Như Bạn cũng biết, thuốc tây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Chính vì lẽ đó, bản thân người bệnh phải am hiểu ít nhiều, trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất, từ cách uống, thời gian uống, tác dụng phụ, quá liều, v.v nếu quyết định gắn bó với thuốc tây trong một thời gian dài.
Bộ Đôi & Bộ Ba Thảo Dược HILOMEC (Mỹ) – chính là giải pháp hàng đầu giúp hạ huyết áp an toàn, hiệu quả. Người bệnh không cần uống kết hợp với thuốc tây. Từ đó giúp giảm rủi ro phụ thuộc thuốc tây cả đời.
Thuốc Hạ Huyết Áp Khẩn Cấp, Cấp Tốc, Nhanh Nhất
Nifedipine Ngậm Dưới Lưỡi
Nifedipin là thuốc chẹn kênh canxi. Để hạ huyết áp cấp tốc, Nifedipine được dùng dưới dạng “ngậm dưới lưỡi”. Thuốc nifedipine ngậm dưới lưỡi làm giảm huyết áp nhanh chóng bằng cách giãn mạch ngoại vi. Nó có thể gây giảm huyết áp không kiểm soát được.
Chính vì thế, để an toàn, người bệnh chỉ nên ngậm dưới lưỡi 1-2 viên Nifedipine. Sau 30 phút, nếu huyết áp vẫn trên 180mmHg. Thì tốt nhất người bệnh nên nhập viện cấp cứu.
Captopril Đặt Dưới Lưỡi
Captopril thuộc nhóm thuốc ức chế men chuyển. Captopril “đặt dưới lưỡi” hạ huyết áp nhanh chóng bằng cách giãn mạch và ức chế một số hoạt động của chức năng thận.
Tác dụng phụ của Captopril bao gồm ho khan do tăng nồng độ trong huyết tương của bradykinin, phù mạch, mất bạch cầu hạt, protein niệu, tăng kali máu, thay đổi hương vị, gây quái thai, hạ huyết áp tư thế, suy thận cấp và giảm bạch cầu.
Các Nhóm Thuốc Điều Trị Tăng Huyết Áp Thường Dùng
💊 Thuốc Lợi Tiểu Uống Hàng Ngày
Cơ chế tác dụng chính của nhóm thuốc này là kích thích, tạo cho bệnh nhân có cảm giác muốn đi tiểu nhiều hơn bình thường. Mục đích là loại bỏ lượng muối dư thừa và giảm bớt lượng nước tích tụ khỏi các mô và máu của cơ thể.
Một số tên thuốc loại này bao gồm: Furosemide, Hydrochlorothiazide, Indapamide, Amiloride, Triamterene, Spironolactone, v.v
Tại Hoa Kỳ, JNC 8 khuyến cáo Nhóm thuốc lợi tiểu có đuôi -azide là một trong những nhóm thuốc hạ huyết áp nên được sử dụng đầu tiên, ngay khi phát hiện bệnh. Hoặc đơn trị liệu hoặc phối hợp với thuốc chẹn kênh canxi, thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II.
Do đó, loại thuốc này thường được khuyến cáo sử dụng ở những bệnh nhân trên 65 tuổi. Vì ở độ tuổi này, bệnh tăng huyết áp tâm thu có nguy cơ gây tử vong cao hơn bệnh tiểu đường.
Nếu thuốc -azide gây mất kali, hạ, giảm kali huyết, giải pháp thay thế là sử dụng thuốc lợi tiểu giữ kali (tiết kiệm kali), thuốc lợi tiểu quai hoặc thuốc lợi tiểu thẩm thấu, kháng aldosteron.
Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc lợi tiểu này, có độ dài khoảng 1 phút:
💊 Dòng Thuốc Chẹn Kênh Canxi
Cơ chế tác dụng chính của nhóm thuốc này là ngăn chặn sự xâm nhập của canxi vào các tế bào cơ trong thành động mạch, từ đó làm giãn mạch và làm chậm nhịp tim.
