Đề Xuất 3/2023 # Top Các Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Của Nhật Bản # Top 3 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Top Các Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Của Nhật Bản # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Top Các Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Của Nhật Bản mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nếu bạn đã từng sống ở Nhật, bạn sẽ biết công việc của mỗi người đều không cho phép họ bị bệnh. Nếu bạn bị cảm lạnhthậm chí là nghiêm trọng thì bạn có thể có vài ngày nghỉ ngơi nếu bạn ở Hoa Kỳcòn ở Nhật, bạn…

Bài viết Top các loại thuốc trị cảm cúm và cảm lạnh của Nhật Bản này tại: www.thoibaonhat.com đang được giữ bản quyền DMCA

Báo Nhật – Nếu bạn đã từng sống ở Nhật, bạn sẽ biết công việc của mỗi người đều không cho phép họ bị bệnh. Nếu bạn bị cảm lạnh – thậm chí là nghiêm trọng thì bạn có thể có vài ngày nghỉ ngơi nếu bạn ở Hoa Kỳ – còn ở Nhật, bạn vẫn phải làm việc.

Do đó, Nhật Bản có một số loại thuốc không cần toa rất mạnh để chữa cảm lạnh và cúm. Nhiều loại thuốc cảm lạnh, cảm cúm và giảm đau có chứa caffeine hoặc các chất kích thích khác để chống lại sự mệt mỏi và cho phép bạn luôn tỉnh táo suốt cả ngày làm việc ngay cả khi đầu bạn rất nóng.

Hầu hết chúng chỉ có ở trong nước vì vậy hãy kiểm tra cẩn thận các thành phần của chúng nếu bạn định mang ra nước ngoài, do một số thành phần của chúng bị hạn chế hoặc bất hợp pháp ở nước ngoài!

1. SS Bron

Bài viết Top các loại thuốc trị cảm cúm và cảm lạnh của Nhật Bản này tại: www.thoibaonhat.com đang được giữ bản quyền DMCA

2. Eve A Tablets

Eve A, là một hỗn hợp của ibuprofen, thuốc an thần nhẹ và caffein, là một trong những loại thuốc giảm đau bán chạy nhất tại Nhật Bản. Mọi người sử dụng nó để điều trị mọi thứ từ đau đầu nhẹ đến cảm lạnh.

Tuy nhiên, một số người phương Tây cho rằng liều lượng quá nhỏ và cần phải được điều chỉnh dựa trên trọng lượng và mức độ đau của bạn. Bạn không nên sử dụng máy móc hoặc lái xe sau khi dùng loại Eve Type A vì nó có các thành phần an thần gây buồn ngủ

3. LuluAttack EX

LuluAttack EX, được sản xuất bởi Daiichi Sankyo Healthcare, dùng để điều trị đau họng, sốt, chảy nước mũi, ho và ngạt mũi.

Vì đây là một trong những loại thuốc điều trị cảm lạnh và cúm phổ biến nhất,nên thuốc này có ở hầu hết các nhà thuốc ở Nhật và rất dễ dàng mua!

4. Esutakku Eve Fine

Thuốc này là một trong những phương pháp điều trị triệu chứng cảm lạnh phổ biến nhất ở Nhật Bản, được sử dụng để hạ sốt, giảm ho, chảy nước mũi, hắt hơi và giảm đau, ngay cả với những cơn đau rất nặng. Thuốc này cũng khá dễ tìm thấy ở hầu hết các nhà thuốc trên khắp Nhật Bản.

Nguồn: Sugoi

Top Thuốc Trị Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Của Nhật Bản Tốt Nhất Mà Các Bạn Nên Biết

Nếu bạn đã từng sống ở Nhật, bạn sẽ biết công việc của mỗi người đều không cho phép họ bị bệnh. Nếu bạn bị cảm lạnh – thậm chí là nghiêm trọng thì bạn có thể có vài ngày nghỉ ngơi nếu bạn ở Hoa Kỳ – còn ở Nhật, bạn vẫn phải làm việc.

Do đó, Nhật Bản có một số loại thuốc không cần toa rất mạnh để chữa cảm lạnh và cúm. Nhiều loại thuốc cảm lạnh, cảm cúm và giảm đau có chứa caffeine hoặc các chất kích thích khác để chống lại sự mệt mỏi và cho phép bạn luôn tỉnh táo suốt cả ngày làm việc ngay cả khi đầu bạn rất nóng.

