Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Về Bệnh Cảm Cúm Tưởng Đúng Nhưng Lại Làm Bệnh Càng Nặng Hơn mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi bị cảm cúm các loại virus sẽ làm cho chúng ta mệt mỏi và không muốn bước chân ra khỏi nhà. Ngoài ra, nơi đông người như bến xe bus, bến tàu, văn phòng sẽ làm virus dễ dàng lây lan nhanh ảnh hưởng đến nhiều người. Nhưng không phải vì vậy mà chúng ta chỉ nằm lì một chỗ, cần phải ra ngoài để hít thở không khí ngoài trời sẽ làm sức khỏe của bạn tiến triển lên rất nhiều.
Nhiều người cứ hễ bị cảm cúm là tìm ngay đến các loại thuốc kháng sinh, thậm chí sử dụng cùng lúc nhiều loại kháng sinh với suy nghĩ rằng sẽ giúp bệnh càng nhanh khỏi.
Cảm cúm được xếp vào các loại bệnh thông thường. Mỗi năm, một người trưởng thành sẽ bị mắc cảm cúm từ 2-4 lần điều này sẽ xảy ra nhiều hơn ở trẻ em và người già. Do đó, mọi người nghĩ rằng khi bị cảm cúm thì không cần làm gì và bệnh sẽ tự khỏi.
Thông thường các bệnh cảm cúm sẽ kéo dài trong khoảng 3 ngày nếu được điều trị kịp thời. Nếu không uống thuốc và để bệnh tự khỏi tình trạng ho, sổ mũi, đau đầu… sẽ kéo dài đến 20-30 ngày ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và công việc. Nặng hơn các chuyên gia cho rằng cảm cúm còn có thể gây ra một số biến chứng nếu để bệnh kéo dài lâu.
Cảm cúm có thể xảy ra nhiều lần trong năm. Mọi người nghĩ rằng nếu lần này dùng thuốc chữa được thì các lần sau cứ tiếp tục như vậy. Tuy nhiên, cảm cúm có nhiều loại. Mỗi loại do những loại virus khác nhau gây ra. Do đó một loại thuốc có thể hợp với thể này, nhưng lại không hợp với thể khác. Vì vậy, cần phải cẩn trọng khi sử dụng thuốc cảm và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
Nên tự chữa cảm cúm ở nhà hay đến các cơ sở y tế
Từ xưa đến nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh cảm cúm cả truyền thống lẫn hiện đại. Mọi người bị cảm cúm thường sẽ áp dụng những phương pháp tự chữa cảm ở nhà. Nguyên nhân là vì nghĩ rằng đây là bệnh thông thường không cần đi khám. Nhưng đây là suy nghĩ hoàn toàn không đúng. Ngày càng xuất hiện nhiều loại bệnh cảm cúm và các loại bệnh ngày càng phức tạp. Nguy hiểm hơn là triệu chứng của bệnh này giống với triệu chứng của bệnh khác. Người bệnh có thể đang mắc bệnh nguy hiểm mà không biết.
Vì vậy, khi bị bệnh cần đến những cơ sở y tếgần nhất. Việc khám và chữa bệnh kịp thời sẽ giúp quá trình trị bệnh hiệu quả và nhanh chóng nhất.
Bệnh viện Đa khoa Phương Đông được xây dựng theo mô hình bệnh viện khách sạn với đầy đủ các chuyên khoa.
Bệnh viện Phương Đông cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, toàn diện theo tiêu chuẩn chuyên nghiệp với đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn giỏi, y đức tốt.
Liên hệ HOTLINE hoặc COMMENT, INBOX tại TẠI ĐÂY để đặt lịch và được các chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm của bệnh viện tư vấn MIỄN PHÍ.
Địa chỉ: Số 9, Phố Viên, P. Cổ Nhuế 2, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội
Hotline: 1900 1806 Cấp cứu: 0833 015 115
Những Điều Cần Biết Về Thuốc Trị Cảm Cúm Decolgen Forte
Tên thành phần hoạt chất: paracetamol, phenylephrin, chlorpheniramin.
Decolgen Forte là thuốc uống được bào chế dưới dạng viên nén có 3 lớp: 2 lớp màu vàng bên ngoài, lớp giữa có màu hồng.Thuốc được sử dụng trong trường hợp điều trị các triệu chứng cảm nhờ các tác động sau:
Điều này nhờ vào các tác dụng dược lý của những thành phần hoạt chất có trong thuốc:
Paracetamol: giảm đau, hạ sốt không gây nghiện. Thuốc làm tăng ngưỡng chịu đau, kiểm soát chứng nhức đầu, đau cơ, đau khớp và các triệu chứng thường đi kèm với cảm.
