Đề Xuất 3/2023 # Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? # Top 9 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong cơ thể con người, hệ thống đường tiết niệu đảm nhận việc bài tiết nước tiểu của cơ thể ra bên ngoài. Qua quá trình lọc của thận, nước tiểu xuất phát từ tiểu cầu thận đi qua ống thận, qua vùng xương chậu ống dẫn nước tiểu rồi vào bàng quang. Nước tiểu đi ra bàng quang còn phải qua cơ vòng niệu đạo. Ở nam giới, nước tiểu còn phải đi qua tuyến tiền liệt mới có thể bài tiết ra ngoài cơ thể.

Nguyên nhân làm nước tiểu màu vàng

1. Nước tiểu vàng đục có thể do bạn đang uống một loại thuốc điều trị bệnh lý nào đó, khi ngưng uống thuốc màu sắc của nước tiểu sẽ trở lại bình thường, nên không cần phải lo lắng quá.

2. Yếu tố dẫn tới hiện tượng này cũng có thể là do cơ thể đang bị viêm, sốt làm nước tiểu trong cơ thể cô đặc lại và có màu vàng sau đó thải ra bên ngoài. Bạn cũng nên chú ý tới chức năng gan, mật ở thời điểm này nếu có hiện tượng nước tiểu màu vàng đục.

3. Khi cung cấp cho cơ thể ít nước cũng làm ảnh hưởng tới màu nước tiểu, nó làm nước tiểu có màu vàng. Vì trong nước tiểu có hàm lượng sắc tố màu vàng, khi uống ít nước thì tỷ trọng sắc tố này sẽ cao hơn làm màu nước tiểu ngả vàng.

4. Khi mắc bệnh suy thận làm cho nước tiểu có màu vàng, vì vậy cần nhanh chóng đi kiểm tra lại chức năng thận để có hướng điều trị.

5. Một số thực phẩm khi dung nạp vào cơ thể làm nước tiểu thải ra có màu vàng ví dụ như cà rốt, bí đỏ, bí vàng…

Nước tiểu có màu vàng đậm là mắc bệnh gì?

Nước tiểu đi qua các cơ quan, bộ phận trong hệ thống đường tiết niệu nếu gây ra bệnh nào đó thì có thể dẫn đến những thay đổi về màu sắc.

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, ở người khỏe mạnh bình thường thì nước tiểu có màu vàng nhạt, các sắc tố này chủ yếu xuất phát từ sắc tố vàng niệu đạo và một số ít choline và sắc đỏ nước tiểu.

Những trường hợp uống nước ít hoặc toát mồ hôi nhiều, lượng nước tiểu ít đi, nước tiểu đặc lại thì nước tiểu có thể đổi màu sắc thành vàng đậm.

Tuy nhiên nếu cơ thể bạn có biểu hiện nước tiểu chuyển thành màu vàng đậm trong một thời gian dài và kèm theo các triệu chứng như tiểu gấp, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đi tiểu đau, cảm giác ngứa buốt, nóng rát thì khả năng là bạn mắc bệnh viêm niệu đạo là rất cao.

Theo phân tích của các bác sĩ cho biết thì khi nước tiểu chuyển thành màu vàng không chỉ là biểu hiện của viêm niệu đạo mà nó còn là biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau. Vì vậy khi người bệnh phát hiện nước tiểu chuyển màu vàng thì cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện việc thăm khám và chữa kịp thời, tránh tình trạng viêm nhiễm lây lan đến toàn bộ hệ thống đường tiết niệu sẽ ảnh hưởng đến chức năng bài tiết của cơ thể.

1. Nước tiểu trong, gần như không có màu Có thể là do bạn đã uống quá nhiều nước. Uống nhiều nước là tốt nhưng nếu uống quá nhiều thì cũng không nên vì sẽ buộc thận phải hoạt động nhiều để lọc thải nước. Về cơ bản, tổng lượng nước nạp vào cơ thể trong ngày không nên quá 2 lít. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ thể, thời tiết cũng như công việc, sự hoạt động của mỗi người mà lượng nước cần uống cũng khác nhau. Bạn nên ngừng uống nước khi thấy thường xuyên mắc tiểu và phải đi tiểu nhiều lần.

2. Nước tiểu có màu vàng nhạt Có thể lượng vitamin mà bạn đã uống quá dư thừa hoặc cơ thể không hấp thu được. Cách tốt nhất để cơ thể hấp thu được vitamin là ăn nhiều thực phẩm có vitamin thay vì uống các loại thuốc bổ.