Hầu hết chúng chỉ có ở trong nước vì vậy hãy kiểm tra cẩn thận các thành phần của chúng nếu bạn định mang ra nước ngoài, do một số thành phần của chúng bị hạn chế hoặc bất hợp pháp ở nước ngoài!

1. SS Bron

2. Eve A Tablets

Eve A, là một hỗn hợp của ibuprofen, thuốc an thần nhẹ và caffein, là một trong những loại thuốc giảm đau bán chạy nhất tại Nhật Bản. Mọi người sử dụng nó để điều trị mọi thứ từ đau đầu nhẹ đến cảm lạnh.

Tuy nhiên, một số người phương Tây cho rằng liều lượng quá nhỏ và cần phải được điều chỉnh dựa trên trọng lượng và mức độ đau của bạn. Bạn không nên sử dụng máy móc hoặc lái xe sau khi dùng loại Eve Type A vì nó có các thành phần an thần gây buồn ngủ

3. LuluAttack EX

LuluAttack EX, được sản xuất bởi Daiichi Sankyo Healthcare, dùng để điều trị đau họng, sốt, chảy nước mũi, ho và ngạt mũi.

Vì đây là một trong những loại thuốc điều trị cảm lạnh và cúm phổ biến nhất,nên thuốc này có ở hầu hết các nhà thuốc ở Nhật và rất dễ dàng mua!

4. Esutakku Eve Fine

Thuốc này là một trong những phương pháp điều trị triệu chứng cảm lạnh phổ biến nhất ở Nhật Bản, được sử dụng để hạ sốt, giảm ho, chảy nước mũi, hắt hơi và giảm đau, ngay cả với những cơn đau rất nặng. Thuốc này cũng khá dễ tìm thấy ở hầu hết các nhà thuốc trên khắp Nhật Bản.

Nguồn: Sugoi

Thuốc Ameflu Trị Cảm Lạnh, Cảm Cúm: Liều Lượng Và Tác Dụng Phụ

Thuốc Ameflu được dùng để điều trị các triệu chứng do cảm lạnh và cảm cúm gây ra như ho, sốt, nhức đầu, chóng mặt, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt,… Trước khi sử dụng, cần nắm rõ thông tin về liều lượng, chống chỉ định và tác dụng phụ của thuốc.

Tên thuốc: Ameflu

Phân nhóm: thuốc chống viêm không steroid, thuốc giảm đau hạ sốt

Dạng bào chế: viên nén dài bao phim

Những thông tin cần biết về thuốc Ameflu

1. Thành phần

Các thành phần chính của thuốc Ameflu bao gồm:

Acetaminophen (paracetamol): có khả năng giảm đau và hạ sốt

Guaifenesin: có tác dụng long đờm, làm trơn đường hô hấp bị kích thích

Dextromethorphan: giảm ho và các triệu chứng trên đường hô hấp

Ngoài ra, thuốc Ameflu có chứa những tá dược khác như Propylen, acid citric, tartrazine,…

2. Chỉ định

Ameflu được chỉ định để làm giảm các triệu chứng do cảm cúm và cảm lạnh gây ra, bao gồm:

Một số tác dụng của thuốc Ameflu không được đề cập trong bài viết. Nên trao đổi với bác sĩ nếu có ý định dùng thuốc với mục đích khác.

3. Chống chỉ định

Ameflu chống chỉ định với các trường hợp sau:

Dị ứng hoặc quá mẫn với những thành phần của thuốc

Suy gan nặng

Trẻ dưới 2 tuổi

Thiếu hụt G6PD

Bệnh nhân cao huyết nặng

Cường giáp nặng

Tăng nhãn áp góc đóng

Bệnh tim nghiêm trọng

Có tiền sử nhồi máu cơ tim

Xơ cứng động mạch

Để hạn chế những rủi ro phát sinh trong thời gian dùng Ameflu, bạn nên thông báo với bác sĩ tình trạng sức khỏe và tiền sử bệnh lý để được cân nhắc việc sử dụng Ameflu.

4. Dạng bào chế và giá thành

Ameflu có các dạng bào chế sau:

Ameflu siro: thuốc dạng siro – dung tích 30ml và 60ml. Giá thành dao động từ 20 – 30.000 đồng

Ameflu ban ngày (Ameflu day time): hộp có màu vàng cam, thuốc dạng viên nén. Giá thành dao động từ 80 – 90.000 đồng

Ameflu ban đêm (Ameflu night time): hộp có màu xanh dương, thuốc dạng viên nén. Giá thành dao động từ 80 – 90.000 đồng

Ameflu siro thường được dùng cho trẻ dưới 12 tuổi. Người lớn và trẻ từ 12 tuổi có thể dùng thuốc ở dạng viên uống.

