Đề Xuất 3/2023 # Mẹo Chữa Cảm Cúm, Đau Họng Trong Vòng 1 Ngày Là Khỏi Hẳn Không Cần Dùng Thuốc # Top 4 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Mẹo Chữa Cảm Cúm, Đau Họng Trong Vòng 1 Ngày Là Khỏi Hẳn Không Cần Dùng Thuốc # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹo Chữa Cảm Cúm, Đau Họng Trong Vòng 1 Ngày Là Khỏi Hẳn Không Cần Dùng Thuốc mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cơn đau họng, sổ mũi của bạn sẽ chấm dứt nhanh chóng nếu sử dụng bài thuốc từ mật ong, nghệ và quất xanh.

Thời tiết thay đổi thất thường vào mùa đông khiến nhiều người, đặc biệt là trẻ em, thường xuyên bị cảm cúm, đau họng, sổ mũi.

Độc giả này cho biết đây là cách chữa bệnh do một bác sĩ nhi tư vấn cho gia đình, xuất phát từ bài thuốc “Quân bình âm dương” của Giáo sư Bùi Quốc Châu được ông giới thiệu năm 1979.

Chỉ định

Bài thuốc này được bác sĩ chỉ định chữa các bệnh do nóng hay lạnh như cảm lạnh, cảm nóng, viêm mũi họng, viêm xoang…

– Dấu hiệu cảm nóng: Không sợ trời lạnh, gió, nước lạnh, hơi thở nóng, môi khô, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, khát nước, tiểu nóng, vàng. Mạch cổ tay đập nhanh, mạnh.

– Dấu hiệu bệnh hàn (cảm lạnh): Sợ khí hậu lạnh, gió, nước lạnh, hơi thở lạnh, môi khô, lưỡi không đỏ, rêu lưỡi trắng, không khát nước, tiểu trong. Mạch cổ tay đập chậm, yếu.

Thành phần

– Nghệ vàng (tính dương): 1 củ bằng ngón chân cái.

– Quất tươi xanh (tính âm): 1 quả, không dùng quất chín.

– Mật ong: 3 thìa cà phê.

– Nước nóng: 1/2 chén.

Cách dùng

– Người lớn mỗi lần uống 5 thìa cà phê (ăn cả bã nghệ và quất là tốt nhất), ngày uống 2 lần sau bữa ăn (không uống trước bữa).

– Trẻ em: Uống 2-3 thìa mỗi lần sau ăn.

– Trẻ sơ sinh bú mẹ: Mẹ uống rồi cho con bú. Uống đến khi nào hết triệu chứng bệnh mới dừng.

Lưu ý

Nếu người bệnh được dùng sớm chỉ cần làm một lần là khỏi. Bạn nên làm luôn 2 liều (2 củ nghệ, 2 quả quất…), sau đó cất ở tủ lạnh, dùng hết đợt ốm.

Thuốc làm sẵn có thể trữ trong tủ lạnh vài tuần. Mỗi lần dùng, lấy một thìa hấp nóng hoặc cho vào lò vi sóng.

Theo kinh nghiệm của các bệnh nhân đã sử dụng, thông thường, cuối ngày thứ hai bệnh bắt đầu chuyển biến, các biểu hiện đau họng, sổ mũi bắt đầu thuyên giảm và hết hẳn.

Trong đa số trường hợp, cuối ngày thứ ba, người bệnh khá lên rất nhiều. Nhiều cháu bé phải sang ngày thứ tư mới thấy cải thiện nhưng sau đó bệnh khỏi rất nhanh.

Các mẹ có con nhỏ, khi đi chơi xa nên mang theo quất, nghệ, mật ong để nếu cần là có thể dùng ngay.

Nguồn: http://soha.vn/meo-chua-cam-cum-dau-hong-than-toc-khong-can-dung-thuoc-20161214095336475.htm

3 Bước Chữa Cảm Cúm Mà Không Cần Dùng Thuốc

Có thể tỏi không phải là một gia vị hấp dẫn bạn nhưng nó lại là thực phẩm trị cảm cúm rất hiệu quả. Bạn có thể cho thêm tỏi vào món ăn của mình khi chế biến. Tuy nhiên, cách tốt nhất để trị chứng cảm vẫn là ăn sống.

