Luận văn Khảo sát tình hình dị ứng thuốc ghi nhận tại Trung tâm dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai và Cơ sở dữ liệu báo cáo tự nguyện của Việt Nam. Dị ứng thuốc là phản ứng quá mức, bất thường, có hại cho bệnh nhân khi dùng hoặc tiếp xúc với thuốc [2]. Khoảng 1/3 trong tổng số phản ứng có hại của thuốc xảy ra ở bệnh nhân nằm viện là dị ứng thuốc hoặc giả dị ứng [56], [57]. Các phản ứng dị ứng xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau, từ mức độ nhẹ như ngứa, phát ban trên da cho đến các trường hợp nặng, có thể đe dọa tính mạng như sốc phản vệ hoặc các phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc… Vì vậy, việc giám sát và xử trí kịp thời các phản ứng dị ứng thuốc đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài ” Khảo sát tình hình dị ứng thuốc ghi nhận tại Trung tâm dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai và Cơ sở dữ liệu báo cáo tự nguyện của Việt Nam “. Với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát tình hình dị ứng thuốc ghi nhận tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2013.
2. Tổng kết về các phản ứng dị ứng của một thuốc tiêu biểu được lựa chọn từ kết quả khảo sát trên trong Cơ sở dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện của Trung tâm DI & ADR Quốc gia giai đoạn 2006 – 2013.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Sơ lược về dị ứng thuốc 3 1.1.1. Định nghĩa về dị ứng thuốc 3 1.1.2. Phân loại dị ứng thuốc 3 1.1.3. Tinh hình dị ứng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam 6 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến dị ứng thuốc 7 1.1.5. Một số hội chứng lâm sàng dị ứng thuốc 9 1.2. Quản lý và điều trị dị ứng thuốc 12 1.2.1. Chẩn đoán dị ứng thuốc 12 1.2.2. Điều trị dị ứng thuốc 12 1.3. Các thuốc có nguy cơ cao gây dị ứng 13 1.3.1. Nhóm thuốc kháng sinh 13 1.3.2. Nhóm thuốc NSAIDs 14 1.3.3. Nhóm thuốc chống lao 14 1.3.4. Nhóm thuốc chống động kinh 15 1.3.5. Nhóm thuốc điều trị bệnh gout đặc hiệu 15 1.4. Vài nét về Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng 15 1.5 Vài nét về allopurinol 16 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.4. Xử lý dữ liệu 23 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 25 3.1. Khảo sát tình hình dị ứng thuốc tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2013 25 3.1.1. Số lượng báo cáo thu nhận được 25 3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân 26 3.1.3. Thông tin về phản ứng dị ứng thuốc 27 3.1.4. Thông tin về thuốc nghi ngờ 30 3.2. Tổng kết về các phản ứng dị ứng của allopurinol trong cơ sở dữ liệu của Trung tâm DI&ADR Quốc gia 38 3.2.1. Số lượng báo cáo dị ứng thuốc của allopurinol 38 3.2.2. Đặc điểm bệnh nhân dị ứng với allopurinol 39 3.2.3. Thông tin về allopurinol 40 3.2.4. Thông tin về phản ứng dị ứng với allopurinol 422 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 49 4.1. Tình hình dị ứng thuốc ghi nhận tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 49 4.2. Khảo sát phản ứng dị ứng thuốc của allopurinol trong Cơ sở dữ liệu Quốc gia về phản ứng có hại 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 1. KẾT LUẬN 61 2. ĐỀ XUẤT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Biểu mẫu báo cáo của Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng PHỤ LỤC 2: Phiếu thu thập thông tin về allopurinol PHỤ LỤC 3: Danh sách các thuốc nghi ngờ và các ADR do thuốc gây ra TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ Y Tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr. 65-69. 2. Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr. 769-774. 3. Bộ môn Dị ứng, Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn (1998), Tình hình dị ứng do thuốc và hóa chất ờ Hà Nội, Hà Tây, Đề xuất những biện pháp có hiệu quả để phát hiện sớm và hạn chế hậu quả, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Hà Nội 4. Bộ Y Tế (2013), “Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Ban hành kèm theo Quyết định 1088 của Bộ trưởng Bộ Y tế”, tr. 1-13. 5. Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10, NXB Y Học. 6. Bộ Y Tế, Cục Quản lý Dược (2014), “Công văn số 687/QLD-ĐK cập nhật cảnh báo nguy cơ phản ứng phụ nghiêm trọng trên da của thuốc chứa hoạt chất paracetamol”. 7. Bộ Y Tế, Cục Quản lý, Khám chữa bệnh (2013), “Công văn số 789/KCB-NV cảnh báo về phản ứng có hại trên da nghiêm trọng do dùng thuốc allopurinol”. 8. Đỗ Ngọc Trâm (2013), Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011 – 2012, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 9. Hoàng Kim Huyền (chủ biên) (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr. 87-102, 105-115. 