Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Về Dùng Thuốc Dự Phòng Dị Ứng Khi Dùng Thuốc Cản Quang Iv mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Các trường hợp dị ứng khi dùng thuốc cản quang
Khoa Dược đã nhận được 03 báo cáo bị dị ứng do dùng thuốc cản quang Ultravist (iopromid) tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh vào năm 2017.
Bảng 1. Đặc điểm 3 ca lâm sàng dị ứng do dùng thuốc cản quang tại BV
BN 1, Nam, 45 tuổi
Buồn nôn, mặt đỏ, huyết áp thấp sau khi tiêm thuốc khoảng 1 phút.
Đo huyết áp, thở oxy, truyền dịch, tiêm ½ ống adrenalin
Hồi phục không có di chứng.
BN 2, Nữ, 61 tuổi
Nôn mửa nhiều, mặt đỏ, khó chịu sau khi tiêm thuốc khoảng 30 giây.
Đo huyết áp, thở oxy và truyền dịch
Hồi phục không có di chứng.
BN 3, Nam, 28 tuổi
Ngứa xung quanh mắt và nổi mẩn đỏ, chảy nước mắt, mũi nghẹt và khó thở sau khi tiêm thuốc khoảng 3 phút.
Đo mạch, nhịp và huyết áp, thở oxy, truyền dịch
Hồi phục không có di chứng.
II. Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tỷ lệ xảy ra ADR cao hơn khi dùng thuốc cản quang trên một số quần thể bệnh nhân có các đặc điểm sau [2]:
– Tiền sử trước đó đã có dị ứng với thuốc cản quang chứa Iod. 21-60% nguy cơ tái phản ứng khi dùng lặp lại một thuốc hay thuốc khác trong nhóm thuốc cản quang chứa Iod.
– Tiền sử dị ứng: Hen suyễn là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đối với phản ứng nặng. Không có bằng chứng về việc dị ứng hải sản có ảnh hưởng tới phản ứng.
– Bệnh tim mạch (đặc biệt là suy tim)
– Tình trạng mất nước
– Bệnh huyết học như hồng cầu liềm, tăng hồng cầu, u tủy
– Bệnh về thận, đang dùng thuốc có độc với thận
– Tuổi: trẻ em, người cao tuổi
– Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chẹn beta (atenolol, metoprosol, propranolol…), interleukin-2, aspirin, NSAID cần phải ngừng sử dụng thuốc hoàn toàn trước khi tiến hành tiêm thuốc cản quang.
– Lo âu, trầm cảm.
III. III. Dự phòng sốc phản vệ khi dùng thuốc cản quang
Hiện tại, có rất nhiều tranh cãi xung quanh lợi ích của việc sử dụng corticoid để dự phòng các phản ứng quá mẫn do thuốc cản quang.
Chỉ định chính dùng thuốc dự phòng dị ứng là cho những bệnh nhân có nguy cơ cao xảy ra phản ứng dị ứng cấp tính.
Dùng thuốc dự phòng dị ứng có thể giúp làm giảm nguy cơ của phản ứng dị ứng, tuy nhiên hiệu quả cao nhất xảy ra ở những bệnh nhân có tiền sử phản ứng dị ứng nhẹ.
Vì vậy, những BN bị phản ứng phản vệ hay nghiệm trọng với thuốc cản quang, cần cân nhắc dùng các liệu pháp thay thế không dùng thuốc cản quang.
Có 2 phác đồ dùng thuốc dự phòng dị ứng:
Thuốc dự phòng dị ứng theo kế hoạch: dùng 12h trước khi tiêm thuốc cản quang
Thuốc dự phòng dị ứng khẩn cấp: Dùng thuốc phòng dị ứng khẩn cấp chỉ được khuyến cáo dùng cho những bệnh nhân không thể đợi 12h sau mới dùng thuốc cản quang hoặc khi các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác là không thể.
Phác đồ dùng thuốc dự phòng dị ứng thuốc cản quang
Thuốc dự phòng dị ứng theo kế hoạch
Methylprednisolone (Medrol®) -32mg uống lúc 12h và 2h trước khi tiêm thuốc cản quang.