Sử dụng lá tía tô chữa cảm

Nếu cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy, nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng; hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.

Trong trường hợp cảm mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn đầy, có thể lấy 15g lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống, hành trắng cả cây đều 10g xắt uống lúc thuốc còn nóng.

Người bệnh cảm cúm gai rét không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông. Cảm cúm bốn mùa thì dùng 3 chén nước với tía tô, kinh giới, sắn dây, bạc hà, nghệ, sài hồ (tất cả đều phơi khô) và gừng tươi lấy một chén uống khi nóng, uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.

Ăn tía tô với các loại rau sống, rửa sạch cũng có tác dụng giảm ho, giảm đau và giải độc. Tuy nhiên, không ăn cá chép chung với tía tô, dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.

Cách phòng cảm cúm

Tuyệt đối không để chân ướt mồ hôi trong một khoảng thời gian quá dài vì nó sẽ tạo ra mùi khó chịu và cơ thể dễ bị nhiễm lạnh.

Một cốc sữa nóng hay một chút rượu vang đỏ trước bữa ăn tối cũng có thể giúp cơ thể bạn chống lại các bệnh cảm cúm thông thường.

Vitamin C có nhiều trong sữa chua, cam, chanh, dưa bắp cải có tác dụng phòng cảm cúm rất tốt… Tuy nhiên, không nên ăn chúng khi đói vì sẽ ảnh hưởng đến dạ dày.

Nguồn: Theo Phunutoday/ Khỏe & Đẹp

Bài viết được thành viên sưu tầm và đăng tại: chúng tôi – Trang web chia sẻ kinh nghiệm về sức khỏe và làm đẹp.

3 Mẹo Chữa Ho Khan Kéo Dài Lâu Ngày Không Khỏi Hiệu Quả

3 cách điều trị ho khan kéo dài hiệu quả nhất

Ho khan ho kéo dài không phải là một căn bệnh hiếm gặp hiện nay. Ho khan mang lại nhiều bất tiện trong cuộc sống và gây ra những bất cập, nguy hại đến sức khỏe của người bệnh. Người bệnh đứng trước những lựa chọn điều trị vẫn thường “hoang mang” không biết nên dùng cách nào đây.

1. Mẹo điều trị bệnh ho khan từ dân gian

Chị Hà Phương, 45 tuổi, quê Hà Tây chia sẻ: “Nhà tôi trồng cây ăn quả nên bận bịu lắm. Ngày trước ỷ mình khỏe mà mỗi lần bệnh xìu xìu thì để kệ cho nó tự khỏi. Nhưng rồi một dạo cứ ho khan dai dẳng không dứt. Đêm đến là ho muốn nổ cả phổi. Hoảng quá, thế là đem quất trong nhà ra ngâm mật theo mẹo ông bà chỉ ngày trước. Vậy mà triệu chứng viêm họng của tôi giảm hẳn đấy các bác ạ”.

Cách thực hiện dùng quất và mật ong điều trị ho khan kéo dài không còn là một phương pháp xa lạ, dùng được cho mọi đối tượng. Hầu như quất hấp mật không gây ra bất kì phản ứng phụ nào và thấy được công hiệu ngay tức khắc.

Chị Hà Phương đã thực hiện như sau:

15-20 quả quất tươi ( tắc)

Mật ong nguyên chất

một chút muối hạt

Quất rửa sạch, bỏ hạt cắt lát mỏng.

Thêm mật ong ngập quất và thêm một xíu muối để tăng độ sát trùng

Cho bát đựng hấp cách thủy 7-10 phút. Tắt bếp là có ngay siro trị ho khan lâu ngày hữu hiệu.

Cách dùng: Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1-2 thìa siro quất hấp mật. Ngậm 5s trong miệng rồi từ từ nuốt hẳn để giảm bớt cảm giác ngứa rát, đau sưng vòm họng.

