Cập nhật nội dung chi tiết về Top 4 Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Tốt Nhất Hiện Nay mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phòng khám YHCT Cộng Hòa địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm uy tín chất lượng
Bởi khi đến đây người bệnh sẽ được thăm khám kỹ càng, bắt mạch và chẩn đoán bệnh một cách chính xác. Sau đó các bác sĩ chuyên khoa mới tiến hành kê toa những bài thuốc uống phù hợp nhất với cơ địa và tình trạng bệnh của từng người.
Bên cạnh chất lượng và độ uy tín cao, phòng khám YHCT Cộng Hòa còn sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như:
Đội ngũ bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình hỗ trợ người bệnh bị trầm cảm trong suốt quá trình điều trị từ đó giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng hơn.
Phòng khám được xây dựng khang trang, sạch sẽ, thoáng mát và tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh khi đến khám.
Thiết bị y tế được trang bị đầy đủ và hiện đại, phục vụ cho quá trình thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả nhất.
Dịch vụ tư vấn tại phòng khám hoạt động 24/7 hỗ trợ bệnh nhân đặt hẹn online và lấy mã ưu tiên khám trước.
Thông tin người bệnh được bảo mật an toàn, chi phí rõ ràng và minh bạch.
Người bệnh có thể liên hệ phòng khám YHCT Cộng Hòa qua:
Địa chỉ: 495 đường Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM.
Thời gian làm việc: Từ 8h – 20h Tất cả các ngày (kể cả chủ nhật và ngày lễ).
Hotline: (028)38 495 888.
Website: https://dongyconghoa.vn/
Địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm “đông y An Đông” như thế nào?
Đây là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm bằng thuốc đông y ở TPHCM được nhiều người biết đến và nhận được những phản hồi tích cực từ phía gia đình cũng như người bệnh.
Phòng khám đông y An Đông đã và đang là địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm bằng những bài thuốc uống được kết hợp từ nhiều vị thảo dược thiên nhiên. Vừa an toàn, lành tính nhưng vẫn đảm bảo dược tính mạnh giúp điều trị bệnh từ tận gốc và ngăn ngừa tình trạng tái phát vô cùng hiệu quả.
Bên cạnh đó, để đẩy nhanh quá trình điều trị và hồi phục sức khỏe, ngoài những bài thuốc uống người bệnh còn có thể tiến hành điều trị bằng các phương pháp hỗ trợ bên ngoài như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt, giúp bệnh nhân thư giãn, giảm căng thẳng và mệt mỏi, từ đó dần hồi phục sức khỏe một cách tốt nhất.
Người bệnh có thể liên hệ phòng khám đông y An Đông qua:
Địa chỉ: 992 đường Trần Hưng Đạo, Phường 7, Quận 5, TPHCM.
Thời gian làm việc: Từ 7h30 – 19h30 Thứ 2 – Thứ 7, từ 7h30 – 16h30 Chủ nhật và ngày lễ.
Hotline: (028) 66 709 555.
Website: https://yhoccotruyenandong.vn/
Bệnh viêm tâm thần chúng tôi địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm bạn nên tham khảo
Bệnh viện Tâm Thần tại chúng tôi trước đây là bệnh viện Chợ Quán được xây dựng vào năm 1862, đến năm 1904 thì bệnh viện bắt đầu có khu điều trị tâm trí. Sau đó vào năm 1975 bệnh viện có một số thay đổi về mặt cơ sở vật chất, chuyên môn và nhận sự nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần và sức khỏe của người bệnh.
Hiện nay,bệnh viện Tâm Thần chúng tôi là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành cao nhất về tâm thần tại TPHCM. Với gần 400 nhân viên đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau và là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm nổi tiếng khắp Sài Gòn..
Người bệnh có thể liên hệ đến bệnh viện qua:
Địa chỉ cơ sở 1: số 766 đường Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, TPHCM.
Thời gian làm việc: Sáng 07:30 – 11:30, chiều từ 13:30 – 15:30 từ thứ 2 đến thứ 7, cấp cứu: 24/24.
Số điện thoại: (028) 39.234.675 – (028) 39.234.823.