Phenylephrin: tác dụng cường giao cảm, làm co niêm mạc mũi đang bị trương phồng, giảm phù nề, sung huyết mô, sung huyết mũi và làm tăng thông khí qua mũi, đặc biệt ở các vùng mà thuốc xịt, thuốc nhỏ giọt hoặc các dạng thuốc tác dụng tại chỗ không thể vào đến được.
Chlorpheniramin: thuốc kháng histamin để ngăn chặn các biểu hiện dị ứng của đường hô hấp trên như sổ mũi, hắt hơi, chảy nước mắt. Là chất kháng histamin hiệu quả, chlorpheniramin tác dụng hiệp lực với phenylephrin cho tác động giảm xung huyết hữu hiệu và kéo dài hơn. Vì vậy, sự tăng thông khí không những được cải thiện mà các nhiễm trùng thứ phát và biến chứng gây tắc nghẽn cũng được loại trừ.
2. Hướng dẫn dùng thuốc Decolgen Forte
Thuốc được sử dụng 3 hay 4 lần/ngày , tùy theo đối tượng sử dụng thuốc:
Hoặc theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
Bạn lưu ý không sử dụng thuốc cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
Decolgen Forte không được sử dụng ở những bệnh nhân sau đây:
Thuốc cần lưu ý sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân có một số bệnh lý sau:
Nếu trong quá trình dùng thuốc có xảy ra các tác dụng không mong muốn, bệnh nhân cần nhanh chóng thông báo với bác sĩ.
Chlorpheniramin có trong thành phần của thuốc nếu sử dụng ở 3 tháng cuối của thai kỳ có thể dẫn đến những phản ứng nghiêm trọng (như cơn động kinh) ở trẻ sơ sinh.
Thuốc chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần thiết và phải theo hướng dẫn của bác sĩ.
Thuốc có thể đi vào sữa mẹ do đó không nên sử dụng cho những phụ nữ đang cho con bú do trẻ sơ sinh có thể quá nhạy cảm với tác động của thuốc.
6.3. Người lái xe hoặc vận hành máy móc
T huốc Decolgen Forte có tác dụng phụ là an thần từ ngầy ngật đến ngủ sâu. Vì vậy, người bệnh đang sử dụng thuốc này không nên lái xe hoặc vận hành máy móc.
6.4. Bệnh nhân suy gan, suy thận
Suy gan, thận nhẹ: dùng thận trọng, tránh kéo dài thời gian dùng thuốc.
Coumarin và dẫn chất indandion (ví dụ: phenylindadion, clophenindion)
Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin)
Isoniazid và các thuốc chống lao
Thuốc ức chế MAO (như phenezin, isocarboxazid, tranylcypromin,…)
Thuốc chống trầm cảm ba vòng (như imipramin) hoặc guanethidin
Không được tự ý dùng thuốc cho người lớn và trẻ em để tự điều trị sốt cao (trên 39,5 ºC), sốt kéo dài trên 3 ngày, hoặc sốt tái phát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì sốt như vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh nặng cần được thầy thuốc chẩn đoán nhanh chóng.
Không được uống rượu, bia khi đang dùng thuốc do tăng nguy cơ độc tính trên gan của paracetamol. Mặt khác, chlorpheniramin có trong thành phần của thuốc nếu dùng chung với bia, rượu có thể tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương.
Những triệu chứng quá liều bao gồm: tổn thương gan, buồn nôn, nôn, đau bụng, tăng huyết áp, nhức đầu, cơn co giật, xuất huyết não, đánh trống ngực, bồn chồn…
Khi có các triệu chứng quá liều, bệnh nhân cần được đưa đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được súc rửa dạ dày, sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu (như acetyleystein,…).
Bảo quản thuốc nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ không quá 30 độ C, tránh ánh sáng trực tiếp.
Qua bài viết này, YouMed đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi Decolgen Forte là thuốc gì. Decolgen Forte được chỉ định điều trị các triệu chứng cảm thông thường, viêm mũi dị ứng và các rối loạn của đường hô hấp trên. Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu có xảy ra bất cứ tác dụng phụ không mong muốn nào hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn hướng giải quyết tốt nhất.
Dược sĩ Nguyễn Hoàng Bảo Duy
Nguồn: youmed.vn Từ khóa tìm kiếm: Những điều cần biết về thuốc trị cảm cúm Decolgen Forte
Động Kinh Cảm Quang: Dạng Bệnh Hiếm Gặp Nhưng Nguy Hiểm!