5. Cách dùng

Cách dùng thuốc Ameflu phụ thuộc vào dạng bào chế. Trước khi uống thuốc, cần tham khảo thông tin in trên bao bì hoặc trao đổi với bác sĩ để biết cách sử dụng.

Viên nén

Dùng trực tiếp với một ly nước đầy, không dùng thuốc với nước ép trái cây hoặc sữa nếu không có yêu cầu từ bác sĩ. Việc nghiền, bẻ hoặc pha loãng thuốc có thể khiến hàm lượng thuốc hấp thu tăng lên, gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Dạng siro

Với dạng thuốc này, bạn nên sử dụng dụng cụ đo lường trong y tế để lấy thuốc. Điều này đảm bảo trẻ uống đủ liều lượng chỉ định.

Bên cạnh đó, trong quá trình trẻ dùng thuốc bạn cần theo sát và kiểm soát chặt chẽ. Tránh tình trạng trẻ dùng thiếu hoặc quá liều lượng khuyến cáo.

6. Liều dùng

Liều dùng sử dụng Ameflu phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, triệu chứng cụ thể và độ tuổi của người bệnh. Do đó, cần trình bày với dược sĩ các vấn đề này để được chỉ định liều lượng và tần suất cụ thể.

Thông tin chúng tôi cung cấp chỉ đáp ứng cho các trường hợp phổ biến nhất. Đồng thời không có giá trị thay thế cho chỉ dẫn của nhân viên y tế. Liều dùng cho trẻ em (dùng Ameflu siro)

Trẻ em từ 4 – 5 tuổi:

Dùng 5ml/lần

Mỗi ngày dùng từ 4 – 5 lần

Mỗi liều cách nhau ít nhất 4 giờ đồng hồ

Không dùng quá 5 lần/ 24 giờ

Trẻ em từ 6 – 11 tuổi:

Dùng 10ml/lần

Mỗi ngày dùng từ 4 – 5 lần

Mỗi liều cách nhau ít nhất 4 giờ đồng hồ

Không dùng quá 5 lần/ 24 giờ

Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc cho trẻ em dưới 4 tuổi.

Liều dùng cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi (dạng thuốc viên)

Dùng 1 – 2 viên/ lần

Ngày dùng từ 2 – 3 lần

Thời gian dùng Ameflu thuốc tối đa không quá 7 ngày. Tuyệt đối không tự ý kéo dài thời gian sử dụng Ameflu nếu không có yêu cầu từ bác sĩ.

7. Bảo quản

Với thuốc dạng siro, bạn nên đóng chặt nắp sau khi dùng để tránh tình trạng biến chất. Bảo quản Ameflu ở nhiệt độ phòng, dao động từ 15 – 30 độ C. Tránh để thuốc tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp hoặc đặt thuốc ở nơi ẩm thấp.

Khi thuốc có dấu hiệu hư hại, ẩm mốc bạn không nên tiếp tục sử dụng. Dùng thuốc ở trạng thái này có thể khiến tác dụng điều trị suy giảm, thậm chí làm phát sinh những triệu chứng nguy hiểm cho người dùng. Tham khảo thông tin in trên bao bì để xử lý thuốc đúng cách.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng Ameflu

1. Thận trọng

Nếu trẻ bị nôn sau khi uống thuốc, bạn có thể sử dụng thuốc đặt hậu môn cho trẻ để thay thế. Trao đổi với bác sĩ để được chỉ định liều dùng thích hợp.

Hạn chế hút thuốc trong thời gian điều trị. Khói thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ nhiễm độc gan khi dùng thuốc có chứa hoạt chất paracetamol.

Nếu bạn đang có thai hoặc đang cho con bú, hãy trao đổi với bác sĩ về lợi ích và nguy cơ trước khi quyết định sử dụng. Nếu nguy cơ lớn hơn lợi ích, bác sĩ sẽ cân nhắc và chỉ định một loại thuốc khác để thay thế.

2. Tác dụng phụ

Ameflu có thể gây ra một số tác dụng phụ trong thời gian sử dụng. Cần chủ động thông báo với bác sĩ nếu các triệu chứng nghiêm trọng xuất hiện.

