Đề Xuất 3/2023 # Kháng Sinh Chữa Viêm Niệu Đạo Theo Nguyên Nhân # Top 4 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Kháng Sinh Chữa Viêm Niệu Đạo Theo Nguyên Nhân # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kháng Sinh Chữa Viêm Niệu Đạo Theo Nguyên Nhân mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bất cứ bệnh nhân nào khi được chẩn đoán bị viêm niệu đạo bác sĩ đều chỉ ra nguyên nhân cụ thể bị viêm niệu đạo do đâu. Hầu hết nguyên nhân là do vi khuẩn, vi nấm gây nên.

Chính vì thế, thuốc kháng sinh viêm niệu đạo được chỉ định sử dụng nhiều để giúp mang lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm.

Ngoài ra, kháng sinh chữa viêm niệu đạo khá đa dạng, phù hợp với nhiều người bệnh với các tình trạng bệnh khác nhau.

Bệnh nhân hoàn toàn có thể mua kháng sinh viêm niệu đạo theo đơn thuốc của bác sĩ tại các quầy thuốc, không mất thời gian đi lại nhiều cũng như chi phí rẻ hơn.

Chữa viêm niệu đạo bằng kháng sinh có những loại nào?

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh viêm niệu đạo là viêm niệu đạo không lậu hay do lậu mà có loại kháng sinh phù hợp.

– Thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo do lậu

Con đường lây nhiễm, viêm niệu đạo do lậu thường là qua đường quan hệ tình dục.

Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân sử dụng các loại thuốc dạng uống và tiêm, với các loại như:

+ Kết hợp tiêm thuốc Ceftriaxone 250mg và uống thuốc Doxycyclin 100mg.

+ Kết hợp tiêm thuốc Spectinomycin 2g với uống thuốc Doxycyclin 100mg.

+ Kết hợp tiêm thuốc Cefotaxim 1g và uống thuốc Doxycyclin 100mg.

– Chữa viêm niệu đạo do nguyên nhân khác

Thông thường bệnh nhân được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh viêm niệu đạo dạng uống, có các loại như:

+ Tetracycline 500mg: Uống mỗi lần 1 viên trong 7 ngày liên tục; mỗi ngày chị em uống 4 lần

+ Doxycyclin 100mg: Thực hiện uống mỗi lần 1 viên, sử dụng liên tục ngày 2 lần trong vòng 1 tuần

+ Azithromycin 1g: Thuốc này chị em sẽ uống một liều duy nhất.

(Thuốc này không được dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú)

Mặc dù thuốc có tác dụng chữa bệnh mang lại hiệu quả tốt nhưng người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng như:

– Thông tin về thuốc, liều dùng, hạn sử dụng,.. có đúng với chỉ định của bác sĩ không.

– Trong quá trình điều trị cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không bỏ liệu trình giữa chừng, không tùy tiện mua thêm kháng sinh chữa viêm niệu đạo theo cảm tính.

– Quan trọng nữa là khi dùng thuốc kháng sinh đồ viêm niệu đạo cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ, có chế độ ăn khoa học, uống nhiều nước, vận động phù hợp.

– Thực hiện tái khám sau chữa viêm niệu đạo bằng kháng sinh để biết được mức độ tiến triển của bệnh như thế nào. Trong trường hợp không thuyên giảm, bác sĩ sẽ có hướng điều trị khác phù hợp hơn.

Dùng Kháng Sinh Chữa Viêm Niệu Đạo Có Tốt Không?

Một số loại thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là một căn bệnh có thể lây truyền, đặc biệt là qua quan hệ tình dục. Để chữa trị triệt để cũng như hạn chế tối đa nguy cơ tái phát mầm bệnh thì điều quan trọng chính là tìm được nguyên nhân gây ra căn bệnh đó.