Có thể bạn chưa biết, một số người chỉ cần nhìn thấy ánh sáng nhấp nháy hay thậm chí là ánh sáng mặt trời xuyên qua lá cây, rèm cửa, phản chiếu từ mặt nước,… cũng có thể lên cơn co giật, động kinh. Đây được gọi là động kinh cảm quang – một dạng bệnh khá hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm, cần được phát hiện sớm và can thiệp điều trị kịp thời.
Động kinh cảm quang là gì?
Động kinh cảm quang là tình trạng người bệnh bị co giật ngay lập tức sau khi tiếp xúc với ánh đèn nhấp nháy hoặc nguồn sáng mạnh như ánh sáng mặt trời, đèn huỳnh quang,… Đây là một dạng bệnh khá hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 3% trong số trường hợp bị . Chứng bệnh này phổ biến hơn ở trẻ em, thanh thiếu niên và ít được chẩn đoán sau 20 tuổi.
Yếu tố gây khởi phát cơn động kinh cảm quang
Ở mỗi người bệnh động kinh cảm quang, yếu tố gây khởi phát cơn co giật sẽ khác nhau, nhưng phổ biến nhất là:
– Đèn nhấp nháy trong quán bar, vũ trường, đèn xe cảnh sát, xe cứu hỏa, cứu thương hoặc hệ thống báo động an toàn.
– Nguồn sáng mạnh như ánh sáng mặt trời, đèn neon,… đặc biệt là ánh sáng phản chiếu từ mặt nước, ánh sáng chập chờn qua lá cây, rèm cửa,… hay ánh sáng nhìn qua quạt trần chuyển động nhanh
– Máy ảnh có đèn flash hoặc nhiều máy ảnh nhấp nháy cùng một lúc.
– Lan can, thang cuốn hoặc các cấu trúc khác tạo ra mô hình lặp lại khi di chuyển qua chúng.
– Ánh sáng từ pháo hoa, giấy dán tường hoặc vải sọc đậm.
– Hình ảnh kích thích chiếm toàn bộ tầm nhìn như màn hình ti vi, máy tính, điện thoại,…
– Hiệu ứng hình ảnh trong phim, chương trình truyền hình, trò chơi điện tử.
– Một số màu nhất định như màu đỏ, xanh lam,…
Tuy nhiên, không phải tất cả các ánh sáng trên đều gây co giật, mà sẽ cần phải có nhiều yếu tố tác động khác để kích hoạt các phản ứng quang, ví dụ như: tần số của đèn flash, mức độ rực rỡ, sự tương phản của ánh sáng, khoảng cách giữa người xem và các nguồn ánh sáng, bước sóng của ánh sáng… Tần suất hoặc tốc độ của ánh sáng nhấp nháy gây co giật ở mỗi người là khác nhau, người ta nhận thấy đèn nhấp nháy gây co giật thường ở tần số 3 -30Hz mỗi giây.
Ngoài ra, người bệnh động kinh cảm quang còn có nguy cơ tăng cơn nếu mệt mỏi, căng thẳng quả mức, lạm dụng rượu bia, chất gây nghiện (heroin, ma túy,..) hoặc chơi điện tử liên tục trong thời gian dài.
Ánh sáng nhấp nháy có thể gây tăng cơn động kinh cảm quang
Các triệu chứng của bệnh động kinh cảm quang
Động kinh cảm quang đa phần đều là các cơn co giật toàn thân với các biểu hiện như sau:
– Người bệnh mất ý thức, kêu lên một tiếng, rồi đột ngột ngã xuống đất
– Các cơ bắp co cứng lại, toàn thân co giật mạnh.
– Trong cơn co giật thường thở gấp, trợn mắt, cắn chặt răng, thậm chí cắn vào lưỡi hoặc niêm mạc miệng bên trong má và mất kiểm soát bàng quang.
– Sau cơn co giật người bệnh sẽ từ từ tỉnh lại, kèm theo đó là các biểu hiện như cảm thấy đau đầu, mệt mỏi, nhầm lẫn, mất trí nhớ trong thời gian ngắn,… và họ cần được nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe.
Các biện pháp phòng ngừa cơn động kinh cảm quang
Tránh tiếp xúc với các yếu tố kích thích
Điều quan trọng là người bệnh động kinh cảm quang cần tránh xa các yếu tố ánh sáng có thể kích thích phản ứng cảm quang, cụ thể gồm:
– Không đến các câu lạc bộ, xem chương trình bắn pháo hoa hay các buổi hòa nhạc.