Website: bvtt-tphcm.org.vn
Chữa bệnh trầm cảm tại bệnh viện Chợ Rẫy
Bệnh viện Chợ Rẫy là một trong những bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt tại chúng tôi với số lượng bệnh nhân đến thăm khám và điều trị có thể được coi là đông nhất cả nước. Tại đây có khả năng điều trị nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh lý về thần kinh. Vì thế, bệnh viên chợ Rẫy cũng là địa chỉ điều trị bệnh trầm cảm uy tín ở TP. Hồ Chí Minh.
Khoa nội thần kinh của bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận thăm khám và điều trị các bệnh lý thần kinh như: Trầm cảm, đau nhức đầu, suy nhược thần kinh, động kinh, parkinson,…
Tại đây sử dụng các thiết bị y tế hiện đại như máy điện não, điện cơ, máy chụp cộng hưởng từ (MRI),….nhằm thăm dò chức năng, chẩn đoán bệnh qua hình ảnh và kiểm tra sức khỏe bệnh nhân một cách chính xác nhất.
Người bệnh có thể liên hệ đến bệnh viện qua thông tin:
Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCM
Thời gian làm việc: Từ 7:00 – 16:00 (không nghỉ trưa) thứ 2 đến thứ 6 và 7:00 – 11:00 thứ 7.
Điện thoại: 028 3855 4137.
Website: choray.vn
*** Lời khuyên của bác sĩ: Mặc dù các bệnh viện công lập được trang bị thiết bị y tế hiện đại, điều kiện y tế tốt và giúp người bệnh tiết kiệm chi phí nhưng đổi lại người bệnh lại gặp nhiều khó khăn trong việc làm thủ tục do tình trạng bệnh nhân luôn quá tải, phải bốc số và chờ đợi trong thời gian dài, hơn nữa thời gian thăm khám bệnh luôn cố định gây bất tiện cho người bệnh ở xa và bận nhiều việc.
Tiết Lộ Địa Chỉ Uy Tín Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Bằng Đông Y Tại Tphcm
Posted on 23/09/2019
Đông y nhìn nhận bệnh trầm cảm như thế nào?
Theo Đông y, bệnh trầm cảm nằm trong phạm trù “chứng uất”, có nghĩa là nói đến nỗi buồn, sự tức giận, hờn ghen, sự ganh ghét, bực dọc với một cái gì đó mà người bệnh không thể tự giải quyết được.
Điều trị trầm cảm hay “chứng uất” theo Đông y bao gồm phương pháp sử dụng bài thuốc uống kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu nhằm trấn tĩnh, giải uất, bổ huyết, sơ can giải uất và giúp tăng cường sức khỏe, đẩy lùi bệnh hiệu quả.
Điều trị bệnh trầm cảm bằng Đông y với thuốc uống
Bài thuốc điều trị bệnh trầm cảm bằng đông y 1
Thành phần: Đại hoàng, mang tiêu, hải phù thạch, mông thạch, hoàng cầm, hoàng bá, mạch môn đông,cúc hoa, lao ngưu tử, đại giả thạch, chi tử, tri mẫu, thiên hoa phấn,…
Cách dùng: Sắc thành thuốc dùng đển uống hằng ngày hoặc kết thành dạng viên để uống.
Bài thuốc trị trầm cảm 2
Thành phần: Đương qui thân, bạch đàn hương, chích viễn chí, toan táo nhân, bắc ngũ vị, đoạn mẫu lệ, ngọc cát cánh, tế sa nhân, tử đan sâm và một số vị thuốc khác.
Cách dùng: Người bệnh có thể sử dụng bài thuốc này bằng cách sắc thành nước thuốc để uống mỗi ngày.
Bài thuốc đông y chữa bệnh trầm cảm 3
Bài thuốc số 3: Táo nhân, đương quy, mạch môn, thục địa, câu kì tử, hạt sen, huyền sâm, ngũ vị tử, viễn chí, nhân sâm và một số vị thảo dược quý khác.
Cách dùng: Tán nhỏ thuốc thành bột và vo viên với mật ong để uống mỗi ngày.
Phương pháp hỗ trợ bên ngoài
Bên cạnh các bài thuốc uống, Đông y còn sử dụng biện pháp hỗ trợ bên ngoài như: Châm cứu, bấm huyệt hoặc liệu pháp tâm lý, trò chuyện nhằm hỗ trợ bệnh nhân đẩy lùi bệnh trầm cảm nhanh chóng.
