Cập nhật nội dung chi tiết về Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 642 lượt bình chọn
Trĩ chảy máu gây ra rất nhiều nguy hiểm cho người bệnh, nó có thể gây mất máu, thiếu máu… Vậy phải làm gì khi chảy máu trĩ? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ cho người bệnh một số thông tin về vấn đề trên.
Có rất nhiều nguyên nhân bệnh trĩ gây chảy máu, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là:
– Do người bệnh thường rặn mạnh trong quá trình đi tiêu hoặc bị táo bón trong khi đi đại tiện. Sự cọ sát của phân vào các búi trĩ dẫn tới trĩ bị trầy xước và gây chảy máu.
– Do quá trình giao hợp của người bệnh, những động tác mạnh trong khi quan hệ cũng làm cho các búi trĩ tổn thương và bị chảy máu.
– Người bệnh mặc quần áo quá chật, thô cứng hoặc có những hành vi như trà, rửa vào vùng trĩ sẽ gây chảy máu.
Phải làm gì khi trĩ chảy máu?
Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Khi thấy xuất hiện hiện tượng trĩ chảy máu, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và điều trị. Tại đây, dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Ngoài ra, để xử lý ban đầu khi bị chảy máu, người bệnh có thể thực hiện một số cách sau:
– Ngâm hậu môn trong nước muối ấm: Pha lượng muối vừa phải với nước ấm rồi dùng ngâm hậu môn trong khoảng từ 10-15 phút, sau đó dùng bông sạch để băng khu vực hậu môn bị tổn thương lại. Nước muối ấm giúp sát trùng, loại bỏ viêm nhiễm và thu nhỏ các tĩnh mạch ở hậu môn hiệu quả.
– Chườm đá lạnh: Lấy một chiếc khăn hoặc vải sạch rồi cho vào đó một cục đá bọc lại và chườm nhẹ lên vùng hậu môn trong vài phút.
– Dùng 20g cỏ mực, mấu củ sen khô 20g, lá trắc bá 16g đem sao lên và sắc nước uống ngày hai lần trước bữa ăn.
– Lấy lá sen, ngải cứu và cỏ mực tươi mỗi thứ từ 30-40g đem rửa sạch rồi giã nát. Chắt lấy nước lá cỏ mực đem uống, phần bã đem đắp trực tiếp lên hậu môn cũng giúp cầm máu.
Điều trị trĩ chảy máu hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Hiện tại, để điều trị hiệu quả tình trạng chảy máu trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã đưa vào áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Khác biệt so với các phương pháp truyền thống, liệu pháp HCPT không gây cảm giác đau đớn, thời gian điều trị ngắn, không đóng vảy, không có mùi, không chảy máu, không nhiễm trùng, không có tác dụng phụ, ít , an toàn và đáng tin cậy.
Phương pháp HCPT là tiểu phẫu không dùng dao mổ, mà sử dụng trường điện dung cao tần làm đông và thắt nút các mạch máu, với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành hiệu quả các vết nứt ở hậu môn. Hơn nữa, liệu pháp này phù hợp với nhiều loại bệnh trĩ như: Trĩ hỗn hợp, trĩ nội, trĩ ngoại. Đặc biệt, chữa khỏi bệnh đối với cả những người mắc bệnh trĩ lâu năm và đã từng điều trị ở nhiều nơi nhưng không khỏi.
Hy vọng thông tin về “phải làm gì khi bệnh trĩ chảy máu?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Bài test kiểm tra bạn có bị bệnh trĩ hay không?
(chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh trĩ hay không)
Chú ý: “Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30′ (Dưới hình thức SMS)”
Những Phương Pháp Cầm Máu Khi Búi Trĩ Chảy Máu Hiệu Quả
Cách cầm máu khi bị trĩ hiệu quả
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng có tỷ lệ người mắc phải cao nhất hiện nay tại Việt Nam. Hai hiện tượng chính thường xuyên xảy ra và phổ biến đối ở người bị bệnh trĩ đó là chảy máu và sa búi trĩ.