– Xem ti vi, sử dụng máy tính, điện thoại với ánh sáng vừa đủ hoặc ngồi với khoảng cách an toàn so với màn hình (cách tivi 2.44m, cách máy tính 0.61m). Tránh xem hoặc chơi điện tử trong thời gian dài và nên giảm độ sáng màn hình ở mức vừa phải.
– Sử dụng màn hình ti vi, máy tính dạng LCD hoặc màn hình phẳng.
– Đeo kính râm phân cực để chắn bớt ánh sáng khi đi ra ngoài trời nắng.
Đeo kính râm phân cực để chắn bớt ánh sáng khi đi ngoài trời nắng
– Khi đột ngột gặp các yếu tố kích thích, che hoàn toàn một bên mắt để làm giảm ảnh hưởng của hiệu ứng cảm quang.
Hạn chế tiếp xúc với yếu tố gây khởi phát cơn co giật là cần thiết nhưng người bệnh động kinh cảm quang cũng cần theo dõi điều trị tích cực. Và để hiểu rõ hơn về những phương pháp trị hiệu quả nhất hiện nay, hãy gọi điện thoại đến số 0988.024.366 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn.
Tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn
Người bệnh động kinh cảm quang cần duy trì sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng, giảm liều hoặc ngưng bỏ thuốc. Nếu lỡ quên bất cứ liều nào, cần uống bù ngay khi nhớ ra, tuy nhiên có thể bỏ qua nếu gần đến thời điểm uống liều tiếp theo. Đồng thời, thường xuyên thăm khám định kỳ để bác sĩ kiểm tra, đánh giá mức độ đáp ứng với thuốc, từ đó hiệu chỉnh liều lượng phù hợp.
Mặc dù thuốc kháng động kinh có thể giúp người bệnh kiểm soát cơn co giật hiệu quả, nhưng không phải ai cũng đáp ứng tốt với thuốc. Chưa kể đến những tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như rối loạn tiêu hóa, phản ứng dị ứng, rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc, suy giảm chức năng gan – thận, suy giảm trí nhớ,…
Duy trì dùng cốm thảo dược Egaruta hỗ trợ
An toàn và hiệu quả là mục tiêu chính trong điều trị co giật, động kinh. Bởi vậy bên cạnh việc dùng thuốc tây, chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên kết hợp cùng các sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thảo dược. Trong đó, cốm Egaruta là sản phẩm đầu tiên và duy nhất được nhiều chuyên gia đánh giá cao và đông đảo người bệnh tin tưởng, lựa chọn.
Đánh giá của chuyên gia về lợi ích của cốm Egaruta
Bởi lẽ, cốm Egaruta là sự kết hợp hoàn hảo từ 5 thành phần gồm bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, hỗ trợ gia tăng nồng độ chất ức chế GABA nội sinh, ổn định hoạt động điện não, nhờ đó giúp người bệnh giảm tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh.
– Ngưng hút thuốc lá, uống rượu bia và lạm dụng các chất kích thích (cà phê, heroin, ma túy,…)
– Tránh mệt mỏi, căng thẳng, stress quá mức bằng cách luyện tập thể dục, thể thao đều đặn mỗi ngày và làm những điều bản thân yêu thích.
– Tăng cường bổ sung canxi, protein thông qua thịt nạc, tôm, cua, cá, hải sản,… nhằm cung cấp nguồn năng lượng ổn định cho não bộ.
– Hạn chế thực phẩm chứa nhiều đường, mì chính, chất phụ gia, chất bảo quản như bánh kẹo ngọt, mì tôm, pizza, xúc xích, lạp xưởng, nước ngọt có ga, nước tăng lực,…
Với người bệnh động kinh cảm quang, cách tốt nhất để kiểm soát cơn co giật hiệu quả đó chính là tránh tiếp xúc với các yếu tố ánh sáng gây kích thích khởi phát cơn. Đồng thời tích cực điều trị bằng cách kết hợp sử dụng thuốc cùng cốm thảo dược Egaruta và thực hiện một lối sống lành mạnh, khoa học.
Thực Phẩm Quanh Nhà Trị Bệnh Cảm Cúm
Tỏi, kinh giới, tía tô, dừa, lê… là những loại rau, củ, quả có tác dụng phòng chống cảm cúm
Cảm cúm thường xảy ra quanh năm, đặc biệt mùa đông – xuân. Đông y cho rằng cảm cúm là cảm nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt. Có nhiều bài thuốc, cây thuốc nam quanh nhà, quanh vườn có tác dụng phòng chống cảm cúm.