Phương pháp hỗ trợ bên ngoài tác động đến các huyệt đạo nhằm giải phóng ứ trệ và tăng cường tuần hoàn máu, giảm căng thẳng và giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, dễ chịu, cởi mở hơn.
Lưu ý: Khi sử phương pháp điều trị bệnh trầm cảm bằng đông y, bạn nên tìm đến các địa chỉ uy tín điều trị bệnh trầm cảm bằng Đông y tốt nhất để có thể đảm bảo an toàn và rút ngắn thời gian điều trị hơn.
Tại sao nên điều trị bệnh trầm cảm bằng phương pháp Đông y?
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa bệnh trầm cảm, tuy nhiên chưa có phương pháp nào có thể điều trị bệnh từ tận gốc như phương pháp Đông y. Bởi phương pháp này chữa bệnh dựa trên cơ địa, căn nguyên gây bệnh và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ gia giảm dược liệu để hình thành nên các bài thuốc phù hợp với từng bệnh nhân.
Người bệnh sẽ được sử dụng các bài thuốc có nguyên liệu từ tự nhiên, lành tính, không chất bảo quản và rất an toàn. Đặc biệt, các bài thuốc Đông y đều không ảnh hưởng xấu đến các chức năng của hệ tiêu hóa, gan và thận của bệnh nhân.
Bên cạnh đó, thuốc Đông y còn chú trọng cung cấp dưỡng chất, bồi bổ sức khỏe, nâng cao tinh thần, giúp người bệnh ăn ngon và khỏe mạnh hơn.
Địa chỉ uy tín điều trị bệnh trầm cảm bằng Đông y tại TPHCM
Tình trạng “lừa đảo”, “vẽ bệnh lấy tiền” ngày càng xuất hiện nhiều trên địa bàn TPHCM khiến nhiều người hoang mang và lo lắng khi bị bệnh.
Do đó hiểu được tình trạng này, Phòng khám Y học cổ truyền Cộng Hòa (số 495 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình) đã được thành lập và đi vào hoạt động nhằm tạo ra một địa chỉ tin cậy và uy tín, giúp người bệnh có thể an tâm khi đến đây khám chữa bệnh.
Phòng khám còn sở hữu những thế mạnh về đội ngũ bác sĩ, chất lượng thuốc và dịch vụ y tế tốt nhất hiện nay điển hình như dịch vụ hỗ trợ hoạt động 24/7, bệnh nhân có thể đặt lịch hẹn khám trước thông qua Hotline (028) 38 495 888.
Địa Chỉ Khám Và Chữa Bệnh Trầm Cảm Bằng Đông Y Ở Đâu Tốt Tphcm?
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Bệnh trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ, hành xử và có thể dẫn đến những vấn đề đa dạng về tinh thần và thể chất. Nếu nỗi buồn kéo dài trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần, nó có thể khiến cho người bệnh khó làm việc và khó có thể vui vẻ với gia đình, bạn bè. Trong những trường hợp nghiêm trọng, bệnh trầm cảm sẽ khiến bệnh nhân có ý định tự tử.
Bệnh trầm cảm có thể gây ra do những nguyên nhân riêng lẻ khác nhau hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân trầm cảm phổ biến bao gồm:
Gen: Người có người thân trong gia đình từng bị trầm cảm sẽ có nhiều khả năng mắc chứng trầm cảm hơn những người khác
Các chất hóa học có trong não: Theo nghiên cứu của các chuyên gia, thành phần chất hóa học có trong não người mắc bệnh trầm cảm khác với người bình thường
Stress: Người thân yêu qua đời, những khó khăn trong các mối quan hệ, tình cảm hay bất cứ tình huống gây stress nào cũng có thể gây ra bệnh trầm cảm
Triệu chứng bệnh trầm cảm rất đa dạng và khác nhau ở mỗi người. Có người sẽ ngủ nhiều hơn, có người lại rất khó ngủ. Hoặc có người lại ăn nhiều hơn trong khi một số người trở nên mất cảm giác ngon miệng khi ăn.