3. Nước tiểu có màu vàng đậm Thông thường điều này chỉ xuất phát từ một nguyên nhân là cơ thể đang thiếu nước. Cần uống nhiều nước hơn, tốt nhất là khoảng 8 ly mỗi ngày.

4. Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ Có thể do các nguyên nhân sau: – Có máu trong nước tiểu, do thận đang “có vấn đề” hoặc đang bị nhiễm trùng bọng đái (bệnh này thường đi kèm với việc đau lưng hoặc đau vùng bụng dưới, đi tiểu nhiều lần liên tục và có dấu hiệu bị sốt). Trong trường hợp này, bạn cần đến bác sĩ khám ngay. – Ăn những thực phẩm có màu đỏ, hồng hoặc những thứ có phẩm màu nhân tạo, hóa học. – Bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc nhuận tràng.

5. Nước tiểu chuyển màu cam Có thể do ảnh hưởng của loại thuốc mà bạn đang dùng. Trường hợp này, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Hãy mang theo loại thuốc đang uống đến bác sĩ và hỏi thật chi tiết. Ăn quá nhiều những thức ăn có màu cam hoặc có phẩm màu hóa học cũng làm nước tiểu chuyển màu cam.

6. Nước tiểu có màu xanh dương hoặc xanh lá cây Điều này báo hiệu bạn đang bị ảnh hưởng từ việc uống thuốc hoặc do ăn quá nhiều thực phẩm có màu xanh, đặc biệt là măng tây hoặc những thức ăn có chứa phẩm màu hóa học màu xanh dương, xanh lá cây.

7. Nước tiểu có màu nâu đen hoặc màu trà Nguyên nhân có thể là do bệnh ở gan, đặc biệt là khi kèm theo các dấu hiệu như màu phân nhợt nhạt, da vàng. Cũng có thể do ảnh hưởng từ loại thuốc đang uống.

Tham khảo : ChildLife Pure DHA 250 mg, 90 viên- Viên Bổ Sung DHA Tinh Khiết Dành Cho Bé Từ 6 Tháng Tuổi http://muathuoctot.com/childlife-pure-dha-250-mg-thuoc-bo-sung-dha-tinh-khiet-danh-cho-be-tu-6-thang-tuoi-90-vien-99.html

Nước Tiểu Vàng Có Phải Đang Mắc Bệnh Gan?

Nước tiểu ở người bình thường có màu trắng trong hoặc vàng nhạt. Khi có hiện tượng nước tiểu đổi màu, nhất là chuyển sang màu vàng đâm, tối màu hoặc có mùi lạ gây khó chịu là dấu hiệu sức khỏe có vấn đề. Trong các bệnh về gan tình trạng này cũng thường xuyên xảy ra do độc tố tích tụ trong cơ thể. Để nhận biết tiểu vàng có phải do các bệnh về gan hay không thường thông qua chỉ số xét nghiệm bilirubin trong nước tiểu.

Bilirubin là một chất màu vàng được tạo ra trong quá trình phá vỡ các tế bào hồng cầu bình thường của cơ thể. Bilirubin được tìm thấy trong mật, một chất lỏng trong gan giúp bạn tiêu hóa thức ăn. Nếu gan của bạn khỏe mạnh, nó sẽ loại bỏ hầu hết các bilirubin khỏi cơ thể bạn. Nếu gan của bạn bị tổn thương, bilirubin có thể rò rỉ vào máu và nước tiểu. Bilirubin trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh gan.

Những nguyên nhân gây nước tiểu vàng

Có nhiều nguyên nhân khiến nước tiểu trở lên sẫm màu:

Cách khắc phục tình trạng nước tiểu vàng

Như đã trình bày cũng nguyên nhân ở trên, tiểu vàng có hấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vậy nên, khi thấy xuất hiện hiện tượng nước tiểu sậm màu, bạn có thể thực hiện các bước sau đây:

Bổ sung thêm nước, đảm bảo mỗi ngày uống đủ 1 – 2 lít nước. Uống đủ nước để cơ thể có thể lọc hết các chất trong đường tiết niệu.

Xem xét lại chế độ dinh dưỡng và loại thuốc đang sử dụng gần đây để điều trị bệnh.

Duy trì lối sống lành mạnh hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá. Tập luyện thể dục thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây.