Có khá nhiều loại thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo

Trong trường hợp không thể tìm được nguyên nhân, thông thường, các bác sỹ sẽ điều trị dựa trên hội chứng. Căn bệnh này vốn được chia làm 2 dạng là viêm niệu đạo do lậu và viêm niệu đạo không do lậu. Mỗi dạng bệnh sẽ được điều trị bằng những loại thuốc kháng sinh khác nhau. Cụ thể như sau:

+ Thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo do lậu

– Thuốc Caftriaxone 250mg

– Thuốc Spectinomycin 2g

– Thuốc Cefotaxime 1g

+ Thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo không do lậu

– Doxycyline 100mg

– Tetracycline 500mg

– Azithromycin 1g

Lưu ý khi dùng thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo

Tự ý dùng thuốc không theo chỉ định của bác sỹ có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn

+ Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định từ phía bác sĩ

+ Không tự ý thay đổi liều lượng cũng như cách dùng

+ Tuyệt đối không dừng thuốc đột ngột kể cả khi thấy bệnh tình đã thuyên giảm

+ Không kết hợp các phương pháp khác để điều trị bệnh khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ

+ Mua thuốc tại các cơ sở y tế uy tín

Ngoài ra, bệnh nhân cũng nên thăm khám lại nhiều lần để nắm được diễn biến của căn bệnh qua từng giai đoạn. Các bác sĩ thường đưa ra lịch khám cụ thể. Bệnh nhân chỉ cần tuân thủ theo lịch khám đó là bệnh viêm niệu đạo sẽ luôn được tầm soát.

Dùng kháng sinh chữa viêm niệu đạo có tốt không?

Không ít người băn khoăn không biết liệu dùng kháng sinh để chữa viêm niệu đạo có đem lại hiệu quả cao hay không, nó có thể gây ra biến chứng gì không… Trên thực tế, để có được đáp án chính xác cho câu hỏi này cần phải dựa vào nhiều yếu tố. Điển hình trong số đó phải kể đến là:

Nên thăm khám lại để nắm được tình hình diễn biến căn bệnh

+ Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan được xuất phát từ chính người bệnh. Việc người bệnh có tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ hay không quyết định rất nhiều tới hiệu quả điều trị. Khá nhiều người trong quá trình chữa bệnh đã phạm phải nguyên tắc “không nên” mà bác sĩ đưa ra. Ví dụ như không nên quan hệ tình dục, không nên tự ý dừng thuốc…

+ Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân khách quan có thể xảy đến bởi nhiều lý do như: Người bệnh không mua được loại thuốc chính hãng trên thị trường; cơ địa của người bệnh không phù hợp với phương pháp điều trị này; cơ sở y tế mà người bệnh chọn lựa thiếu uy tín, điều đó dẫn đến việc chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị không chính xác…

Cũng bởi những nguyên nhân trên mà với nhiều người thì dùng kháng sinh chữa viêm niệu đạo rất tốt, một số người khác lại cho rằng đây là một phương pháp không đem lại hiệu quả cao. Tùy từng trường hợp mà mức độ hiệu quả của mỗi phương pháp sẽ được xác định cụ thể.

Có thể nói, việc tìm hiểu kỹ lưỡng về mọi phương pháp chữa viêm niệu đạo là hết sức quan trọng, trong đó có cách dùng kháng sinh chữa viêm niệu đạo. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần dành thời gian để tìm kiếm và chọn lựa cơ sở khám, chữa bệnh phụ khoa uy tín. Bác sĩ tay nghề càng cao thì phác đồ điều trị đưa ra càng chính xác. Từ đó giúp quá trình điều trị của bệnh nhân đạt hiệu quả cao nhất có thể.

chúng tôi

Kháng Sinh Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Nào Tốt, Chữa Khỏi Bệnh

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một bệnh lý thường gặp và khó chữa. Việc sử dụng kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu là phương pháp thường được áp dụng nhất. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý tuân theo các nguyên tắc dùng thuốc:

Trước khi sử dụng kháng sinh, cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Mỗi chủng vi khuẩn gây ra viêm đường tiết niệu thường chỉ nhạy cảm với một số loại thuốc nhất định. Nếu sử dụng khi chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh, có thể làm bệnh nặng hơn, gây ra tác dụng phụ trong khi không chữa được bệnh.