10. Lê Thị Thùy Linh (2013), Báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc kháng lao ghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện của Việt Nam trong giai đoạn từ 2009 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 11. Lê Văn Khang , Phan Quang Đoàn (1993), “Tình hình dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1981-1990)”, Tạp chí Y học Việt Nam, 170(4), tr. 25-26. 12. Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ nhiệm công trình) (1999), Từ điển bách khoa Dược học, NXB từ điển bách khoa, tr. 181-182. 13. Nguyễn Minh Thành (2010), Tổng hợp và đánh giá tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2006-2008, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Bích Yến, Nguyễn Hữu Lân (2012), “Phản ứng với thuốc chống lao: nghiên cứu hồi cứu tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”, Tạp chí Y học TP.HồChí Minh, 16(4), tr. 215-221. 15. Nguyễn Thị Vân (2004), “Tìm hiểu tình hình dị ứng thuốc của bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 1999”, Tạp chí Y học Việt Nam, 302(9), tr. 17-20. 16. Nguyễn Văn Đoàn (2011), Dị ứng thuốc, NXB Y học, pp. 24-135, 157-195. 17. Nguyễn Văn Đoàn (2006), “Một số thể dị ứng thuốc có bọng nước: đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và mô bệnh học”, Tạp chí Y học thực hành, 524(5), tr. 21-23. 18. Nguyễn Văn Đoàn (2005), “Nghiên cứu dị ứng thuốc chống lao trên bệnh nhân lao điều trị nội trú tại Viện Lao và bệnh phổi TW (1998-2003)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (4), tr. 52-57. 19. Nguyễn Văn Đoàn (2005), “Nghiên cứu dị ứng thuốc điều trị bệnh Gút đặc hiệu tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 36(3), tr. 33-38. 20. Nguyễn Văn Đoàn (2005), “Nghiên cứu hội chứng mày đay cấp do dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng-Miễn Dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (2001-2005)”, Tạp chí thông tin Y Dược, (11), tr. 30-34. 21. Nguyễn Văn Đoàn (2005), “Nghiên cứu hội chứng Stevens-Johnson và Lyell do dị ứng thuôc tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (1997-2002)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (1), tr. 57-63. 22. Nguyễn Văn Đoàn (2005), “Nghiên cứu mày đay-phù Quincke do dị ứng thuốc”, Tạp chí Y học thực hành, (3), tr. 69-72. 23. Nguyễn Văn Đoàn (2004), “Tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr. 25-28. 24. Nguyễn Văn Đoàn (2002), “Tình hình dị ứng thuốc tại Khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai trong 20 năm (1981-2000)”, Tạp chí thông tin Y Dược, (2), tr. 17-19. 25. Nguyễn Văn Đoàn (1999), “Một số kết quả nghiên cứu dị ứng thuốc chống động kinh carbamazepin tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 1991-1998”, Tạp chí thông tin Y Dược, (9), tr. 32-35. 26. Nguyễn Văn Đoàn, Hồ Kim Thanh (2005), “Nghiên cứu dị ứng thuốc ở nhân viên bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (4), tr. 28-33. 27. Nguyễn Văn Đoàn, Lê Huyền My, Hoàng Thị Thúy, Đỗ Thị Phương Chung (2001), “Bước đầu nghiên cứu dị ứng thuốc nhóm sufamid”, Tạp chí Y học thực hành, (12), tr. 27-30. 28. Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Kim Dung (2010), “Nghiên cứu hội chứng hồng ban nhiễm sắc cố định do dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnhviện Bạch Mai (1998-2007)”, Tạp chí Y học lâm sàng, (50), tr. 54-68. 29. Phạm Công Chính (2008), “Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân dị ứng thuốc tại Khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai và Viện Da liễu Quốc gia”, Tạp chí Y học thực hành, 608+609(5), tr. 124-127. 30. Phạm Hoàng Khâm (2011), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dị ứng thuốc tạikhoa da liễu bệnh viện 103 (1998-2007)”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2), tr. 8-11. 31. Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Văn Đoàn, Ngô Diễm Ngọc, Phạm Thị Phương Thảo, NGuyễn Biên Thùy (2002), “Nghiên cứu viêm da do dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (1994-2001)”, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr. 41-43. 32. Phạm Văn Hiển (2011), Da liễu học, NXB Giáo dục, tr. 47-56. 33. Phạm Văn Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), Bách khoa thư bệnh học, tập 1, tập 4, NXB Giáo Dục, tr. 52, 79-81,130-133,141-144 34. Phạm Văn Thức, Nguyễn Thị Bích Yến (1993), “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và tính chất dị ứng thuốc trong 5 năm (1986-1990) tại bệnh viện Hữu nghịViệt Tiệp Hải Phòng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 170(4), tr. 16-21. 35. Phan Quang Đoàn (1998), “Dị ứng thuốc chống lao ở những bệnh nhân đang điều trị”, Tạp chí Y học thực hành, 347(4), tr. 16-18. 36. Trần Nhân Thắng (2013), “Tổng hợp và phân tích các báo cáo ADR của Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2006-2011”, Tạp chí Y học thực hành, (7), tr. 5-9. 37. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dị ứng, tr. 51-81