Một số tên thuốc thuộc nhóm này bao gồm: Amlodipine, Felodipine, Nicardipine, Nifedipine, Nimodipine, v.v
Đây là nhóm thuốc có thể khiến bệnh nhân phải phụ thuộc cả đời!
💊 Thuốc Ức Chế Men Chuyển Chống Tăng Huyết Áp
Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc này là ức chế hoạt động của enzyme chuyển đổi angiotensin (ACE), một loại enzyme chịu trách nhiệm chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II – một chất gây co mạch mạnh.
Một số tên thuốc khá phổ biến dạng này có thể kể đến như: Captopril, Enalapril, Lisinopril, Perindopril, Fosinopril, v.v
Như vậy, thuốc ức chế men chuyển thường được ưu tiên lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị bệnh thận mãn tính, có hoặc không kèm theo bệnh tiểu đường.
Nếu bệnh nhân không bị suy thận, thì không nên sử dụng loại thuốc này ngay từ đầu, vì hiệu quả hạ huyết áp không bằng Thuốc lợi tiểu và Thuốc chẹn kênh canxi.
Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Nhóm thuốc ức chế men chuyển này, có độ dài khoảng 1 phút:
💊 Loại Thuốc Đối Kháng Thụ Thể Angiotensin II
Nhóm thuốc này hạ huyết áp bằng cách ức chế, chống lại sự kích hoạt của các thụ thể angiotensin II.
Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim!
💊 Thuốc Chẹn Kênh Beta Giao Cảm
Cơ chế tác dụng chính của nhóm thuốc này hoạt động là ngăn chặn tác dụng của hóc môn giao cảm epinephrine. Khi bạn uống thuốc chẹn beta giao cảm, tim sẽ đập chậm hơn và ít lực hơn, từ đó làm giảm huyết áp. Thuốc chẹn kênh beta cũng giúp các mạch máu giãn nở để cải thiện lưu lượng máu.
Tên một số loại thuốc chẹn thụ thể beta thường có đuôi -olol, có thể kể đến như Bisoprolol, Nebivolol, Atenolol, Metoprolol, Nadolol, v.v
Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm thường không được kê toa cho đến khi các loại thuốc khác, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn kênh canxi, hoặc thuốc ức chế men chuyển hạ huyết áp không hiệu quả.
Khi đã uống loại thuốc này, người bệnh sẽ bị phụ thuộc hoàn toàn & chức năng tim sẽ ngày càng suy giảm. Người bệnh không nên đột ngột ngừng dùng thuốc chẹn beta, vì làm như vậy có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc các vấn đề về tim khác.
Uống Thuốc Hạ Huyết Áp Đúng Cách, Nên Uống Lúc Nào Tốt Nhất?
Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp là uống liều từ thấp lên cao. Đến liều trung bình mà huyết áp vẫn còn cao thì phối hợp các nhóm thuốc với nhau. Hạn chế tối đa việc uống liều khuyến cáo cao nhất vì dễ gây tác dụng phụ.
Thông thường, tất cả loại thuốc tây điều trị tăng huyết áp đều được uống vào buổi sáng, trước hoặc sau khi ăn. Đa số người bệnh chỉ cần uống 1 viên mỗi ngày.
Đối với những trường hợp nặng, bệnh nhân có thể uống thêm 1 viên vào buổi trưa hoặc tối.
Những trường hợp đặc biệt nặng sẽ phải dự phòng thêm thuốc ngậm dưới lưỡi tác dụng nhanh.