Loại kháng sinh sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sự kháng thuốc của vi khuẩn, phổ tác dụng thuốc, tình trạng viêm niệu đạo, tác dụng phụ của kháng sinh, chi phí mà người bệnh có thể chi trả…

Khi dùng kháng sinh để điều trị viêm đường niệu đạo, cần chú ý dược động học của thuốc. Để đạt được hiệu quả điều trị, nồng độ của kháng sinh trong nước tiểu phải đủ lớn để gây tác dụng. Do đó, người bệnh cần tuân thủ liều lượng dùng thuốc mà bác sĩ chỉ định.

Trường hợp bệnh lý nặng, có biến chứng toàn thân là nhiễm trùng máu, cần đảm bảo nồng độ thuốc trong máu. Do đó, người bệnh cần được truyền tĩnh mạch kháng sinh.

Nếu bệnh nhân có các triệu chứng như rét run, sốt hơn 39 độ C liên tục, kết quả xét nghiệm máu có bạch cầu tăng cao hơn bình thường nhiều lần, thì đây là trường hợp cấp tính. Bệnh nhân cần được điều trị bằng kháng sinh tiêm vào đường tĩnh mạch ngay từ ban đầu.

Không nên sử dụng một đợt kháng sinh quá 15 ngày. Nếu điều trị bệnh mạn tính kéo dài thì nên nghỉ một thời gian sau mỗi đợt dùng thuốc.

Sau 24 – 48 giờ dùng đợt kháng sinh đầu tiên, cần kiểm tra nước tiểu của người bệnh. Nếu vẫn thấy dương tính với vi khuẩn, thì đã xảy ra tình trạng kháng kháng sinh. Cần đổi thuốc ngay để điều trị có hiệu lực.

Điều trị ban đầu luôn dùng kháng sinh phổ rộng theo đúng phác đồ điều trị, để đề phòng tình trạng kháng thuốc.

Các nhóm kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả

Nhóm Penicillin

Penicillin là nhóm kháng sinh cổ điển thuộc nhóm beta lactam được sử dụng nhiều nhất trong các phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu ở cả nam giới và nữ giới. Có nhiều thuốc nhóm Penicillin được sử dụng, do tác dụng lên cả vi khuẩn nhóm Gram (+) và Gram (-).

Penicillin G

Đây là thuốc đầu tay sử dụng trong các trường hợp nhiễm khuẩn.

Liều dùng đường tiêm bắp thịt: Mỗi ngày dùng từ 2-5 triệu đơn vị UI. Điều trị từ 1 – 2 tuần.

Liều dùng đường uống: Mỗi ngày dùng từ 4-5 triệu đơn vị UI. Điều trị từ 1 – 2 tuần.

Khi dùng có thể gặp tình trạng đau nhức cơ bắp, tim loạn nhịp, mệt mỏi, nước tiểu sẫm màu…

Amoxicillin

Sử dụng đường uống: Mỗi ngày từ 2-6g. Điều trị từ 1-2 tuần.

Thuốc có tác dụng phụ là làm chảy máu ở âm đạo, vàng da, xáo trộn tiêu hóa…

Cloxacillin

Uống mỗi ngày 1-3g. Điều trị trong 1-2 tuần.

Khi sử dụng thuốc có thể dẫn đến phản ứng dị ứng, chảy máu, đau co thắt bụng…

Nhóm Penicillin có độc tính thấp, khá an toàn với người sử dụng. Vì vậy, thường được dùng cho trẻ em, phụ nữ có thai và người già. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vi khuẩn kháng thuốc đối với penicillin. Khi đó, cần sử dụng một kháng sinh nhóm khác để điều trị.

Nhóm Cephalosporin

Đây là phân nhóm kháng sinh cùng thuộc nhóm beta lactam, được sử dụng phổ biến sau nhóm penicillin trong điều trị viêm đường tiết niệu. Các thuốc Cephalosporin có hiệu lực tốt đối với các vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn tiết penicillinase. Điều trị viêm đường tiết niệu có thể bắt đầu bằng các thuốc Cephalosporin thế hệ I, để hạn chế tình trạng kháng thuốc.

Cephaloridine

Đây là một kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ I, có tác dụng tốt lên tụ cầu có kháng penicillin.