HOẶC
Prednisone – 50mg uống lúc 13h, 7h, và 1h trước khi tiêm thuốc cản quang và Diphenhydramine (Benadryl®) – 50mgIV, IM hoặc uống 1h trước khi dùng thuốc cản quang.
phác đồ dự phòng đầu tiên được ưa chuộng hơn do không cần dùng Benadryl. Benadryl có thể được thêm vào phác đồ đầu tiên nhưng không bắt buộc.
Thuốc dự phòng dị ứng khẩn cấp
Methylprednisolone sodium succinate (Solu – Medrol ®) 40mg hoặc hydrocortisone sodium succinate 200mg IV mỗi 4h cho tới khi tiêm thuốc cản quang và diphenhydramine 50mg IV 1h trước khi tiêm thuốc cản quang.
Chú ý: steroids nên được bắt đầu sử dụng ít nhất 6h trước khi tiêm tĩnh mạch thuốc cản quang.
Các thuốc dự phòng dị ứng là steroid đường uống được ưa dùng hơn so với sử dụng bằng đường tĩnh mạch nếu có thể. Như một quy tắc chung, những phác đồ dự phòng thường được đưa ra bởi các bác sĩ trực tiếp khám cho bệnh nhân. Sau đó bác sĩ chẩn đoán hình ảnh sẽ tư vấn và thay đổi phác đồ khi được yêu cầu.
Đơn vị Dược lâm sàng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
[2] Marc J. et al. (2006). Current understanding of contrast media reactions and implication for clinical management. Drug Safety 2006; 29 (2): 133-141.
[3] Greenberger PA et al. The prevention of immediate generalized reactions to radiocontrast media in high-risk patients. J Allergy Clin Immunol 1991; 87: 867-72
[5] Nhịp cầu dược lâm sàng (2003). Xử lý shock phản vệ.
[6] BYT. Thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999.
[7] ACR contrast manual, v10.2 2016
Phản Ứng Có Hại Của Thuốc Cản Quang Chứa Iod
– Phản ứng IHR mức độ từ nhẹ đến trung bình xảy ra trong khoảng từ 5% đến 13% lượt tiêm thuốc cản quang ion hóa có áp suất thẩm thấu cao và từ 0,2% đến 3% lượt tiêm thuốc cản quang không ion hóa có áp suất thẩm thấu thấp [2].
– Phản ứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng cấp tính xuất hiện với tỷ lệ từ 0,04% đến 0,22% lượt tiêm thuốc cản quang ion hóa có áp suất thẩm thấu cao và từ 0,004% đến 0,04% lượt tiêm thuốc cản quang không ion hóa có áp suất thẩm thấu thấp [ 2].
Chi tiết những phản ứng thường gặp và các yếu tố nguy cơ được tóm tắt trong bảng 1.
Trong giai đoạn 2006-2011, biệt dược Telebrix (acid ioxitalamic) được báo cáo nhiều nhất (chiếm 54,81%), sau đó là Xenetic (iobitridol) chiếm 24,44% và Ultravist (iopromid) chiếm 17,04%. Sang đến giai đoạn 2012-2017, Xenetic (iobitridol) và Ultravist (iopromid) có số lượng báo cáo lớn nhất (lần lượt chiếm 39,14% và 23,50%), sau đó là Omnipaque (iohexol) chiếm 15,30%. Cơ sở dữ liệu cũng đã ghi nhận báo cáo với các thuốc cản quang khác như Pamiray (iopamidol), Iopamiro (iopamidol), Visipaque (iodixanol) và Hexabrix (acid ioxaglic) (bảng 3).
Hiện nay có nhiều protocol dự phòng phản ứng có hại của thuốc cản quang sử dụng các thuốc chống dị ứng như corticoid, kháng histamin nhưng hiệu quả của chúng vẫn còn đang tranh cãi. Để giảm thiểu tác hại trên bệnh nhân thì việc xử trí kịp thời sốc phản vệ đóng vai trò rất quan trọng. Năm 2018, Hiệp hội Chẩn đoán hình ảnh niệu sinh dục châu Âu (ESUR) đã có cập nhật về hướng dẫn xử trí cho các trường hợp phản vệ với thuốc cản quang chứa iod (bảng 6) [1].