Các tác dụng phụ thông thường ít gây ra nguy hiểm cho người dùng. Tuy nhiên, tác dụng phụ ít và hiếm gặp có thể gây tổn thương các cơ quan bên trong cơ thể và đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe.

3. Tương tác thuốc

Tương tác là hiện tượng Ameflu phản ứng với những nhóm thuốc, thảo dược và vitamin. Tương tác có thể khiến hoạt động của thuốc thay đổi, làm giảm hiệu quả điều trị hoặc làm phát sinh những triệu chứng nghiêm trọng.

Ameflu có thể tương tác với những loại thuốc sau:

Thuốc ức chế men monoaminoxydase (IMAO): thuốc điều trị tâm thần, trầm cảm, thuốc trị bệnh Parkinson,…

Thuốc chống co giật: isoniazid, carbamazepine, barbiturate, phenytoin,…

Thuốc chẹn beta: reserpine, methyldopa, guanethidin, debrisoquin,…

Thuốc chống trầm cảm ba vòng: imipramine, amitriptyline,…

Digoxin: dùng đồng thời với Ameflu có thể gây rối loạn nhịp tim hoặc đau tim.

Atropine: Ameflu có thể làm tác dụng của Atropine

Thuốc ức chế thần kinh trung ương: dùng đồng thời với Ameflu có thể tăng hoạt động của nhóm thuốc này.

Thông tin này chưa bao gồm toàn bộ những loại thuốc có khả năng tương tác với Ameflu. Do đó, cần chủ động trình bày với bác sĩ những loại thuốc bạn đang sử dụng để được cân nhắc về tương tác có thể xảy ra.

4. Xử lý khi dùng thiếu hoặc quá liều

Nếu bạn dùng thiếu một liều, hãy dùng ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên nếu sắp đến thời liều dùng kế tiếp, bạn nên bỏ qua liều đã quên và dùng liều sau theo đúng kế hoạch.

Dùng quá liều Ameflu có thể gây nguy hiểm. Vì thành phần trong thuốc khá đạ dạng, do đó rất khó xác định dùng quá liều hoạt chất nào. Khi nhận thấy mình dùng quá liều lượng khuyến cáo, bạn nên đến bệnh viện để được xử lý kịp thời.

Thông thường, bạn sẽ gặp phải tình trạng quá liều 3 thành phần chính trong thuốc: Acetaminophen, Phenylephrin HCl, Dextromethorphan.

Quá liều Acetaminophen

Gây ra các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, nôn mửa – các triệu chứng này thường xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi uống. Sau đó, bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng nặng nề hơn như đau nhức hạ sườn phải. Đây là dấu hiệu cảnh báo tình trạng hoại tử gan, nếu không tiến hành điều trị tổn thương ở gan sẽ tiếp tục phát triển. Khoảng 3 – 4 ngày sau, não có thể bị tổn thương, hạ đường huyết và dẫn đến tử vong.

Khắc phục:

Dùng Acetylcystein để ngăn quá trình chuyển hóa paracetamol ở gan.

Liều dùng ban đầu: 140mg/kg – chỉ dùng một liều duy nhất

Dùng 70mg/kg trong 17 liều tiếp theo

Mỗi liều cách nhau khoảng 4 giờ đồng hồ

Ngoài ra, bác sĩ có thể sử dụng than hoạt tính hoặc rửa dạ dày để giảm sự hấp thu paracetamol.

Quá liều Phenylephrin HCl

Triệu chứng do quá liều Phenylephrin HCl bao gồm: huyết áp tăng, co giật, xuất huyết não, nhức đầu, nhịp tim chậm,…

Bác sĩ sẽ điều trị phụ thuộc vào triệu chứng cụ thể.

Quá liều Dextromethorphan

Triệu chứng do quá liều Dextromethorphan bao gồm: buồn ngủ, giảm thị lực, bí tiểu, ảo giác, suy hô hấp,…

Bên cạnh việc điều trị theo triệu chứng, bác sĩ có thể dùng naloxone 2mg tiêm vào tĩnh mạch.

Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Thuốc Trị Cảm Cúm, Cảm Lạnh

Cảm lạnh là tình trạng bệnh do cơ thể nhiễm virus. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra, có hơn 200 chủng virus gây ra bệnh cảm lạnh, trong đó rhinovirus là chủng phổ biến nhất gây hơn 50% ca nhiễm bệnh. Các loại virus khác gây gồm coronavirus, virus hợp bào hô hấp, virus cúm, virus parainfluenza. Cảm lạnh có thể xảy ra ở bất cứ ai, nhưng trẻ em tỉ lệ mắc bệnh cao hơn do hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn thiện.