Liều cho người trưởng thành là uống 2g một ngày, dùng thuốc trong 7-10 ngày.

Khi dùng thuốc có thể gặp hiện tượng hạ huyết áp đột ngột, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ… Do đó không nên dùng thuốc đối với người phải vận hành máy móc hoặc lái xe.

Thuốc gây độc cho thận, nên không được dùng ở bệnh nhân suy thận.

Cephalexin

Thuốc được dùng theo đường uống: Mỗi ngày dùng 2g. Điều trị từ 1-2 tuần.

Thuốc chỉ dùng cho người lớn.

Khi uống, có thể gây ra cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, tiêu chảy nhẹ, đôi khi ngứa âm đạo.

Cephapirin

Thuốc có tác dụng chủ yếu lên các vi khuẩn Gram (+).

Chỉ dùng đường tiêm: Tiêm bắp hoặc tiêm, truyền tĩnh mạch.

Liều dùng: Mỗi ngày tiêm 2g, điều trị trong 7-10 ngày.

Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 30 tháng tuổi.

Nhóm Aminoglycosid

Hiện nay, đây là nhóm thuốc được sử dụng thay thế 2 loại trên khi xảy ra kháng thuốc. Các kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu nhóm Aminoglycosid thường được dùng điều trị các nhiễm khuẩn nặng, hoặc khi cần điều trị ở vùng nhất định. Các kháng sinh nhóm này được sử dụng theo đường tiêm, chủ yếu là tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch.

Amikacin

Tiêm ở bắp thịt với liều lượng 15mg/kg thể trọng trong 1 ngày. Phác đồ điều trị dài từ 7-10 ngày.

Khi dùng người bệnh có thể gặp tình trạng tiểu khó, tiểu rắt, tai nghe không rõ, bụng co rút đau quặn…

Tobramycin

Tiêm tĩnh mạch với liều một ngày từ 3 – 5mg/kg thể trọng.

Trong trường hợp nhiễm khuẩn quá nặng, có thể phối hợp thêm với 1 kháng sinh nhóm Penicillin hoặc Cephalosporin.

Thuốc không được dùng cho người đang mang thai, người thăng bằng kém, người suy giảm thính lực và người suy thận.

Khi phối hợp với Cephalosporin thì càng làm suy giảm chức năng thính giác.

Gentamycin

Tiêm bắp: Mỗi ngày tiêm 3mg/kg thể trọng.

Thường phối hợp Gentamycin với kháng sinh nhóm Beta lactam để tăng hiệu lực điều trị.

Mặc dù hiệu quả điều trị tốt, nhưng nhóm Aminoglycosid chỉ được dùng trong trường hợp người bệnh chưa suy thận. Một tác dụng phụ của nhóm này là gây độc ở thận và thính giác. Vì vậy, cần phải tuân thủ nghiêm theo chỉ định của bác sĩ và theo dõi sát sao chức năng thận và tai của người bệnh để kịp thời điều trị.

Các kháng sinh khác

Ngoài các nhóm kháng sinh ở trên, trong nhiều trường hợp nhiễm khuẩn nặng gây nguy hiểm đến tính mạng, bác sĩ có thể chỉ định dùng một số loại khác.

Nhóm Quinolon

Các kháng sinh thuộc cả 4 thế hệ của Quinolon đều có tác dụng rất tốt lên các chủng vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Chúng có tác dụng diệt khuẩn do ức chế các vi khuẩn tổng hợp các protein.

Nhóm Quinolon có khả năng điều trị nhanh, nhưng lại có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như viêm gân, co giật…

Không dùng kháng sinh nhóm quinolon cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, trẻ em dưới 16 tuổi.

Nhóm Lincosamid

Nhóm Lincosamid gồm hai loại chính là Lincomycin và Clindamycin.

Các kháng sinh nhóm này thường được kê cùng với thuốc ở các nhóm trên để tăng hiệu quả kháng khuẩn.

Thuốc có thể dùng cả đường tiêm và đường uống.

Liều dùng khuyến cáo: 600 đến 1200mg/ngày, chia đều thành 2 đến 3 lần sử dụng, mỗi lần cách nhau 6 giờ.