Tại Việt Nam, Bộ Y tế cũng đã cập nhật phác đồ xử trí cấp cứu sốc phản vệ (Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017) với các biện pháp cơ bản là ngừng dùng thuốc, cho bệnh nhân nằm tại chỗ, tiêm bắp adrenalin dung dịch 1/1000 và các thuốc chống dị ứng đặc hiệu khác; thở oxy, bù nước, chất điện giải (nếu cần).
Trong khi hiệu quả của việc dự phòng các ADR do thuốc cản quang vẫn chưa được chứng minh rõ ràng, cán bộ y tế cần chú ý khai thác tiền sử, thận trọng với các đối tượng có nguy cơ cao, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng bộ cấp cứu sốc phản vệ cũng như kỹ năng xử trí sốc phản vệ trước khi sử dụng các thuốc này.
1. European Society of Urogenital Radiology (ESUR). ESUR guidelines on the safe use of iodinated contrast media (electronic version 10.0). Retrieved at 12th June 2018 from http://www.esur-cm.org/index.php/en/.
2. Sandra J Hong, Sachiko T Cochran. Immediate hypersensitivity reactions to radiocontrast media: Clinical manifestations, diagnosis, and treatment. Retrieved at 12th June 2018 from https://www.uptodate.com.
3. ACR Committee on Drugs and Contrast Media. ACR manual on contrast media: Version 10.3/May 31, 2017. American College of Radiology Website. Retrieved at 12th June 2018 from https://www.acr.org/-/media/ACR/Files/Clinical-Resources/Contrast_Media.pdf.
4. Rihal CS, Textor SC, Grill DE, et al. Incidence and prognostic importance of acute renal failure after percutaneous coronary intervention. Circulation 2002; 105: 2259-2264.
5. Mehran R, Aymong ED, Nikolsky E, et al. A simple risk score for prediction of contrast-induced nephropathy after percutaneous coronary intervention: development and initial validation. J Am Coll Cardiol. 2004; 44: 1393-1399.
6. Nguyễn Thu Hương. Évaluation de la néphropathie induite par les produits de contraste à l’hôpipal de transport à hanoi. Luận văn Thạc sĩ Dược học Trường Đại học Toulouse III năm 2016.
7. Bùi Thị Ngọc Thực, Vũ Đình Hòa, Phạm Minh Thông, Trần Nhân Thắng, Dương Đức Hùng, Cẩn Tuyết Nga, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Hoàng Anh. 2015. Phân tích đặc điểm bệnh thận do thuốc cản quang chứa iod sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Dược học. Năm 2015, số 11, tr.9-13,37.
Khi Nào Cần Tiêm Thuốc Cản Quang Chụp Cắt Lớp Vi Tính?
Thuốc cản quang trong chẩn đoán hình ảnh là những loại thuốc có chứa I ốt, được tiêm vào cơ thể để giúp xác định rõ hơn một mô hoặc tổn thương. Thuốc cản quang làm cho các mô hoặc tổn thương bắt thuốc sẽ có màu trắng sáng trên hình chụp CT, giúp phân biệt nó với các cấu trúc khác xung quanh.
Các thuốc cản quang mới thường có độ dung nạp tốt với cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, với một số trường hợp có thể xuất hiện một số tác dụng phụ xảy ra khi tiêm như: đỏ mặt, buồn nôn, nôn mửa, ngứa ngáy, lạnh run, nổi mề đay, sốt,… Do đó người bệnh và bác sĩ cần nhận biết các triệu chứng dị ứng đó để lần sau khi cần tiêm thuốc cản quang thì tránh dùng loại đã bị dị ứng trước đó. Vì một bệnh nhân dị ứng thực sự với một loại thuốc cản quang chứa i ốt sẽ sinh ra phản ứng khi tiêm.