Một số dấu hiệu trầm cảm nhẹ thường xuất hiện như:
Không thể tập trung
Cảm thấy vô cùng mệt mỏi
Cảm thấy buồn hoặc trống rỗng
Cảm thấy vô vọng và dễ bị kích động, thấy lo lắng và cảm thấy có lỗi
Đau đầu, đau bụng và gặp các vấn đề về tiêu hóa
Trầm cảm nghiêm trọng có khả năng rất cao dẫn đến ý định tự tử và cố tìm cách tự tử
Trầm cảm thường bắt đầu ở tuổi vị thành niên từ 15-30 tuổi. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể xảy ra ở các lứa tuổi khác. Thông thường, số lượng bệnh nhân nữ được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm nhiều hơn nam.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm bao gồm:
Sau khi sinh bé, một số người bị bệnh trầm cảm sau sinh
Có tiền sử mắc rối loạn lo lắng, rối loạn nhân cách hay rối loạn sau sang chấn
Lạm dụng thức uống có cồn và các loại thuốc gây nghiện trái pháp luật
Một số tính cách như quá tự tin vào bản thân, quá độc lập, tự chỉ trích bản thân, bi quan
Mắc các bệnh về ung thư, tiểu đường hoặc bệnh tim
Dùng một số loại thuốc như thuốc chữa cao huyết áp, thuốc ngủ
Những chấn thương hay căng thẳng, bị lạm dụng về thể xác và tinh thần, mất đi người mình yêu thương, mối quan hệ khó khăn hay vấn đề về tài chính
Có họ hàng ruột thịt mắc bệnh trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, nghiện rượu hay đã tự tử
Dùng thuốc: Các thuốc thường dùng là thuốc chống trầm cảm. Các loại thuốc chống trầm cảm có thể có tác dụng phụ như: Đau đầu, buồn nôn; khó ngủ và căng thẳng; kích động hoặc bồn chồn.
Trị liệu tâm lý: Phương pháp trị liệu tâm lý sẽ dạy cho bạn những cách suy nghĩ và cư xử mới, giúp bạn thay đổi các thói quen từng góp phần khiến bạn bị trầm cảm. Liệu pháp này còn giúp bạn thấu hiểu và vượt qua những khó khăn trong các mối quan hệ hoặc những tình huống khiến bạn bị trầm cảm, làm cho bệnh bớt trầm trọng hơn.
Liệu pháp sốc điện: Đối với bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm ở mức độ nghiêm trọng, không thể chữa trị bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý. Bác sĩ có thể sử dụng biện pháp sốc điện. Liệu pháp này có thể gây ra các tác dụng phụ như lú lẫn hoặc mất trí nhớ, thường chỉ trong thời gian ngắn hạn.
Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ khám và chữa bệnh trầm cảm bằng đông y ở đâu tốt TPHCM. Thì có thể tin tưởng và tìm đến Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Sài Gòn. Đây là một trong những địa chỉ uy tín, chất lượng hàng đầu trong việc khám chữa bệnh bằng Đông y.
Hoạt huyết ứ tán, hành khí giảm đau hiệu quả.
Điều hòa khí huyết trong cơ thể.
Chống vi khuẩn, hiệu quả kháng nấm mạnh mẽ, chống viêm, kháng sinh, kháng khuẩn, an thần.
Thư giãn thần kinh giúp ăn được ngủ ngon..
Phản hồi từ bệnh nhân chữa bệnh trầm cảm tại phòng khám yhct Sài Gòn
Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Sài Gòn Điều trị trầm cảm bằng những bài thuốc đông y từ các thảo dược quý trong tự nhiên kết hợp với châm cứu và bấm huyệt.
Ngoài ra, phòng khám còn kết hợp các biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm như bấm huyệt giúp tăng cường tuần hoàn máu lên não, tạo tinh thần thoải mái, khắc chế sự lo âu buồn bực, hỗ trợ điều trị các vấn đề về thần kinh nhằm ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Kết hợp các cuộc trò chuyện thân tình giữa bệnh nhân và bác sĩ diễn ra, để người bệnh có thể bộc lộ nỗi niềm.
Ưu điểm của Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Sài Gòn
Tại Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Sài Gòn, bạn sẽ được tận hưởng dịch vụ khám và chữa bệnh hàng đầu với đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm. Các bác sĩ luôn nhiệt huyết, tận tâm với người bệnh. Dịch vụ y tế hàng đầu, chi phí khám và chữa bệnh hợp lý, quy trình, thủ tục diễn ra nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian cho bệnh nhân. Là phòng khám có uy tín và chất lượng cao nên nhiều năm qua Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Sài Gòn luôn được đông đảo bệnh nhân đón nhận và nhận được sự tín nhiệm, tin tưởng tuyệt đối từ phía thân nhân, bệnh nhân cũng như các cơ quan khác.