Thuốc có thể chuyển qua được nhau thai vì thế phụ nữ có thai phải đặc biệt thận trọng khi sử dụng thuốc này, tránh để lại ảnh hưởng cho thai nhi.

Nhóm Sulfamid

Các thuốc nhóm Sulfamid là các chất tổng hợp, thuộc nhóm kháng sinh kìm khuẩn. Các kháng sinh nhóm này tác động lên hầu hết các vi khuẩn. Tuy nhiên, trước tình trạng kháng thuốc diễn ra phổ biến, việc sử dụng sulfamid để điều trị viêm đường tiết niệu ngày càng hạn chế. Có 3 kháng sinh hiện còn được chỉ định trong viêm đường tiết niệu là:

Sulfadiazin: Liều dùng uống mỗi ngày 0,5g.

Sulfamethoxazol (sử dụng kết hợp với Trimethoprim): Liều dùng uống mỗi ngày 1g.

Sulfonamid: Liều dùng uống mỗi ngày từ 2-4g.

Sử dụng Sulfamid có thể gây độc cho gan, thận. Vì vậy thuốc chỉ dùng trong các trường hợp chưa có suy thận xảy ra.

Lưu ý khi sử dụng kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu

Sử dụng kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu luôn là một biện pháp đơn giản và có thể dễ dàng nhìn thấy hiệu quả tác dụng của nó. Tuy nhiên, chúng luôn được cảnh báo là con dao hai lưỡi đối với người sử dụng. Chính vì vậy, khi dùng thuốc, bệnh nhân cần chú ý đến các vấn đề sau:

Chỉ sử dụng kháng sinh khi đã được xét nghiệm chẩn đoán và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn.

Tuyệt đối tuân thủ đúng theo liều sử dụng và thời gian dùng thuốc được bác sĩ kê trong đơn.

Không tự ý mua và uống thuốc theo kinh nghiệm hoặc lấy từ các đơn thuốc cũ.

Những tác dụng không mong muốn mà bệnh nhân có thể gặp phải khi sử dụng kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu là: Buồn nôn, nôn, đau đầu, chóng mặt,… Khi gặp các triệu chứng kể trên, nếu quá nghiêm trọng thì bệnh nhân cần liên lạc ngay với bác sĩ để có biện pháp kịp thời.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, thường xuyên. Làm sạch bộ phận đường sinh dục trước và sau khi quan hệ.

Hạn chế nhịn đi vệ sinh vì có thể gây hại cho thận và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Bổ sung đủ nước cho cơ thể. Lượng nước cần cung cấp cho cơ thể mỗi người trung bình là 2 đến 3 lít trong một ngày.

Trong thời gian điều trị kháng sinh cần kiêng các thực phẩm nhiều dầu mỡ. Các chất béo sẽ làm tình trạng viêm thêm trầm trọng. Ngoài ra, cần hạn chế các thực phẩm mà bác sĩ căn dặn trong đơn thuốc.

Bài viết đã cung cấp thông tin về các kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu và một số chú ý khi sử dụng thuốc. Hy vọng bạn đọc có thể áp dụng để có hiệu quả chữa bệnh theo đúng mong muốn.

Bệnh Viêm Âm Đạo Uống Thuốc Kháng Sinh Gì ?

Bệnh viêm âm đạo uống thuốc kháng sinh gì ? Thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo tốt nhất hiện nay là gì? Đây là những thắc mắc của không ít chị em nữ giới. Để giải đáp vấn đề này bác sĩ Hà Thị Huệ – chuyên sản phụ khoa cấp I phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã có những chia sẻ sau đây.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo hiệu quả cần tìm hiểu kỹ các tác nhân gây ra viêm nhiễm. Khi đó, quá trình chữa trị sẽ đạt hiệu quả cao, người bệnh sẽ không mất nhiều thời gian để chữa trị.

