với ổ áp xe.

– Dùng thám châm thâm nhập vào ổ áp xe và dẫn lưu mủ.

Dẫn lưu qua đường rạch bên ngòai để chích rạch áp xe răng

Khi áp xe quanh răng khó dẫn lưu qua đường túi lợi hoặc thấy rõ ở phía ngòai lợi thì dẫn lưu bằng đường rạch bên ngòai.

– Cách ly, làm khô và sát trùng.

– Gây tê tại chỗ.

– Dùng dao rạch đường rạch đứng qua phần di động nhất của tổn thương, đi từ lợi niêm đến bờ lợi.

Nếu chỗ sưng phồng ở mặt lưỡi thì đường rạch chích rạch áp xe răng b ắt đầu ngay dưới chỗ sưng phồng phía cuống răng và mở rộng đến bở lợi.

Đường rạch áp xe nha chu phải đủ sâu và tới được vùng có mủ.

– Làm rộng nhẹ nhàng đường rạch để dẫn lưu.

– Bơm rửa bằng nước ấm.

– Làm khô và chấm thuốc sát khuẩn.

Sau khi hết các triệu chứng cấp thì điều trị theo quy trình điều trị áp xe quanh răng mạn.

Địa chỉ điều trị áp xe răng uy tín an toàn hiệu quả tại Hà Nội

Khi bạn bị bệnh áp xe răng thì trước tiên bạn cần tìm một địa chỉ điều trị bệnh áp xe răng chu uy tín an toàn hiệu quả.

Tại Hà Nội Nha khoa Yteeth khu vực Hà Đông với mong muốn mang đến cho khách hàng hàm răng chắc khỏe, nụ cười tươi tắn, đầy tự tin, Trung tâm Nha khoa Yteeth – Hà Đông không chỉ đầu tư về con người, đội ngũ bác sĩ kỹ thuật cao, giàu kinh nghiệm mà còn có trang bị công nghệ hiện đại, trang thiết bị tiên tiến nhất hiện nay.

Tại sao nên chọn Nha Khoa Yteeth để điều trị bệnh áp xe răng?

Nha Khoa Yteeth có Bác sĩ Nha khoa đầu ngành, giàu kinh nghiệm chuyên chữa các bệnh về về răng miệng và đặc biệt trung tâm nha khoa yteeth tại Hà Nội đã điều trị cho rất nhiều bệnh nhân bị bệnh áp xe răng khá nặng đạt hiệu quả rất tốt và an toàn.

Đội ngũ bác sĩ tại Nha Khoa Yteeth là những bác sĩ ưu tú hàng đầu, được đào tạo qua nhiều nước, vô cùng dày dặn kinh nghiệm, đã thực hiện hàng ngàn ca tư vấn và điều trị bệnh áp xe hiệu quả đem lại kết quả đáng mong đợi cho khách hàng bằng sự nhiệt tình và tận tâm của mình.

Đến với trung tâm nha khoa Yteeth bạn sẽ được các chuyên gia hàng đầu về răng miệng tư vấn, khám và điều trị bệnh áp xe răng an toàn hiệu quả cho bạn. Tại Nha khoa Yteẹth chuyên điều trị các bệnh về răng miệng uy tín tốt nhất tại Hà Nội

Áp xe răng sữa ở trẻ em nguyên nhân và cách điều trị

Áp xe răng sữa là tình trạng nhiễm trùng ở chân răng hoặc nhiễm trùng giữa răng và lợi ở trẻ em. Chỗ sưng đó sẽ khiến bé rất đau, khó nhai nuốt và dẫn đến biếng ăn có thể bé sẽ bỏ ăn không muốn ăn gì hết.

Mặc dù áp xe răng ở trẻ em không dẫn tới những hậu quá nghiêm trọng về sức khỏe nhưng chúng thường dễ dàng lan rộng khắp khoang miệng nếu không được điều trị kịp thời dẫn đến hậu quả vô cùng nguy hiểm sau này về răng miệng.

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng áp xe răng sữa ở trẻ em

Và còn một lý do nữa khiến trẻ em bị áp xe răng là do bé bị tổn thương răng khi có những chấn thương hoặc vấp ngã, dẫn đến gãy vỡ răng. Tình trạng này khiến răng có những khoảng trống, tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ lại. Thậm chí, mẹ sẽ ngờ đến rằng việc tăng áp lực lên răng do trẻ có thói quen nghiến răng cũng là 1 trong những nguyên nhân gây ra áp xe răng ở trẻ em.

Bố mẹ có thể phát hiện ngay ra nếu bé bị áp xe răng bởi chúng sẽ khiến trong miệng bé xuất hiện những vết sưng đỏ, gần 1 hoặc 2 chiếc răng, đặc biệt là răng hàm số 3 thường là loại răng dễ bị áp xe nhất vì đó là vị trí khó làm sạch nhất và dễ bị sâu răng nhất nếu không để ý.