Thuốc Điều Trị Trầm Cảm
Các thuốc chống trầm cảm không được khuyến cáo thường qui cho điều trị ban đầu đối với các triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng hoặc trầm cảm nhẹ. Điều trị bằng thuốc nên được cân nhắc trong các trường hợp sau:
Nếu trầm cảm nhẹ làm phức tạp việc chăm sóc các vấn đề sức khỏe thực thể
Hiện diện trầm cảm nhẹ hoặc triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng ở những bệnh nhân có tiền sử trầm cảm mức độ vừa đến nặng trước đó
Trầm cảm nhẹ hoặc triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng dai dẳng sau khi đã có các can thiệp khác
Triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng kéo dài dai dẳng trong thời gian dài (vd: 2 năm)
Có nhiều bằng chứng về hiệu quả của các thuốc chống trầm cảm đối với trầm cảm mức độ trung bình – nặng kết hợp với liệu pháp tâm lý/ hành vi nhận thức.
Điều trị thuốc được khuyến cáo đối với trầm cảm:
Sử dụng liều có hiệu quả (sau khi tăng liều, nếu cần thiết)
Đối với một đợt điều trị, cần tiếp tục duy trì điều trị ít nhất 6 – 9 tháng sau khi các triệu chứng trầm cảm đã hết (với trường hợp nguy cơ tái phát cao nên tiếp tục dùng ít nhất 2 năm)
Fluoxetine, Fluvoxemine và Paroxetine có xu hướng tương tác thuốc cao hơn (Fluoxamine và Paroxetine ít được ưa chuộng nhất). Có thể cân nhắc sử dụng Sertraline và Citalopram ở bệnh nhân có các vấn đề về sức khỏe mạn tính vì ít có xu hướng tương tác với các thuốc khác
Khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm, cần quan tâm thêm:
Lựa chọn của bệnh nhân, nhận thức về hiệu quả và tác dụng phụ
Các rối loạn tâm thần mắc kèm như rối loạn ám ảnh cưỡng chế, lo lắng … khi khai thác tiền sử bệnh
Các tác dụng bất lợi dự kiến như kích động, nôn, buồn nôn khi dùng SSRI và các triệu chứng khi ngưng thuốc
Tương tác thuốc với các thuốc dùng kèm hoặc bệnh mắc kèm
Chuyển đổi thuốc điều trị sớm (ví dụ sau 1-2 tuần) nếu không dung nạp tác dụng phụ hoặc không ghi nhận sự cải thiện sau 3-4 tuần. Các thuốc chống trầm cảm bắt đầu có tác dụng sau 2-6 tuần sẽ là các dấu hiệu dự đoán đáp ứng tốt
Nếu không có bất cứ sự cải thiện nào sau 3-4 tuần thì cần thay đổi điều trị. Nếu có một vài sự cải thiện, tiếp tục điều trị và đánh giá sau 2-3 tuần nữa.