Anh Bảo Hùng, 31 tuổi, Kiên Giang chia sẻ: “Chị vợ nhà tôi cứ trời lạnh thì ho, trời mưa cũng ho, trời nắng lại càng ho. Nhưng khổ nỗi vợ thì bầu bì chửa đẻ to oành, có dám uống thuốc thang gì đâu. Nghe mẹo dùng lá hẹ hấp đường phèn, thấy cũng dễ làm mà lành tính nên kêu bả làm thử rồi uống coi sao. Ấy vậy mà đỡ lắm. Hẹ hấp đường phèn điều trị ho khan kéo dài hiệu quả cực. Tới nay chị vợ bầu 7 tháng hơn rồi, chẳng còn ho gắt gỏng như dạo đầu nữa”.

Cách thực hiện của anh Hùng như thế này:

Cách thực hiện: Lá hẹ rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Cho thêm đường phèn đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới nhuyễn. Chắt lấy nước và uống ngay để thấy ngay công hiệu.

2. Dùng thuốc Tây để điều trị ho khan lâu ngày hiệu quả

Khác với phần đông những người ưa chuộng dùng mẹo dân gian để điều trị ho khan kéo dài, vẫn có rất nhiều người “trung thành” với các liệu trình Tây y của bác sĩ chuyên môn. Ưu điểm đó chính là biết được chính xác bệnh và khám chữa theo một cách khoa học nhất có thể. Các loại thuốc tác động trực tiếp và sẽ làm giảm nhanh các dấu hiệu viêm họng cấp tính, viêm họng ho ngay tức thì. Thế nhưng dùng nhiều thuốc, người bệnh có thể đối mặt với khả năng chức năng thận gan suy giảm, khiến người bệnh sản sinh phản ứng lờn thuốc.

Khi đến gặp bác sĩ, thông thường các loại thuốc thường được kê toa có thể kể đến:

Dextromethophan: một loại kháng sinh tác động lên hành não để giảm các kích thích từ cơn ho ở phế quản hoặc ho do cảm lạnh thông thường. Khi bị ho khan mạn tính, thuốc cũng được dùng để điều trị và mang lại những hiệu quả rất khả quan. Tuy nhiên lưu ý thuốc có tính độc dù ở mức độ thấp, lạm dụng sai liều lượng có thể gây ra những ức chế lên hệ thần kinh trung ương.

Mẹo Dân Gian Trị Cảm Cúm Cho Bà Bầu Hiệu Quả Không Cần Dùng Tới Thuốc

Mẹo dân gian dễ làm, dễ sử dụng giúp bà bầu giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh cảm cúm mà vẫn an toàn cho thai nhi.

Cảm cúm vốn là căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng đối với bà bầu thì đây thực sự là căn bệnh đáng sợ. Phụ nữ mang thai mắc cảm cúm dễ bị sốt cao, virus cảm cúm có thể tấn công vào phôi thai gây ra dị tật thai nhi hoặc kích thích tử cung co bóp gây ra sinh non, sảy thai.

Uống lá kinh giới tía tô

Theo đông ý, kinh giới có tính ấm, vị cay, giúp toát mồ hôi, lợi tiểu, trị cảm gió, chữa dị ứng, sốt nóng. Khi mắc cảm cúm, chị em cần sử dụng một nắm lá kinh giới kèm tía tô và cam thảo. Đổ hỗn hợp này vào nồi, đun sôi lấy nước uống. Vị thuốc này sẽ giúp bạn thoát khỏi những cảm giác khó chịu do bệnh cảm cúm gây ra.

Ăn cháo trứng nóng

Cháo trứng nóng kèm hành và lá tía tô có thể trị bệnh cảm cúm nhẹ đối với bà bầ. Tuy nhiên, cháo trứng phải ăn lúc nóng, ở nơi kín gió để kích thích cơ thể toát mồ hôi giải cảm. Món ăn này hoàn toàn bổ dưỡng và an toàn đối với phụ nữ mang thai. Chính vì vậy, mẹ bầu có thể áp dụng nếu thấy mình có dấu hiệu chớm mắc cảm cúm.