Trong giai đoạn đầu, máu chảy rất kín đáo, thường phát hiện khi dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Về sau chảy thành giọt, thành tia, thậm chí trường hợp nặng có thể chảy máu khi ngồi xổm hoặc vận động mạnh.
Tình trạng chảy máu do bệnh trĩ kéo dài mà không có biện pháp khắc phục kịp thời có thể gây mất máu, thiếu máu nghiêm trọng, chóng mặt, mệt mỏi, ngất xỉu… Do đó, làm sao để cầm máu khi bị trĩ là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm.
Các bác sĩ Phòng Khám Hồng Phong cho biết, người bệnh có thể cầm máu khi bị trĩ bằng những cách sau đây:
➢ Cách cầm máu khi bị trĩ tức thời tại nhà
➢ Cách cầm máu khi bị trĩ bằng bài thuốc dân gian
Người bệnh cũng có thể áp dụng các bài thuốc cầm máu khi bị trĩ theo dân gian như:
Theo Tây y, đối với từng mức độ bệnh nặng nhẹ khác nhau sẽ có cách khắc phục chứng chảy máu trĩ phù hợp. Cụ thể:
Bên cạnh đó người bệnh cũng nên chú ý xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tăng cường vận động, đại tiện đúng giờ, vệ sinh hậu môn sạch sẽ… để hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh và ngăn ngừa chảy máu.
Nếu đã áp dụng các cách cầm máu khi bị trĩ nêu trên mà vẫn không thể khắc phục được tình trạng bệnh, các búi trĩ vẫn chảy máu nhiều máu liên tục người bệnh cần phải nhanh chóng đến ngay các địa chỉ điều tri bệnh trĩ uy tín để được các bác sĩ khám, chẩn đoán và có cách điều trị bệnh trĩ kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Hiện tại, Phòng Khám Hồng Phong được đánh giá là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trĩ uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM với đội ngũ bác sĩ giỏi, cơ sở vật chất hiện đại và công nghệ điều trị tiên tiến. Do đó, người bệnh có thể lựa chọn đến Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong để được điều trị bệnh trĩ cũng như khắc phục tình trạng chảy máu hiệu quả, nhanh chóng.
Tiêu Chảy Đau Quặn Bụng Từng Cơn Phải Làm Sao?
Chúng ta hay lầm tưởng đây là biểu hiện của rối loạn tiêu hóa hay chỉ là tiêu chảy thông thường. Tuy nhiên đây là biểu hiện của rất nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Tiêu chảy cấp, mạn tính
Người bệnh có triệu chứng đau quặn bụng từng cơn, có lúc đau âm ỉ. Bệnh nhân đi ngoài liên tục, phân lỏng, lượng phân nhiêu, có thể có máu kèm theo. Cùng với đó là buồn nôn, ói mửa, chán ăn, ăn không ngon, khát nước, sốt…Các triệu chứng này có thể kéo dài trong 1 tuầng đối với tiêu chảy cấp và đến 4 tuần với tiêu chảy mạn tính.
Rối loạn tiêu hóa
Tiêu chảy, đau quặn bụng cũng là nguyên nhân của rối loạn tiêu hóa. Thường thấy khi người bệnh ăn phải đồ lạ hoặc do một số tác dụng phụ của thuốc. Bệnh sẽ có thể đau bụng vùng dưới (có trường hợp đau cả vùng bụng trên), có thể đau âm ỉ hoặc đau từng cơn kèm đi ngoài nhiều lần. Cơn đau sẽ đỡ dần sau khi đi ngoài.
Rối loạn tiêu hóa gây đau bụng quặn
Bệnh polyp đại trực tràng
Polyp đại trực tràng không thể xác định qua biểu hiện bên ngoài được mà cần có những xét nghiệm riêng. Tuy nhiên, khi mắc phải triệu chứng tiêu chảy, kèm đau quặn bụng, kèm theo máu, người bệnh có thể nghi ngờ mình đang mắc polyp đại trực tràng.
Rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột
Biểu hiện khi bị rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, rất giống với bệnh rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên người bệnh đi ngoài nhiều lần, phân nát hoặc sống. Do cơ thể mất đi sự cân bằng của hệ vi khuẩn trong đường ruột làm cơ thể chịu áp lực lớn, gây cơn đau lên trên vùng bụng vùng dưới, kèm hiện tượng đi ngoài.
Ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng là bệnh khá nguy hiểm và có nguy cơ tử vong rất cao. Bệnh cũng có những triệu chứng tiêu chảy, đau quặn bụng, đi ngoài ra máu. Ngoài ra bệnh còn gây buồn nôn, tức bụng, đi tiểu nhiều lần trong ngày, cơ thể bất ổn. Chính vì thế khi gặp triệu chứng này người bệnh không nên coi thường vì nó tiềm ẩn nguy cơ của rất nhiều bệnh nguy hiểm.
Viêm đại tràng mạn tính
Đau bụng quặn có thể do bạn bị viêm đại tràng mạn tính
Tình trạng đi ngoài phân lỏng, đau quặn bụng từng cơn nhiều lần trong ngày kèm theo bị chướng bụng, đầy hơi, thời tiết thay đổi càng gây khó chịu hơn là những dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng mạn tính.
Bệnh trĩ
Người bệnh thường sẽ có cảm giác buồn đi đại tiện, đi ngoài khó khăn, kèm theo máu tươi.
Nhiễm trùng hậu môn
Cảm giác thường xuyên đau quặn bụng, hay đi ngoài , hậu môn sưng tấy, đỏ rát, hình thành rãnh mủ.
Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích được đặc trưng bởi những cơn đau bụng quặn thắt, đặc biệt là đau về đêm hoặc gần sáng, đau sau khi ăn xong. Đôi khi đau bụng kèm theo dấu hiệu giục đi ngoài ngay sau ăn khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi.
Cần phải làm gì để trị đau bụng quặn kèm tiêu chảy
Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh khác nhau, tùy vào từng bệnh và mức độ bệnh người ta lại có cách chữa trị phù hợp.
Biện pháp dùng thuốc
Có 3 nhóm thuốc thường được khuyên dùng đó là thuốc tiêu chảy và chống co thắt, giảm nhu động ruột.
Dùng thuốc để kiểm soát triệu chứng tiêu chảy và đau bụng quặn
Thuốc tiêu chảy: Tiêu chảy kéo dài, khéo theo đó là tình trạng mất nước, chất điện giải. Nếu không được bù kịp thời sẽ dẫn đến suy nhược và có nguy cơ tử vong. Khi tình trạng tiêu chảy kéo dài, bệnh nhân thường sử dụng thuốc cầm tiêu chảy. Thuốc tác dụng trực tiếp lên hệ thống cơ thành ruột, tăng lực co thắt hậu môn nên cầm tiêu chảy khá tốt. Tuy nhiên người bệnh cần cẩn trọng trong việc sử dụng thuốc tránh lạm dụng thuốc gây nhờn thuốc: Loperamid, Racecadotril,..
Thuốc chống co thắt: Thuốc có tác dụng giảm đau bụng nhờ cơ chế làm thư giãn các cơ trong đường tiêu hóa, giảm co thắt đại tràng. Một số loại thuốc có thể chỉ định là: Mebeverin, Buscopan, Spasmaverin…
Thuốc làm giảm nhu động ruột: Những thuốc này có tác dụng làm nhu động ruột hoạt động chậm hơn, giúp hạn chế tình trạng thức ăn di chuyển quá nhanh trong đường ruột gây ra triệu chứng tiêu chảy. Một số loại thuốc bác sĩ có thể kê đơn như: Actapulgite, Loperamid, Smecta,..