Cách Xử Lý Khi Uống Thuốc Hạ Huyết Áp Quá Liều
Bước 1: Giữ lại mẫu thuốc và thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ nhà thuốc
Bước 2: Nếu xuất hiện các tác dụng phụ gây khó chịu và mệt mỏi hoặc huyết áp giảm mạnh, ngất xỉu đột ngột, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất
Bước 3: Người bệnh có thể sử dụng một số thực phẩm, trái cây để giảm bớt hoạt tính của thuốc như uống nước chanh, nước đậu xanh,…
🍀 Cây Thuốc, Thảo Dược Của Mỹ
Tại Mỹ, thảo dược Hilomec chính là giải pháp thử nghiệm đầu tiên khi người bệnh phát hiện bị cao huyết áp. Để tránh biến chứng nhồi máu cơ tim và đột quỵ khó phục hồi. Đã có một số bằng chứng lâm sàng báo cáo hiệu quả hạ huyết áp cao của thảo dược Hilomec được công bố trên các Tạp chí Dược Lâm Sàng uy tín.
Theo báo cáo từ Trung tâm dữ liệu NCBI của Hiệp Hội Y Khoa Hoa Kỳ, thảo dược Hilomec hạ huyết áp bằng cơ chế lợi tiểu, đào thải natri dư thừa mà không làm hao hụt hàm lượng kali trong cơ thể.
Các nghiên cứu cho thấy, thảo dược Hilomec tạo ra một hiệu ứng thư giãn, giãn nở làm giảm huyết áp. Hiệu quả này có được bằng cách ngăn chặn hoặc đối kháng dòng canxi vào tế bào cơ lót mạch máu, tương tự như hành động được thực hiện bởi thuốc chẹn kênh canxi.
Đồng thời, các nhà khoa học đã công bố, thảo dược Hilomec còn hoạt động như một chất lợi tiểu, nhưng vẫn giữ tỷ lệ của ion natri với kali trong máu. Đây là điểm khác biệt và cũng là ưu thế nổi bật của thảo dược Hilomec khi so sánh với các loại thuốc tây (làm hao hụt kali) có cơ chế lợi tiểu tương tự.
Thảo dược Hilomec cũng giúp hạ huyết áp bằng cơ chế phục hồi độ xơ cứng thành động mạch, điều chỉnh dòng ion canxi gây co mạch và cải thiện chức năng nội mô.
Khi ăn vào, các chất này phân hủy thành các phân tử có khả năng ức chế men chuyển angiotensin (ACE) và tác dụng có hại của nó đối với các mạch máu. Các nghiên cứu hiện nay cho thấy thảo dược Hilomec có hiệu quả trong việc hạ huyết áp, tương tự như thuốc tây ức chế men chuyển.
Dựa vào những báo cáo khoa học này, kết hợp tham khảo những tài liệu chuyên môn của NCBI (Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ) và FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ), đồng thời tìm đọc chuyên sâu các guideline hướng dẫn điều trị của Hiệp hội Tim Mạh trong nước và quốc tế, Chúng tôi đã biên soạn hoàn tất quyển ‘Sổ Tay Hướng Dẫn Điều Trị Bệnh Huyết Áp Cao’.
Đây là tài liệu lưu hành nội bộ, rất có ích cho những bệnh nhân đang mắc bệnh cao huyết áp. Cách diễn đạt dễ hiểu, phù hợp với tất cả mọi người.
➥ ➠ Xem Ngay: Hướng dẫn chi tiết tăng gấp đôi (x2) hiệu quả điều trị huyết áp cao bằng cách kết hợp Thảo Dược HILOMEC và Sổ Tay Hướng Dẫn
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension
https://www.cdc.gov/bloodpressure/index.htm
https://www.nhs.uk/conditions/high-blood-pressure-hypertension/
https://en.wikipedia.org/wiki/Hypertension
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/symptoms-causes/syc-20373410
https://www.healthline.com/health/high-blood-pressure-hypertension
https://www.medicalnewstoday.com/articles/150109
https://www.ahajournals.org/journal/hyp
https://www.webmd.com/hypertension-high-blood-pressure/default.htm