Trước khi tìm hiểu các loại thuốc kháng sinh điều trị viêm âm đạo, chị em nên biết các dấu hiệu viêm âm đạo giúp phát hiện bệnh sớm. Chỉ có phát hiện sớm bệnh thì việc sử dụng thuốc kháng sinh của chị em mới đạt hiệu quả tốt nhất.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Dấu hiệu nhận biết viêm âm đạo sớm ở nữ giới

– Khí hư bất thường, ra nhiều, có mùi hôi, màu sắc lạ, đặc biệt khí hư ra nhiều dạng đặc quánh giống mủ chiếm tới 69% các trường hợp.

– Ngứa ngáy âm hộ ở các mức độ khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

– Đau khi quan hệ tình dục, sau khi quan hệ có mùi hôi, mùi càng ngày càng nặng.

– Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu khiến người bệnh mệt mỏi.

Viêm âm đạo uống thuốc kháng sinh gì ?

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Dùng kháng sinh trị viêm âm đạo do nấm Candida

– Dùng thuốc kháng sinh Fluconazole (Diflucan) 150mg, 1 liều duy nhất theo chỉ dẫn của bác sĩ.

– Dùng thuốc kháng sinh Itraconazole (Sporal) 100mg, ngày uống 2 viên, trong 3 ngày liên tiếp.

Ngoài thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo dạng uống để chữa viêm âm đạo do nấm Candida gây ra người bệnh có thể dùng thuốc dạng đặt như:

– Thuốc kháng sinh Nystatin loại viên đặt, mỗi ngày đặt 1 đến 2 viên, liệu trình 14 ngày.

– Thuốc kháng sinh Clotrimazole 500mg, đặt 1 viên duy nhất.

– Thuốc đặt Miconazole 200mg, mỗi ngày đặt 1 viên, đặt trong 3 ngày để điều trị viêm nấm âm đạo.

Dùng thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo do vi khuẩn hoặc trùng roi

Nếu tác nhân xuất phát từ vi khuẩn, trùng roi, người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh sau:

– Thuốc kháng sinh Metronidazol 500mg, uống 2 lần 1 ngày, uống trong 7 ngày.

– Thuốc Tinidazole 2g hoặc Metronidazol 2g, uống 1 viên duy nhất.

Lưu ý: Chị em khi có dấu hiệu bệnh không nên tự ý mua thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo về tự chữa. Khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào cần có sự chỉ định của bác sĩ. Để tránh những rủi ro không đáng có, chị em nên khám phụ khoa để nhận được sự tư vấn cũng như tìm ra phương pháp chữa trị hiệu quả nhất cho mình. Chị em nên điều trị kết hợp với bạn tình để tránh lây lan và tái phát bệnh.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Uống thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo có tác hại gì không?

Thuốc Tây đều có những tác dụng phụ không mong muốn, đặc biệt nếu lạm dụng thuốc. Trong trường hợp chị em uống hoặc đặt thuốc kháng sinh quá liều lượng sẽ gây ra những vấn đề sau:

– Uống sai liều kháng sinh không những không chữa được bệnh mà còn gây nhiễm độc tới các cơ quan khác.

– Người bệnh bị nhờn thuốc, thuốc kháng sinh trị viêm âm đạo không có công dụng chữa bệnh, tiêu diệt mầm bệnh, việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Việc tùy tiện sử dụng thuốc cũng là nguyên nhân viêm âm đạo nặng hơn.

Theo bác sĩ Hà Thị Huệ – chuyên khoa Sản Phụ Khoa phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã, việc sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm đạo chỉ mang lại hiệu quả khi được dùng đúng liều lượng và dưới sự chỉ định của bác sĩ. Do vậy, khi có bất kỳ dấu hiệu gì của bệnh chị em nên tới các phòng khám uy tín để gặp bác sĩ, từ đó tìm ra nguyên nhân gây bệnh định hướng được phương pháp chữa trị triệt để.

Nếu còn gì thắc mắc các bạn có thể nhắn tin chia sẻ với bác sĩ chuyên khoa tại khung chat bên dưới hoặc gọi điện thoại tới số 0243.8255.599 để được giải đáp thắc mắc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kháng Sinh Chữa Viêm Niệu Đạo Theo Nguyên Nhân trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!