– Người mắc bệnh mãn tính: đái tháo đường, cường giáp, hồng cầu hình liềm, hen suyễn .
– Người bị đa u tủy, đặc biệt là bệnh nhân thiểu niệu. Nếu cần phải chụp cắt lớp vi tính thì cần truyền dịch cho bệnh nhân.
– Người bị suy thận độ III, IV. Nếu buộc phải tiêm thuốc, bác sĩ cần lên kế hoạch chạy thận nhân tạo cho bệnh nhân ngay sau khi tiêm thuốc cản quang.
– Người có cơ địa dị ứng. Trong trường hợp bắt buộc phải chụp CT để chẩn đoán bệnh thì cần cho bệnh nhân dùng steroid 13, 5 và 1 giờ trước khi chụp. Ngoài ra, có thể dùng kháng histamin và chuẩn bị sẵn các phương tiện hồi sức.
– Phụ nữ có thai.
b) Chống chỉ định tuyệt đối
– Người bị dị ứng với i ốt
– Người bị mất nước nặng.
Các trường hợp chỉ định tiêm thuốc cản quang
Phần lớn các trường hợp chụp cắt lớp vi tính bụng cần bơm thuốc cản quang.
Các trường hợp nghi ngờ có khối u bên trong cơ thể.
Phần lớn các trường hợp viêm, áp xe cần tiêm thuốc cản quang, trừ viêm phổi đã được chẩn đoán chắc chắn và không cần phân biệt với các bệnh lý khác.
Bệnh lý mạch máu như phình mạch, giả phình, dị dạng mạch máu, bóc tách động mạch,…
Một số trường hợp đặc biệt: tìm nguồn mạch nuôi của phổi biệt lập, đánh giá vùng tái tưới máu của tổn thương, chẩn đoán mức độ vách hóa của tụ máu dưới màng cứng giai đoạn bán cấp,…
Mọi chi tiết xin liên hệ HOTLINE: 1900 1269
Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Chữa Dị Ứng Xi Măng
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHỮA DỊ ỨNG XI MĂNG
Tất cả các loại thuốc(ngâm, bôi và uống) đều dùng vào buổi tối sau khi nghỉ làm để vừa dễ nhớ,không ảnh hưởng đến công việc và không hao phí thuốc,trường hợp quá nặng có thể bôi thêm 1 lần vào giờ nghỉ trưa,trường hợp nghi bị bội nhiễm Nâm có thêm thuốc uống thì dùng theo hướng dẫn riêng
Tối đầu tiên :bước 1-Ngâm thuốc bột màu Vàng à bước 2- Bôi thuốc Cream màu Xanh à bước 3-Uống thuốc Cetirizin 10 mg à 4- Đi ngủ. (Có một số bênh nhân được chỉ định uống ,bôi thêm thuốc khác sẽ có hướng dẫn bổ sung kèm theo )…
Tối tiếp theo -Các bước như tối đầu chỉ có đổi thuốc bôi từ màuXanh sang màu Vàng,tối sau nữa lại bôi màu Xanh (xen kẽ nhau), cũng có thể bôi 2 tối liền màu Xanh với 1 tối màu Vàng(hoặc ngược lại).
CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUÔC CỤ THỂ NHƯ SAU
Buổi tối sau khi ăn uống tắm rửa ,chuẩn bị 1 chậu sạch sao cho ngâm đủ 2 bàn tay hoặc chân,cắt và cho cả gói thuốc bột màu vàng ngâm với nước nóng già (để tan thuốc),pha thêm nước đun sôi đẻ nguội cho nhiệt độ phù hợp để ngâm với lượng nước đủ ngập 2 bàn tay-ở những vị trí ko ngâm được có thể dùng gạc để đắp,hoặc rửa nhẹ nhiều lần cũng bằng chậu nước để ngâm trên hoặc pha riêng đặc hơn
Thời gian ngâm ít nhất 30 phút,trong quá trình ngâm thỉnh thoảng khoắng chậu nước lên,dùng 2 tay chà xát nhẹ nhàng lẫn nhau mục đích để thuốc ngấm và “trục” được các chất đôc đã ngấm sau trong da
Khi ngâm xong để nguyên các váng vàng trên da không lau để tay khô tự nhiên rồi bôi thuốc Cream màu XANH hoặc Cream màu VÀNG( theo phương pháp bôi xen kẽ)
(Nếu trong túi thuốc có nhiều gói thuốc ngâm thì ngâm mỗi gói cách nhau 3,4 ngày, mỗi gói ngâm 1 lần vào buổi tối -nếu tận dụng có thể ngâm thêm 1 lần nữa nếu thấy nước vẫn sạch)
a.Loại Cream màu XANH. Đây là thuốc đặc trị dị ứng xi măng
: Cẩn thận cắt bỏ 2 lớp nilon ngoài cùng để đến lớp trong cùng đựng thuốc ,dùng kéo hoặc dao sắc cắt góc túi 1 lát tạo thành 1 lỗ nhỏ vừa đủ sao cho nặn được thuốc ra như nặn Cream đánh răng,nặn trực tiếp thuốc lên mu bàn tay,bôi 1 lượng thuốc mỏng vừa đủ lên vùng da bị tổn thương,xong phải gấp ngay mép túi vừa cắt lại dùng kẹp kẹp chặt không cho không khí lọt vào sẽ làm hỏng thuốc
b Loại Cream màu Vàng. .Đây là loại kháng Nấm,khuẩn…phổ rông… điều trị phối hợp với loại Cream màu Xanh
: Như loại Cream màu Xanh nhưng bôi xen kẽ nhau( nghĩa là tối nay bôi loại Xanh thì tối mai bôi loại vàng,hoặc bôi 2 tối loại Xanh rồi 1 tối loại Vàng ( hoặc ngược lại -miễn là ko bôi 2 loại lẫn với nhau cùng 1 thời điểm)
Ghi chú thêm:Loại Cream màu Vàng này dùng phối hợp với loại thuốc ngâm có tác dụng nhanh với các trường hợp mẩn ngứa thông thường,sẩn ngứa chưa rõ nguyên nhân,zona thần kinh giai đoạn đầu, hôi chân,hôi nách …)
* Cetirizin 10mg – 1 vỉ ( 10 v) đây là thuốc tây y thông dụng uống kết hợp để kháng Histamin,cắt cơn ngứa- chỉ uống vào buổi tối trước khi đi ngủ (có tờ giấy hướng dẫn sử dụng bọc lấy vỉ thuốc )
* Triamcinolon 4mg – chỉ dành cho những bệnh nhân có mụn nước ngứa dưới da(có tờ giấy hướng dẫn sử dụng kèm theo- bọc lấy vỉ thuốc )
1.Các vùng da nhạy cảm như vùng mặt,cổ cần yếu tố mỹ quan thì chỉ bôi thuốc Cream màu Vàng hoặc dùng thuốc Vàng pha với nước để rửa nhẹ nhiều lần,không bôi loại Cream màu Xanh vì loại này mạnh,khỏi nhanh có thể để lại sẹo
Trường hợp bôi thấy da ửng đỏ, ran rát là da bị kích ứng phải dừng bôi,sau vài ngày có thể tiếp tục bôi với lượng ít hơn,thưa hơn
Loại Cream màu Vàng dùng kết hợp với dùng thuốc bột màu Vàng( ngâm,rửa) còn có hiệu nghiệm với các bệnh sẩn ngứa thông thường,zona thần kinh,nước ăn chân,thủy đậu và các loại ngứa chưa rõ nguyên nhân…hôi chân,hôi nách