Các thuốc dùng kèm
Thuốc chống trầm cảm được khuyến cáo
NSAIDs (thuốc kháng viêm non-steroid)
Cố gắng tránh sử dụng SSRI – nếu không có lựa chọn thay thế nào, cần dùng thêm các thuốc bảo vệ dạ dày – ruột cùng với SSRI
Cân nhắc Mirtazaoine, Moclobemide hoặc Trazodone
Warfarin hoặc Heparin
Thường không chỉ định SSRI, cân nhắc Mirtazapine
Theophylline hoặc Methadone
Citalopram hoặc Sertraline (Sertraline có thể nồng độ Methadone)
Clozapine
Cân nhắc Citalopram hoặc Sertraline (tăng nhẹ Clozapine huyết thanh có thể xảy ra, đặc biệt khi dùng với Sertraline)
Các thuốc Triptan điều trị đau nửa đầu
Không sử dụng SSRI; dùng Mirtazapine hoặc trazodone
Aspirin
Thận trọng khi sungd SSRI; nếu không có lựa chọn thay thế thích hợp nào cần dùng thuốc bảo vệ dạ dày-ruột cùng SSRI
Cân nhắc chỉ định Trazodone khi sử dụng đơn thuần Asspirin; lựa chọn thay thế là Mirtazapine
ức chế Monoamine-oxidase β như Selegiline, Rasagiline
Thường không dùng SSRI; sử dụng Mirtazapine hoặc trazodone
Flecainide hoặc propafenone
Ưa chuộng sử dụng Sertraline; có thể dùng Mirtazapine, moclobemide
Bảng1. Lựa chọn thuốc chống trầm cảm khi dùng kèm thuốc khác
Các nhóm thuốc điều trị trầm cảm ở người lớn
Citalopram
SSRI
Viên 10 mg, 20 mg và 40 mg
Uống dạng giọt 40 mg/ ml ( 1 giọt = 2 mg); 4 giọt ~ viên 10 mg
SSRI có khuynh hướng tương tác thuốc thấp nhất
Lực chọn phù hợp cho người suy thận
Citalopram: kéo dài quá trình – hạn chế liều tối đa hàng ngày (bao gồm bệnh nhân cao tuổi)
Citalopram có độc tính cao nhất trong nhóm SSRI khi dùng quá liều (lơ mơ, động kinh, loạn nhịp)
Chống chỉ định dùng kết hợp với các thuốc có tác dụng kéo dài quá trình khác
Dựa trên điện tâm đồ ở bệnh nhân có bệnh lý tim mạch
Lofepramide
TCA
Viên 70 mg
Nhũ dịch uống 70 mg/5ml
Như Amitriptyline
Tần xuất tác dụng phụ thấp hơn, ít độc tính hơn khi dùng quá liều. Its độc tính trên tim mạch hơn các thuốc TCA khác
Là lựa chọn phù hợp trong trường hợp bệnh nhân có hạ natri huyết do SSRI
Có thể gấy tăng men gan
Miztazapine
SNRI
Viên 15 mg, 30 mg và 45 mg
Dung dịch uống 5 mg/ml
Chỉ dùng dạng dung dịch khi dagj viên không phù hợp
Lựa chọn an toàn cho bệnh nhân có nguy cơ cao xuất huyết đường tiêu hóa như người cao tuổi + NSAID
Cân nhắc khi SSRI không có lợi hoặc không phù hợp
Lựa chọn tốt trong t/h cần có tác dụng an thần
Moclobemide
MAOI
Viên 150 mg, 300 mg
Chỉ dùng cho trường hợp khởi đầu đặc biệt
Nguy cơ giảm với tương tác thuốc và thức ăn tuy nhiên bệnh nhân nên tránh ăn nhiều thực phẩm giàu tyramine và các thuốc giống giao cảm
Không khuyến cáo cho bệnh nhân tim mạch
Phênlzine
MAOI
Viên 15 mg
Như Moclobemide
An toàn nhất trong nhóm MAOI
Raboxetine
ức chế thu nạp noradrenaline chọn lọc
Viên 4 mg
Thận trọng với bệnh nhân suy thận, suy gan
Cần giám sát cẩn thận ở bệnh nhân rối loạn lưỡng cực, ứ tiểu, phì đại tiền liệt tuyến, glaucoma, tiền sử dộng kinh hoặc rối loạn tim mạch
Sertraline
SSRI
Viên 50 mg và 100 mg
Lựa chọn cho accs BN tim mạch ( nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực) hoặc suy thận
Khuynh hướng tương tác thuốc thấp
Venlafaxine
SNRI
37,5 mg; 75 mg
Viên tác dụng kéo dài
Dạng viên tác dụng kéo dài chỉ nên dùng nếu dạng giải phóng ngay không dung nạp hoặc phác đồ dùng liều 2 lần/ngày không tuân thủ được
Tránh dùng cho bệnh nhân có nguy cơ cao loạn nhịp; kiểm soát huyết áp với liều trên 150mg
Theo dõi điện tâm đồ khi dùng liều cao hơn
Không dùng cho các trường hợp:
– Cao huyết áp không kiểm soát được