Biện pháp không dùng thuốc
Ngoài việc sử dụng thuốc giúp chữa tiêu chảy, đau bụng nhanh chóng thì có một số biện pháp không dùng thuốc khác hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
Luyện tập, nghỉ ngơi: Điều bạn cần làm khi có triệu chứng bệnh là cần có chế độ nghỉ ngơi cho mình. Nghỉ ngơi kết hợp một số bài tập yoga, dưỡng sinh nhẹ nhàng giúp ổn định lại hệ tiêu hóa của bạn. Bạn có thể nằm nghỉ ngơi, đặt một chiếc khan hay một chai nước ấm lên bụng để giảm cơn co thắt bụng.
Bổ sung nước cho cơ thể: Tiêu chảy, đặc biệt tiêu chảy kéo dài làm bạn mất khá nhiều nước, chất điện giải, chất khoáng… Chính vì thế bạn cần bổ sung nước kịp thời, uống đủ nước mỗi ngày. Ngoài ra bạn có thể uống thêm nước ép trái cây hoặc uống trà kèm một chút đường.
Trà hoa cúc: Đây là một trong những cách chữa tiêu chảy tự nhiên mà hiệu quả. Trà cực tốt cho đường ruột và có đặc tính chống co thắt.
Chế độ ăn uống để khắc phục tình trạng này
Nên ăn gì?
Sữa chua: Sữa chua là món ăn tuyệt vời cho hệ tiêu hóa của bạn vì sữa chua tạo ra axit lactic trong ruột, giúp diệt vi khuẩn có hại, tăng lợi khuẩn.
Thực phẩm giàu tinh bột giúp cho dạ dày của bạn nhẹ bớt như ngũ cốc, bột sắn hoặc gạo nấu chín.
Ăn nhiều rau xanh, củ, quả giúp tăng chất xơ, cải thiện tình hình tiêu chảy đáng kể.
Một số loại hoa quả nên ăn như: chuối, táo, việt quất…
Nên kiêng gì ?
Tránh xa những đồ ăn dễ gây tiêu chảy, khiến tình trạng tiêu chảy càng trầm trọng hơn như phô mai, sữa và các sản phẩm từ sữa nếu bạn không dung nạp được lactose. Tránh uống cà phê và chất kích thích khác.
Hạn chế ăn các món ăn xào, rán quá nhiều dầu mỡ.
Không nên ăn những đồ hàng quán xuất xứ không rõ ràng, đồ ăn chê biến sẵn, đồ ăn nhanh.
Một số rau củ họ cải nên kiêng để tráng đầy bụng chướng hơi như: súp lơ xanh, ớt, đậu, đạu xanh…
Nên kiêng các loại rau củ họ cải để tránh đầy bụng chướng hơi
Tiêu chảy cùng với đau bụng quặn thắt, nổi u cục cứng mỗi khi lo lắng căng thẳng hoặc ăn đồ lạ… diễn ra trong thời gian dài cảnh báo bạn có thể mắc hội chứng ruột kích thích – đại tràng kích thích thể tiêu chảy.
Ngoài các dấu hiệu điển hình đó, khi ruột bị kích thích còn gây đầy bụng, sình hơi, đi đại tiện nhiều lần trong ngày, nhất là sau khi ngủ dậy và ăn sáng, khó tiêu cho người bệnh. Đôi khi tiêu chảy và táo bón xen kẽ nhau, gây khó khăn trong sinh hoạt và ảnh hưởng đến các hoạt động hằng ngày.
Bệnh thường mạn tính và khó điều trị dứt điểm, do đó mục tiêu chính khi điều trị là giảm triệu chứng và hạn chế tái phát bệnh. Ngày nay, khi nhắc đến hội chứng ruột kích thích thì thường nhắc đến viên uống Tràng Phục Linh Plus. Đây là một sản phẩm dành riêng cho hội chứng này, với những thành phần thảo dược tự nhiên gồm Hoàng Bá, Bạch Truật, Bạch Phục Linh, Bạch Thược giúp giảm đau bụng quặn thắt, giảm chứng tiêu chảy thất thường và các triệu chứng khác của hội chứng ruột kích thích.