2. Không dùng đồng thời thuốc của chúng tôi với các loại thuốc khác trừ những loại như :Xi ro tiêu độc,Boganic,có thể dùng thêm vitamin E,C,PP rau quả tươi,nước ép rau má,bột sắn dây,có thể đẽo vỏ cây Hoàng bá nam ( núc nác) nấu nước ngâm cũng có tác dụng tốt cả với các trường hợp ngứa thông thường
3. Phần lớn bệnh nhân ôm bệnh từ lâu,dùng thuốc của chúng tôi có thể thấy hiệu quả rất nhanh chỉ sau 1,2 lần bôi-đó là tín hiệu tốt( đông y gọi là ” phải mặt”) nhưng cần phải có thời gian để thuốc phát huy tác dụng,để cơ thể thích nghi dần với môi trường xi măng.Mặt khác bệnh nhân vừa điều trị vừa đi làm tức là hàng ngày vẫn tiếp xúc,dung nạp tác nhân gây dị ứng nên bệnh sẽ từ từ thuyên giảm,ko nên bỏ dở nửa chừng chuyển sang thuôc khác khi chưa hết liều thuốc đã mua
4.Phương pháp điều trị của chúng tôi khác biệt với điều trị thông thường là khi bệnh nhân thấy gần khỏi thì ko phải tập trung chữa cho khỏi nhanh mà lại bôi thưa ra ,ít đi…mục đích giúp cơ thể quen dần với việc ko có thuốc,đồng thời huy động khả năng “tự chữa bệnh” của cơ thể… tóm lại là ko được dừng thuốc đột ngột… bệnh sẽ khỏi lúc nào ko biết..lâu lâu có thể bôi nhắc lại
5.Bệnh nhân bị dị ứng xi măng là người có cơ địa dị ứng cho nên không ăn nhiều( trong 1 bữa) các thức ăn đồ uống lạ,thức ăn giàu protein như thịt chó,các loại hải sản tươi.,tiết canh,nội tạng động vật,nhộng tằm (nói tóm lại là ko phải kiêng kị tuyệt đối các thức ăn trên mà là ăn uống có chừng mực …luôn nhớ mình là người có cơ địa dị ứng ,thực hiện được điều này còn giúp bệnh nhân phòng ngừa bệnh Gút,mỡ máu v v…
6.Không nên tham gia giết mổ gia súc, gia cầm, tôm,cá, (tiếp xúc với thịt sống nhiều),nên kiêng cải táng ,khâm liệm, nên tránh tiếp xúc nhiều với khói bụi,hoá chất,phấn hoa,lông da chó mèo…
7.Hạn chể tối đa tiếp xúc với bột giặt,xà phòng,chất tẩy rửa..phải khắc phục thói quen rửa tay qua loa (khi giải lao)vì như thế càng làm cho xi măng hòa tan ngấm sâu thêm vào chúng tôi nên đã ko rửa thì thôi mà rửa thì rửa thật sạch ( ngâm nước mưa càng tốt , hoặc nước chanh ,quất pha loãng),giữ chân tay sạch sẽ khô ráo để tránh nhiễm thêm các bệnh ngoài da khác
8.Thuốc ko độc qua đường tiêu hoá, khi bị dây vào miệng chỉ cần súc miệng vài lần( hết đăng đắng) là được, chẳng may bị vào mắt ko được dụi mà phải rửa mắt bàng nước sôi để nguội tránh kích ứng, nếu có dấu hiệu xấu cần phải gặp bác sĩ đẻ thăm khám trực tiếp
9.Thuốc chưa dùng đến nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ( được 6 tháng)
10..Trong quá trình điều trị có thắc mắc xin gọi Đỗ Văn Thanh 0984058100 -0947037049 /có thể trao đổi,gửi ảnh qua email dovanthanh5@gmail.com ( ảnh phải ghi rõ họ tên) hoặc nhắn tin ,viết lên dòng thời gian trên facebook…-tk Đỗ Văn Thanh à hoặc sử dụng các ứng dụng của Facebook như Messenger hoặc Zalo ( sđt 0947037049) để liên lạc,trao đổi – nên thực hiện vào buổi tối, vừa hiệu quả vì có hình ảnh,đỡ tốn tiền điện thoại nhất là những người đang ở nước ngoài-
============ Xembài giới thiệu ở các trang sau =====================
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Về Dùng Thuốc Dự Phòng Dị Ứng Khi Dùng Thuốc Cản Quang Iv trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!