Bạn nên đi khám bác sĩ ngay nếu thấy có máu trong nước tiểu vì đây có thể là dấu hiệu của ung thư hoặc sỏi tiết nịêu. Nếu bạn có cảm giác đau, vàng da đi kèm với nước tiểu vàng cần kiểm tra xem có đang mắc các bệnh lý về gan hay không để có phương pháp điều trị đúng cách.

Nước tiểu sậm màu phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn và là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Ngay khi màu nước tiểu bất thường bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám.

Tiểu Nhiều Lần Trong Ngày Là Bệnh Gì? Có Sao Không Và Cách Chữa Tại Nhà

Mắc tiểu nhiều lần là cảm giác rất khó chịu và đôi khi nó còn là triệu chứng của một số bệnh. Vậy tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa tiểu nhiều tại nhà

Tiểu bao nhiêu lần 1 ngày là tiểu nhiều

Hầu hết mọi người đều đi tiểu khoảng 6-7 lần mỗi ngày. Đi tiểu từ 4 đến 10 lần mỗi ngày có thể coi là bình thường nếu tần suất đó không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Tần suất mắc tiểu nhiều lần phụ thuộc vào các yếu tố như:

Kích thước của bàng quang

Lượng chất lỏng bài tiết

Các loại chất lỏng cơ thể tiêu thụ

Việc sử dụng thuốc như thuốc huyết áp và chất bổ sung cũng gây tiểu nhiều lần trong ngày

Trung bình 1 người uống khoảng 2 lít nước và chất lỏng nói chung trong 24 giờ sẽ đi vệ sinh khoảng 7 lần. Nếu tần suất nhiều hơn và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống được gọi là đi vệ sinh nhiều lần trong ngày hay tiểu nhiều

Tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì

Bàng quang chịu trách nhiệm thu thập nước tiểu và khi nó được lấp đầy, nó sẽ gửi tín hiệu đến não giúp bạn biết đó là lúc cần phải đi tiểu. Nếu có vấn đề trục trặc ở bàng quang, nó có thể khiến bàng quang báo hiệu nhu cầu đi tiểu nhiều lần trong ngày.

Sỏi bàng quang, viêm bàng quang kẽ và hội chứng bàng quang kích thích là những bệnh phổ biến ở bàng quang gây ra tình trạng mắc tiểu nhiều lần.

Thận là cơ quan thực hiện chức năng lọc máu và quyết định những gì cần đào thải ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu. Thận bảo tồn nước, giữ lại các chất điện giải trong máu đồng thời loại bỏ chất thải, chất độc.

Tuy nhiên, một số bệnh lý hoặc các chất có ảnh hưởng xấu đến chức năng của thận để tạo ra nhiều nước tiểu hơn bình thường. Bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2 được biết là tình trạng bệnh lý khiến thận bài tiết nhiều nước tiểu hơn.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn từ ruột di chuyển xuống bàng quang, niệu đạo, niệu quản hoặc thận. Hầu hết nhiễm trùng xảy ra ở bàng quang. Để đối phó với nhiễm trùng, bàng quang xảy ra phản ứng viêm và bị kích thích. Điều này khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn ngay cả khi không mắc tiểu.

U xơ tử cung, tăng trưởng không ung thư có thể phát triển trong và trên tử cung của bạn, là những khối u lành tính phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Khi khối u phát triển kích thước lớn sẽ gây áp lực lên bàng quang khiến bạn tiểu nhiều. U xơ cũng có thể gây chảy máu nặng, đau khi quan hệ tình dục, biến chứng khi mang thai và chuyển dạ

Nếu bạn gặp phải các triệu chứng mà bạn nghĩ là do u xơ, hãy đi khám bác sĩ. Có rất nhiều lựa chọn điều trị, từ kiểm soát sinh đẻ để giảm đau và chảy máu đến phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung đến phẫu thuật cắt tử cung

Một số nguyên nhân khiến bạn tiểu nhiều lần

Ngoài những nguyên nhân về bệnh lý thì còn một số nguyên nhân khác khiến bạn bị đi tiểu nhiều lần trong ngày bao gồm

Khi bạn uống quá nhiều chất lỏng, cơ thể sẽ tăng cường bài tiết những thứ không cần thiết. Nhu cầu về nước tùy thuộc vào mỗi người phụ thuộc vào kích thước cơ thể, mức độ hoạt động và thời tiết.