Ngoài ra áp xe răng sữa trẻ em còn mang theo những triệu chứng khác như: men răng chuyển màu tối hơn, bé kêu đau khi nhai do khu vực quanh ổ áp xe rất nhạy cảm khi tiếp xúc với thức ăn, sưng lợi và má, hoặc sốt cao.

Để sớm nhận ra những dấu hiệu này mẹ cần thường xuyên kiểm tra răng bé. Có thể bé đã được hướng dẫn tự vệ sinh răng miệng nhưng các em nhỏ 3-5 tuổi thường hiếu động, ít kiên nhẫn nên có thể sẽ đánh răng không đủ lâu, không kĩ và bỏ xót những vị trí khó đánh, vì vậy mẹ hãy cho bé đi kiếm tra răng định kì hoặc tự kiểm tra khoang miệng của bé để không để xử lí các triệu chứng khi chúng vừa xuất hiện, tránh để lâu khiến bé khó chịu và việc điều trị cũng phức tạp hơn.

Điều trị áp xe răng cho trẻ em tại nhà

Nếu bé bị nhẹ thì bố mẹ áp dụng mọt số cách sau để chữa áp xe tại nhà cho bé.

Điều trị áp xe răng trẻ em tại nhà dùng nước súc miệng bằng nước muối ấm giúp ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng lan rộng. Có thể dùng nước muối sinh lí hoặc mẹ tự pha cho bé bằng muối biển nhưng không nên quá mặn khiến bé khó chịu. Với bé lớn hơn và chắc chắn bé không nuốt thì có thể cho bé xúc miệng bằng một thìa giấm táo pha trong một cốc nước ấm

Điều trị áp xe răng sữa trẻ em ở nhà: Chườm lạnh tại vùng bị đau trong khoảng 15 phút giúp bé dịu cơn đau

Điều trị áp xe răng sữa tại nhà: Nghiền nhỏ 2 nhánh tỏi với nước lọc, sau đó bôi lên vùng nhiễm trùng, tỏi có tác dụng chống viêm

Nếu bé bị áp xe răng nặng hãy đưa đến bác sĩ để nhận được những tư vấn chính xác và sử dụng thuốc để tránh lan rộng ra khắp khoang miệng khiến bé khó ăn uống, mệt mỏi và khó chịu.

Tuy nhiên, quan trọng nhất là phòng tránh bệnh áp xe cho trẻ em để bé không bị áp xe răng bằng cách duy trì vệ sinh răng miệng tốt. Hãy đảm bảo bé chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày và xúc miệng nước muối thường xuyên. Nếu bé chưa thể đánh răng cẩn thận, mẹ có thể giúp bé chải những vị trí sâu bên trong hoặc cho bé dùng bàn chải đánh răng tự động sẽ giúp bé chải răng đúng cách hơn. Ngoài ra, hạn chế bé ăn quá nhiều thực phẩm có đường, nhất là buổi tối trước khi đi ngủ.

Nếu thấy bé nhà bạn có các triệu chứng dấu hiệu trên thì bố mẹ hãy cho bé đến ngay nha khoa Yteeth tại Hà Nội để được thăm khám và điều trị kịp thời bệnh áp xe răng cho trẻ em sơm và kịp thời nhất.

Tại sao nên chọn Nha Khoa Yteeth để điều trị bệnh áp xe răng cho bé?

Nha Khoa Yteeth có Bác sĩ Nha khoa đầu ngành, giàu kinh nghiệm đã điều trị cho rất nhiều bé tại các trường ở khu vực Hà Đông Hà Nội đạt hiệu quả rất cao nhiều phụ huynh tin tưởng và đưa các bé đến thăm khám bệnh áp xe răng.

Đội ngũ bác sĩ tại Nha Khoa Yteeth là những bác sĩ ưu tú hàng đầu, được đào tạo qua nhiều nước, vô cùng dày dặn kinh nghiệm, đã thực hiện hàng ngàn ca tư vấn và điều trị bệnh áp xe răng trẻ em đem lại kết quả đáng mong đợi cho khách hàng bằng sự nhiệt tình và tận tâm của mình.

Đến với trung tâm nha khoa Yteeth bạn sẽ được các chuyên gia hàng đầu về răng miệng tư vấn, khám và điều trị bệnh áp xe răng trẻ em hiệu quả an toàn uy tín cho bạn. Tại Nha khoa Yteẹth chuyên điều trị các bệnh về răng miệng uy tín tốt nhất tại Hà Nội

Để được tư vấn miễn phí về các bạn liên hệ: Trung tâm Nha Khoa Yteeth

Địa chỉ: 12A đường Tân Triều Phùng Hưng Hà đông (Đối diện chung cư Viện Bỏng)

Điện thoại: 08 66971115

Email: nhakhoayteeth@gmail.com

Website: https://nhakhoayteeth.vn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!