– Có nhồi máu cơ tim gần đây
– Có nguy cơ cao loạn nhịp tim
– Theo dõi huyết áp tại thời điểm bắt đầu và thường quy trong khi điều trị (đặc biệt khi tăng liều)
– Theo dõi các dấu hiệu suy giảm chức năng tim
– Liều trên 300 mg/ngày chỉ nên dùng khi có sự giám giám sát của chuyên gia
Bảng 2. Các thuốc điều trị trầm cảm ở người lớn
Sử dụng thuốc chống trầm cảm cho các đối tượng bệnh nhân đặc biệt
1. Người trên 65 tuổi:
SSRI là lựa chọn đầu tay do có những ưu thế hơn so với thuốc chống trầm cảm 3 vòng do ít tác dụng phụ hơn, an toàn hơn khi dùng quá liều, ít phải tăng liều; sử dụng 1 lần/ ngày và bệnh nhân tuân thủ tốt hơn. Fluoxetine có thể không được coi là lựa chọn đầu tay trong nhóm bệnh nhân này do cần thời gian dài để có tác dụng, nguy cơ tích lũy thuốc và tương tác với nhiều thuốc. Các tác dụng phụ tiềm tang như gây ngủ, nguy cơ ngã cần đưa vào cân nhắc khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm
TCA ( trừ lofepramide) ít phù hợp hơn do tác dụng phụ kháng muscarinic
Do những thay đổi về mức độ nhạy về dược lực học và dược động học , người cao tuổi thường cần thời gian dài hơn để đáp ứng với thuốc chống trầm cam và cũng nhạy cảm hơn với tác dụng phụ. Do đó liệu trình điều trị tối thiểu 6 tuần là cần thiết để đánh giá xem điều trị có hiệu quả hay không.
SSRI tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày ruột, đặc biệt ở người rất cao tuổi và người có các yếu tố nguy cơ như tiền sử xuất huyết hoặc sử dụng NSAID, steroid, warfarin. Người già cũng đặc biệt dễ bị hạ natri huyết khi dùng SSRI cũng như hạ huyết áp khi đứng và ngã
Thường cần dùng với liều thấp hơn và khởi đầu với liều thấp hơn so với người trẻ.
Người cao tuổi thường dùng 4 – 5 loại thuốc dẫn tới nguy cơ ý nghĩa đối với tương tác thuốc và tương tác thuốc – bệnh mắc kèm.
2. Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:
Không chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm cho trẻ em hoặc thanh niên trừ phi kết hợp với liệu pháp tâm lý. Hướng dẫn mới đây của NICE khuyến cáo thanh thiếu niên dưới 18 tuổi chỉ kê thuốc chống trầm cảm khi có sự chẩn đoán và đánh giá bởi Bác sĩ chuyên khoa tâm thần Nhi khoa. Trong trường hợp cần thiết, phải có sự trao đổi và tư vấn đầy đủ của Bác sĩ chuyên khoa tâm thần Nhi khoa .
NICE khuyến cáo cần bắt đầu điều trị thuốc chống trầm cảm đồng thời với liệu pháp tâm lý ở người trẻ mắc trầm ảm mức độ trung bình- nặng.
Fluoxetine là SSRI lựa chọn đầu tay với lợi ích lớn hơn nguy cơ đã được chứng minh. Tại nước Anh, Fluoxetine được cấp phép sử dụng cho trẻ em từ 8 – 18 tuổi điều trị trầm cảm mức độ trung bình- nặng và không đáp ứng với liệu pháp tâm lý sau 4 – 6 đợt trị liệu và khuyến cáo nên dùng thuốc chống trầm cảm kết hợp liệu pháp tâm lý.
Sertraline và citaploram có thể cân nhắc là lựa chọn thứ 2 bởi các bác sỹ chuyên khoa. NICE (National Institute for Health and Care Excellence) loại trừ sử dụng paroxetine, venlafaxine, TCA và St John Wort để điều trị trầm cảm cho nhóm bệnh nhân này
Cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân ở thời điểm bắt đầu điều trị khi liều thay đổi đối với các hành vi tự tử, tự làm tổn thương, thái độ thù địch.
3. Sử dụng thuốc khi mang thai và cho con bú
Một điều rất quan trọng là sức khỏe tâm thần của người mẹ phải được điều trị phù hợp. Thuốc chống trầm ảm có thể dùng khi mang thai nhưng cần cân nhắc giữa giữa lợi ích và nguy cơ cho từng trường hợp cụ thể. Điều trị cần bắt đầu theo chỉ dẫn của chuyên gia.