– Củ tỏi: Có vị cay nóng, có tác dụng kháng sinh mạnh, có thể tiêu diệt được virus cúm.
Ăn tỏi hằng ngày bằng cách nuốt 2-3 tép tỏi tươi sau các bữa ăn. Khi để nguyên tép tỏi, một số hoạt chất trong tỏi không bị phá hủy bởi dịch vị.
Dùng dịch tỏi pha loãng nhỏ mũi đã là một bài thuốc kinh nghiệm được dùng phòng chống cúm tại các cơ sở y tế ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Làm dịch tỏi bằng cách nghiền 1 tép tỏi, pha loãng với 20 ml nước cất hoặc huyết thanh mặn đẳng trương, hằng ngày nhỏ mũi 1-2 lần.
– Kinh giới: Có vị cay, tính ôn, có tác dụng trừ phong, thanh nhiệt, thông huyết mạch. Thường dùng trị cảm sốt, cảm cúm, trị bệnh sởi (dùng sống), hạ ứ huyết, chỉ huyết (sao cháy).
Kinh giới tươi 50 g, gừng sống 10 g. Giã nát, vắt lấy nước uống, dùng bã đánh dọc sống lưng.
Hoa kinh giới, tía tô, hương nhu, ngải cứu, hoắc hương, các vị lượng bằng nhau, sắc nhiều lần, cô thành cao đặc, viên bằng hạt bắp. Ngày uống 7-8 viên, trẻ con 2-4 viên.
Có thể dùng kinh giới, sả, tía tô, bạc hà, lá bưởi, lá chanh, ngải cứu, lá tre, lá gừng… mỗi thứ một nắm nhỏ, đun sôi, xông trong 5-10 phút.
– Tía tô: Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tía tô được dùng như một vị thuốc trị cảm cúm, nhức mỏi, ho suyễn, để tạo hưng phấn… Theo đông y, tô diệp vị cay, tính ấm vào 2 kinh phế, tì, có tác dụng trừ cảm lạnh, làm ra mồ hôi, giúp hô hấp, giúp tiêu hóa, giải độc thức ăn do cua, cá.
Cháo tía tô: gạo tẻ 20 g – 30 g, nấu thành cháo, khi chín cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Có thể thêm hành lá tươi thái nhỏ và 1-2 lòng đỏ trứng gà, khuấy đều, ăn khi cháo còn nóng cho ra mồ hôi.
Tô tử (hạt tía tô) 6 g – 12 g, la bạc tử (hạt cải củ) 8 g – 12 g, bạch giới tử 6 g – 8 g (hạt cải bẹ trắng), sắc uống ngày 1 thang. Bài thuốc này có tác dụng chữa ho đờm do ngoại cảm phong hàn (viêm đường hô hấp).
Lá tía tô 3 g – 5 g, vỏ quýt 3 g, đem sắc lấy nước uống trong ngày.
– Dừa tươi: Uống nước dừa tươi mỗi ngày 1 lít – 2 lít, có thể pha thêm chút muối ăn. Bài thuốc này có tác dụng chống rối loạn nước và điện giải hay gặp trong cảm cúm. Ngoài ra, hằng ngày có tác dụng điều trị chứng viêm nhiệt, háo khát, mồ hôi ra nhiều, nước tiểu ít và đỏ.
– Quả lê: Theo tài liệu cổ, quả lê có vị ngọt, hơi chua, tính lạnh, không độc, vào các kinh phế, vị. Có công dụng nhuận phổi, tiêu đờm, giáng hỏa…
Lê tươi 100 g cắt vụn, cho nước vào nấu nhừ, vắt bỏ bã, nước đem cô đặc thành cao lỏng, thêm một ít đường phèn vào trộn đều cho đủ ngọt, chia làm 3 – 4 lần uống trong ngày sẽ mau khỏi ho.
Lê tươi 1-2 quả, gọt vỏ, muối ăn 9 g (một nhúm nhỏ), cho thêm 1 lít nước lọc, xay thành nước sinh tố, cho bệnh nhân uống ngày 1-2 lít nước trên. Bài thuốc có tác dụng chống rối loạn điện giải, dùng cho người bệnh cảm sốt. Nếu sốt cao không ra mồ hôi thì nên uống nóng. Nếu ra nhiều mồ hôi nên uống lạnh.
Theo NLD
Cùng Danh Mục:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Về Bệnh Cảm Cúm Tưởng Đúng Nhưng Lại Làm Bệnh Càng Nặng Hơn trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!