1.1. Cảm cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra.

Bệnh cúm thông thường thường kéo dài từ 1 tuần đến 10 ngày, tuy nhiên hiện nay có nhiều loại virus cúm nguy hiểm như H1N1, H5N1, H7N9,… đây là các chủng virus lây từ gia cầm, gia súc, những người mắc loại cúm này có thể dẫn đến tử vong nếu không có sức đề kháng tốt và không được điều trị kịp thời.

1.2. Bệnh cảm cúm, cảm lạnh xuất hiện quanh năm, tuy nhiên tỉ lệ này cao hơn

.Lý do bởi vào những ngày thời tiết giao mùa nhiệt độ thay đổi đột ngột hoặc những khi thời tiết mưa lạnh, ẩm ướt kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus phát triển trong khi hệ hô hấp của con người thời điểm này cũng nhạy cảm, dễ bị kích ứng hơn.

Hệ miễn dịch của cơ thể chúng ta đóng vai trò quan trọng với nguy cơ nhiễm cúm, cảm lạnh. Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người già, người có bệnh lý nền, …là những người có hệ miễn dịch yếu sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn. Ngoài ra, những người thiếu ngủ, suy nhược cơ thể, ít vận động, thể dục thể thao cũng được xếp vào nhóm có nguy cơ nhiễm cúm cao hơn những người bình thường

Những người có hệ miễn dịch yếu như người già, người mắc bệnh mạn tính, trẻ em rất dễ bị cúm. Ngoài ra những người thiếu ngủ, dinh dưỡng kém, ít vận động nguy cơ nhiễm cúm cũng rất cao.

2. Phân biệt triệu chứng cảm cúm và cảm lạnh

Người mắc Cảm lạnh

Khi mắc cảm lạnh, người bệnh cảm thấy nghẹt mũi, đau họng, tức ngực nhiều có đau đầu nhẹ, đau mỏi cơ thể, không sốt cao (chỉ hơi ngây ngấy)

Người bệnh cảm thấy sốt cao, nhức đầu, đau nhức nhiều hơn, mệt mỏi ngay từ những ngày đầu mắc bệnh

Cảm cúm, cảm lạnh ở người bình thường có thể tự khỏi dù không uống thuốc. Tuy nhiên, trong thời gian bị cúm những triệu chứng cúm, cảm lạnh khiến cho chúng ta mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập và công việc. Cúm lâu ngày khiến cơ thể suy yếu, các loại virus khác dễ tấn công cơ thể gây các bệnh lý khác.

3. Các loại thuốc trị cảm lạnh, cảm cúm

4. Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị cảm cúm, cảm lạnh

Thông thường, mọi người thường có xu hướng tự điều trị cúm, cảm lạnh bằng thuốc. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các bác sĩ, cần tới các trung tâm Y tế, bệnh viện khám hoặc làm các xét nghiệm cần thiết và được tư vấn để:

Biết chắc chắn mình bị cảm lạnh hay cúm, nếu bị cúm thì mình đang bị chủng cúm nào.

Khi sử dụng thuốc trị cúm, cảm lạnh dù dùng thuốc kê toa hay không kê toa thì vẫn phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn trên nhãn hoặc của bác sĩ.

Luôn dọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc liên hệ trao đổi với bác sĩ về những tác dụng phụ có thể xảy ra.

Không sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc cảm cúm khác nhau

5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc trị cảm cúm, cảm lạnh cho trẻ ba mẹ cần biết

Cần uống đúng loại thuốc được khuyến cáo theo độ tuổi của bé

Sử dụng liều lượng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc

Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi định dùng thuốc cảm cho bé.

Không được cho trẻ dùng aspirin vì thuốc có thể gây ra căn bệnh nguy hiểm tính mạng – hội chứng Reye.

Các triệu chứng cảm cúm, cảm lạnh không có dấu hiệu giảm sau 5 – 7 ngày.

Sốt trên 38ºC nếu bé dưới 3 tháng và trên 39ºC nếu bé dưới 6 tháng tuổi.

Trẻ khó thở, khó khăn trong vấn đề hô hấp.

Ho kéo dài liên tục nhiều ngày

Kiểm tra thấy tai có dấu hiệu viêm

Trẻ ho ra đờm xanh, vàng hoặc nâu hoặc có chất nhầy chảy ra từ mũi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Top Các Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Của Nhật Bản trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!