~ 10% phụ nữ mang thai gặp tình trạng trầm cảm ở một số thời điểm trong suốt thai kỳ. Thuốc chống trầm cảm có thể được cân nhắc cho PNMT mắc trầm cảm nhẹ nếu họ có tiền sử trầm cảm nặng và các triệu chứng của họ không đáp ứng với liệu pháp tâm lý
Thuốc có nguy cơ gây dị tật thai nhi thấp nhất trong khi mang thai là nhóm TCA (amitriptyline và imipramine) tuy nhiên nhóm này có khuynh hướng gây chết nhiều hơn khi dùng quá liều so với nhóm SSRI.
Trong nhóm SSRI, kinh nghiệm thu được nhiều nhất khi dùng trong giai đoạn mang thai là Sertraline và Fluoxetine, trong đó Sertraline dường như có tiếp xúc với thai nhi ít nhất. Tuy nhiên nếu BN được kê một thuốc SSRI khác, cần phải giám sát cẩn thận để tiếp tục dùng cùng một thuốc SSRI ( ngoại trừ paroxetine) để tránh nguy cơ tái phát. Nguy cơ gây chậm phát triển thai nhi trong tử cung (mặc dù thấp) là cao hơn ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng chưa được điều trị hơn là các thuốc như SSRI. Do đó người ta khuyên tiếp tục sử dụng thuốc chống trầm cảm trong trường hợp trầm cảm nặng.
Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được ghi nhận khi sử dụng SSRI sau 20 tuần thai.
Ghi nhận tăng huyết áp khi dùng venlafaxine liều cao cùng với độc tính cao hơn khi dùng quá liều so với SSRI và một số TCA.
Sau khi sinh (cho con bú)
Nhiều trường hợp trầm cảm sau sinh bắt đầu từ trước khi sinh. Có sự tăng ý nghĩa các đợt bệnh mới trong vòng 3 tháng đầu sau sinh.
Trong môi trường hợp cần cân nhắc lợi ích cho mẹ và trẻ sơ sinh so với nguy cơ tiếp xúc với thuốc ở trẻ.
Nồng độ thuốc trong sữa mẹ thấp nhất được ghi nhận với imipramine, nortriptyline và sertraline .
Nồng độ thuốc trong sữa mẹ cao nhất được ghi nhận với citalopram và fluoxetine.
HPFT Drugs Formulary. www.hpft.nhs.uk.
BNF online accessed Feb/ March 2016. www.bnf.org.uk.
Summary of Product Characteristics. www.medicines.org.uk.
Psychotropic Drug Directory 2014, Bazire S., Page Bros Ltd.
The Maudsley Prescribing Guidelines in Psychiatry 12th Edition, Taylor D, Paton C, Kapur S., TJ International Ltd.
National Institute for Clinical Excellence (NICE) CG90 & 91, Depression: the treatment and management of depression in adults, including adults with a chronic physical health problem. October 2009, updated December 2013. https://www.nice.org.uk/guidance/cg90, https://www.nice.org.uk/guidance/cg91
NICE CG 28, Depression in children and young people. Identification and management in primary, community and secondary care. September 2015. https://www.nice.org.uk/guidance/cg2
8?unlid=97982230620163154319 8. NICE CG 192, Antenatal and postnatal mental health: clinical management and service guideline. December 2014. https://www.nice.org.uk/guidance/cg192.
NICE TA 367, Vortioxetine for treating major depressive episodes. December 2015. https://www.nice.org.uk/guidance/ta367.
UK Teratology Information Service (UKTIS). chúng tôi Tel 0344 892 0909
South Essex Partnership Trust (SEPT) Formulary and Prescribing Guidelines; Treatment of depression, updated December 2015; Drug use in older adults, February 2014; Drug use in children and adolescents, September 2015; Antenatal and postnatal prescribing, May 2015. www.sept.nhs.uk.
Central and North West London NHS Foundation Trust, Pharmacological Management of depression (children, adolescents, older adults & adults) guidelines, July 2014. chúng tôi 13.
Lactmed Database. http://toxnet.nlm.nih.gov/newtoxnet/lactmed.htm
Summary of Product Characteristics (SPC) Fluoxetine, Citalopram, Sertraline, Vortioxetine. www.medicines.org.uk
Drugs and Therapeutics Bulletin Vol 54, No3, March 2016. What role for Vortioxetine?
Stockley’s Drug Interactions accessed Sep 2016. www.medicinescomplete.com
Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 4 Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Tốt Nhất Hiện Nay trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!