Bạn có thể nhận biết mình đã uống đủ nước chưa thông qua màu của nước tiểu. Nước tiểu có màu vàng nhạt và trong tức là bạn đã uống đủ nước, nếu có màu đậm thì bạn nên bổ sung nước cho cơ thể. Tình trạng nước tiểu trong và bạn bị đi tiểu nhiều lần thì rất có thể bạn đang uống quá nhiều nước

Đi tiểu thường xuyên trong thai kỳ không phải là dấu hiệu của bất kỳ vấn đề y tế nào, và nó thường xảy ra trong vài tháng cuối của thai kỳ. Tử cung và bào thai đang phát triển sẽ gây áp lực lớn lên bàng quang khiến bạn cần đi tiểu nhiều hơn. Thậm chí bạn có thể bị són tiểu khi hắt hơi hoặc ho.

Sử dụng thuốc lợi tiểu khiến bạn đi vệ sinh nhiều lần. Ngoài ra một số loại đồ uống như cà phê, soda và trà có thể hoạt động như thuốc lợi tiểu. Thuốc lợi tiểu hoạt động bằng cách tăng lượng muối và nước ra khỏi thận.

Tiểu nhiều lần có sao không

Tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày nếu không được phát hiện nguyên nhân là bệnh gì và điều trị sớm có thể để lại nhiều phiền toái làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống của bạn.

Xấu hổ, mất tự tin, mặc cảm, cơ thể suy nhược, chức năng sinh lý bị ảnh hưởng và tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiết niệu, tim mạch, huyết áp là những rắc rối thường gặp ở người bị tiểu nhiều lần

Cách chữa đi tiểu nhiều lần

Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân tiểu nhiều lần là bệnh gì. Thuốc kháng sinh thường được kê để điều trị viêm nhiễm đường tiết niệu. Nếu tuyến tiền liệt bị mở rộng thì sẽ được kê đơn thuốc để thu nhỏ tuyến tiền liệt lại

Trong trường hợp có hội chứng bàng quang kích thích thì có thể sử dụng thuốc Ditropan (oxybutynin) hoặc Vesicare (solifenacin). Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi chế độ ăn uống, tiêm insulin, thuốc uống

Tùy thuộc vào tình trạng, bác sĩ cũng có thể đề nghị thay đổi lối sống để giảm và ngăn ngừa tiểu nhiều lần. Các lời khuyên bao gồm:

Tập các bài tập Kegel để tăng cường cơ bàng quang và cơ xương chậu

Giảm uống bia rượu và cà phê

Không uống nhiều nước trước khi đi ngủ

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng thần kinh

Luyện tập thể dục thường xuyên, duy trì cân nặng ở mức khỏe mạnh, cân đối cơ thể

Thuốc Lợi Tiểu Dùng Cho Bệnh Gì

được sử dụng để điều trị các bệnh lý mạch vành, suy tim, đột quỵ, những căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao. Lợi tiểu có rất nhiều ưu điểm, vì thế không ngạc nhiên khi nhóm này vẫn được sử dụng rộng rãi ngay cả với điều trị riêng cũng như kết hợp vơi các loại thuốc khác.

Cơ chế hoạt động của thuốc lợi tiểu

Về giả thuyết ảnh hưởng lên chuyển hóa của thuốc lợi tiểu liều cao được sử dụng trong các thử nghiệm trước đây, đặc biệt ảnh hưởng lên lipid và độ nhạy cảm với insulin, cũng như làm giãm kali và magie và làm tăng nồng độ acid uric, có thể giải thích một phần tử vong do bệnh tim mạch không giảm nhiều như giả thuyết. Ví dụ, nồng độ kali huyết thanh ở mức 3.5mmol/l hoặc thấp hơn làm tăng biến cố tim mạch vào khoảng 4 lần so với trung bình trong thời gian theo dõi 6,7 năm. Tần số liệt dương cũng là tác dụng phụ tăng lên tương đối. Hơn nữa đáp ứng ở những người da trắng độ tuổi dưới 60 rất hạn chế. Một vấn đề tồn tại lâu dài trong nhận thức về liều lợi tiểu thấp là không có một nghiên cứu so sánh nào có giá trị về các thuốc trong nhóm lợi tiểu và liều “thấp”của các thuốc,cũng như các kết quả thu được. Tuy nhiên, các bằng chứng hiện có gợi ý việc theo đuổi điều trị các liều thấp dù sao cũng hiệu quả và an toàn đối với những bệnh nhân tăng huyết áp mức độ nhẹ và trung bình .