Để tìm mua Tràng Phục Linh Plus tại địa chỉ nhà thuốc uy tín gần nhất, mời bạn truy cập
Để được chuyên gia tư vấn và giải đáp về các vấn đề về hội chứng ruột kích thích, mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 18001506
Khi Chẳng May Dính Keo 502 Ta Phải Làm Gì?
Như chúng ta đều biết, hầu như muốn dán bất kỳ cái gì vỡ ta đều nghĩ đến ngay keo 502. Keo 502 với độ kết dính cao, chỉ mất từ 3-10s đã có thể đông cứng nên rất hiệu quả trong việc dán các vật dụng gia đình, văn phòng hoặc ở cơ sở sản xuất.
7 Cách tẩy keo 502 nhanh chóng, hiệu quả.
1. Ngâm tay vào nước xà phòng ấm tẩy keo 502
Khi chẳng may bị nhỏ keo 502 vào tay, bạn chỉ cần chuẩn bị nước xà phòng ấm rồi ngâm chỗ bị dính keo vào đó (càng sớm càng tốt). Nước xà phòng ấm sẽ làm keo mềm ra và lúc này có thể dễ dàng bóc khỏi tay. Bạn có thể cho thêm giấm vào hỗn hợp trên để vừa ngâm vừa kỳ lớp keo sẽ bong ra.
2. Dùng dầu gió tẩy keo 502
Khi bị dính keo 502 vào da, bạn có thể dùng 1 ít dầu gió thoa trực tiếp lên vùng da bị dính keo, keo 502 sẽ từ từ bong ra. Cách này cũng khá hiệu quả.
3. Dùng acetone tẩy keo 502
Acetone được biết đến là một chất tẩy sơn móng chân, móng tay. Ngoài ra Acetone còn có tác dụng làm mềm hợp chất cyanoacrylate của các loại keo dán. Bạn chỉ cần đổ 1 lượng nhỏ Acetone lên vùng da bị dính keo 502 rồi sau đó tẩy sạch keo dính.
Lưu ý: cách này không dùng cho vùng da nhạy cảm, vết thương hở và đặc biệt không được dùng bông thấm chất này vì nó có phản ứng rất mạnh với chất cyanoacrylate.
4. Tẩy keo 502 bằng cách dùng bơ thực vật
Bạn chỉ cần xoa một lớp bơ mỏng lên chỗ da bị dính keo 502, làm liên tục cho đến khi nó mềm ra và có thể bóc hoặc rửa sạch được. Cách này thường dùng cho da nhạy cảm.
5. Dùng thuốc tẩy xử lý keo 502
Dùng thuốc tẩy pha vào nước nóng rồi ngâm vùng da bị dính keo vào và chà nhẹ nhàng trong khoảng 20ph là keo bong hết.
6. Tẩy keo 502 dính vào môi
Môi là vùng da mỏng và nhạy cảm nên khi bị keo 502 dính vào cần phải nhanh chóng xử lý. Bạn cần phải chuẩn bị một bát nước ấm rồi ngâm ngay vùng môi bị dính keo vào đó. Kết hợp dùng tay day nhẹ nhàng vùng môi để cho keo thấm nước bọt, nước bọt có tác dụng làm mềm keo nên keo sẽ tự động bung ra.
7. Tẩy keo 502 dính vào mắt
Keo 502 khi chẳng may dính vào mắt rất nguy hiểm cần phải xử lý cẩn thận và nhanh chóng. Đầu tiên nhúng khăn mềm vào nước ấm rồi lau nhẹ nhàng vùng bị dính keo. Sau đó dán băng gạc để cố định rồi đến bệnh viện hoặc trung tâm y tế gần nhất. Tuyệt đối không được cố mở mắt để tránh những tổn thương không đáng có.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phải Làm Gì Khi Trĩ Chảy Máu? trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!