Dùng tỏi tươi

Tỏi vốn là gia vị quen thuộc trong gian bếp Việt nhà nào cũng có. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng những tép tỏi tươi này để trị cảm cúm rất nhạy. Đầu tiên hãy giã nát vài tép tỏi đem hoà vào cốc nước rồi uống trực tiếp. Mùi của tỏi thường rất cay, nồng, đặc nhưng sau đó sẽ cảm thấy dễ chịu.

Ngoài điều trị cảm cúm, ăn tỏi thường xuyên cũng góp phần phòng chống các bệnh cảm cúm, nhiễm lạnh rất hữu hiệu.

Bưởi

Vỏ ngoài của bưởi thường có vị đắng, tính ẩm giúp trị ho và giải cảm rấ tốt. Người xưa thường dùng lá bưởi kết hợp với lá xông để trị cảm và đau đầu.

Theo bài thuốc dân gian này thì bạn lấy một nắm lá bưởi tươi rửa sạch kết hợp với các loại lá thơm khác như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả vào nồi, thêm nước và đun đến khi nào sôi thì bắc ra. Dùng hơi nước này phả lên người cho toát mồ hôi là giải cảm, giảm bớt các triệu chứng cảm cúm.

Tuy nhiên, bà bầu sử dụng biện pháp này nên chú ý tránh tiếp xúc với hơi nóng quá trong thời gian lâu. Bởi điều này dễ ảnh hưởng tới thai nhi ở trong bụng.

Gừng

Đây là vị thuốc chống virus chữa cảm cúm được lưu truyền từ lâu trong dân gian. Bà bầu đun 3 thìa cà phê gừng tươi đã xắt nhỏ với 2 cốc nước trong 15 phút. Sau đó lọc lấy bã, để nguôi và uống. Nước gừng sẽ làm giảm bớt các triệu chứng cảm cúm của mẹ bầu một cách nhanh chóng.

Cách phòng chống bệnh cảm cúm suốt thai kỳ

Bệnh cảm cúm thường dễ xảy ra khi thời tiết thay đổi, hệ miễn dịch của bà bầu bị suy yếu. Bởi vậy, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh cảm cúm mẹ bầu nên làm theo những điều sau đây:

Bổ sung vitamin C : Đây là dưỡng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Khi mang thai phụ nữ nên thường xuyên ăn các loại quả giàu vitamin này như cam, chanh, bưởi … để phòng tránh mắc bệnh cảm cúm.

Súc miệng nước muối: Nước muối có tác dụng sát khuẩn họng nhằm tránh nguy cơ mẹ bầu bị nhiễm trùng vòm họng gây ra sốt cao, viêm amidan …

Uống nhiều nước: Nước giúp tăng cường quá trình chuyển hoá chất cho cơ thể, đồng thời cũng nâng cao khả năng miễn dịch cho bà bầu. Bởi vậy hãy đảm bảo uống đủ nước, đặc biệt là nước ấm khi trời lạnh để giảm nguy cơ bị nhiễm cúm.

Tránh xa người bị bệnh: Khi mang thai chị em nên hạn chế tiếp xúc hay sinh hoạt ở nơi có vùng bệnh hoặc người mắc bệnh. Nếu buộc phải giao tiếp hãy đeo khẩu trang nhằm tránh nguy cơ bị lây bệnh.

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/meo-dan-gian-tri-cam-cum-cho-ba-bau-hieu-qua-khong-can-dung-toi-thuoc/

mẹo chữa cúm cho bà bầu

thuoc thao duoc tri cam cum cho ba bau

trị cảm bà bầu

cach chua cam cum dan gian cho ba bau

chữa cảm cho mẹ bầu

các cách giải cảm cho bà bầu

cháo giải cảm cho bà bầu

benh cúm cho me bâu chưa như thê nao

cách làm nước tỏi uống cho bà bầu

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹo Chữa Cảm Cúm, Đau Họng Trong Vòng 1 Ngày Là Khỏi Hẳn Không Cần Dùng Thuốc trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!