Các loại thuốc lợi tiểu

Liều lợi tiểu: hydrochlorothiazide, Cho dù với một liều duy nhất vào buổi sáng của 12,5mg hydrochlorothiazide hoặc liều tương đương sẽ làm giảm 10mmHg huyết áp ở hầu hết những bệnh nhân tăng huyết áp không biến chứng trong vòng không quá vài tuần, thậm chí liều này có thể là quá cao trong điều trị phối hợp. Liều cao hydrochlorothiazide như 25mg làm tăng nguy cơ đái tháo đường, liều thấp 6,25mg có tác dụng tương đương khi dùng kết hợp với chẹn beta hoặc ức chế men chuyển hoặc chẹn thụ thể angiotensin II. Cũng giống với liều thấp, liều thấp hơn cần khoảng vài tuần để có tác dụng hạ áp. Liều lợi tiểu thấp có thể kết hợp vơi tất cả các nhóm khác, dù DHP và chẹn kênh can xi đều cùng có khả năng lợi tiểu. Như một sự lựa chọn, chế độ ăn hạn chế muối góp phần kín đáo vào tác dụng của hydrochlorothiazide. Ích lợi của liều thấp hydrochlorothiazide (hoặc liều tương đương của các thuốc lợi tiểu khác ) là ảnh hưởng bất lợi lên lipit máu và chuyển hóa ở mức độ tối thiểu hoặc hoàn toàn tránh được. Tuy vậy, thậm chí 12,5mg hydrochlorothiazide vẫn gây ra sự thải kali máu. Nói một cách chặt chẽ hơn, chúng ta không biết liều lợi tiểu thấp đang sử dụng hiện nay có bao nhiêu tác dụng cho bệnh nhân ngoại trừ nhóm bệnh nhân cao tuổi. Về mặt lý thuyết, liều lợi tiểu càng thấp thì tác dụng lên chuyển hóa càng ít trong khi khả năng làm hạ áp của thuốc vẫn được thể hiện ở một mức độ nhất định

Một biến thể của thiazide là imdapamine có thể ít ảnh hưởng lên lipid máu hơn và được phát triển ở một số nước như lợi tiểu giãn mạch. Liều tiêu chuẩn trước đây là 2,5mg mỗi ngày đã được hạ xuống còn 1,5mg mỗi ngày dưới dạng thuốc giải phóng chậm. Tuy nhiên, kali vẫn có thể hạ, đường máu và acid uric tăng và những tác dụng này được cảnh báo trên hộp thuốc. Idapamine giảm tiến triển phì đại thất trái và có thể tác dụng tốt hơn enalapril liều 20mg mỗi ngày.

Đối với lợi tiểu quai, furosemide không phải là thuốc thích hợp bởi tác dụng ngắn và cần sử dụng hai lần ngày mỗi ngày để đạt hiệu quả hạ áp cần thiết.

Đối với Ức chế thụ thể aldosterone dựa trên thử nghiệm RALES, spironolactone được sử dụng rộng rãi ở bệnh nhân tăng huyết áp có suy tim sung huyết và cần được theo dõi hết sức cẩn thận kali máu. Một luận cứ đặc biệt cho nhóm thuốc này là dùng cho người cường aldosteron tiên phát cũng như bệnh nhân tăng huyết áp kháng thuốc và .

Kết hợp lợi tiểu và các thuốc điều trị tăng huyết áp khác: Lợi tiểu có thể bổ sung tác dụng cho các thuốc điều trị tăng huyết áp khác. Sự kết hợp với ức chế men chuyển hoặc chẹn thụ thể angiotesin II đặc biệt hợp lý, không có tác dụng rõ rệt khi dùng liều cao hay liều thấp thiazide. Do đó, liều thiazide 6,5mg được khuyến cáo nhằm mục đích giảm nguy có hạ kali máu

Kết luận: cho dù sự dè dặt về ảnh hưởng xấu lên chuyển hóa như tăng số trường hợp mắc đái đường ở liều cao hơn, liều lợi tiểu thấp thực sự là lựa chọn hàng đầu trong điều trị ban đầu, đặc biệt vơi người cao tuổi, béo phì và người da đen. Lợi tiểu liều thấp làm giãm đột quỵ và mạch vành ở người cao tuổi, đạt lợi ích giảm tỷ lệ tử vong ở những người tăng huyết áp nhẹ và trung bình.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nước Tiểu Có Màu Vàng Đậm Là Bệnh Gì? trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!