Top 8 # Xem Nhiều Nhất Thuốc Ho Không Kháng Sinh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Bé Bị Ho Uống Kháng Sinh Không Khỏi

20/11/2019

Thời điểm giao mùa trẻ rất hay bị mắc các bệnh về đường hô hấp do hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu. Biểu hiện rõ nhất mà các mẹ thường thấy ở trẻ là ho khan hoặc ho có đờm. Tuy nhiên, nhiều ông bố bà mẹ hoang mang không biết phải làm gì khi bé bị ho uống kháng sinh không khỏi.

Vì sao bé bị ho uống kháng sinh không khỏi?

Kháng sinh là loại thuốc rất phổ biến trong điều trị bệnh hiện nay. Kháng sinh khá hữu hiệu trong việc chữa trị các bệnh viêm nhiễm và các bệnh do vi khuẩn gây nên. Tuy nhiên với các bệnh hô hấp ở trẻ thì nguyên nhân chủ yếu lại khởi phát từ virus, chính vì vậy bé bị ho uống kháng sinh không khỏi.

Có nhiều nguyên nhân gây ho lâu ngày ở trẻ nhỏ: bệnh viêm mũi dị ứng, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm Amidan…

Niêm mạc họng rất dễ tổn thương, đặc biệt là vùng họng của trẻ nhỏ lại càng yếu. Vi khuẩn, virus, nấm rất dễ tấn công vùng niêm mạc họng gây ra các hiện tượng ho, sưng, đau rát…

Kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn nhưng không có tác dụng tiêu diệt virus và nấm, trong khi hầu hết các bệnh về đường hô hấp là do virus gây ra.

Khi sử dụng nhiều kháng sinh khiến cho cơ thể trẻ mệt mỏi, chán ăn, sức đề kháng giảm sút. Chính vì vậy khi các bệnh chưa kịp điều trị khỏi thì đã tái phát quay lại và thường nặng hơn, khiến cho tình trạng trẻ ho lâu ngày cứ tái đi tái lại và dai dẳng mãi không chịu khỏi.

Thông thường việc sử dụng kháng sinh để điều trị là do cha mẹ tự mua về điểu trị cho con. Dẫn đến không đúng phác đồ điều trị, uống thuốc kháng sinh nhưng không đú, đúng bệnh, đúng thuốc, đúng tỷ lệ, không những khiến cho bé bị ho uống kháng sinh không khỏi, mà còn ngày càng khó điều trị.

Không cho trẻ dùng kháng sinh bừa bãi

Ho là cơ chế phản xạ tự nhiên để bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của virus, vi khuẩn,… nhưng sẽ là vô cùng nguy hiểm nếu không biết cách khắc phục tình trạng trẻ ho lâu ngày uống kháng sinh không khỏi.

Khi trẻ có các biểu hiện lo lâu ngày không khỏi, cha mẹ phải đưa trẻ đến các cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng này một cách cụ thể và chính xác nhất, để từ đó xây dựng phác đồ điều trị đúng đắn nhất.

Áp dụng các bài thuốc dân gian

Cha mẹ có thể áp dụng các liệu pháp dân gian để trị ho cho trẻ. Một số loại thảo dược và thành phần tự nhiên có tác dụng giảm ho cho trẻ: lá húng chanh, cây kim ngân, mạt ong, gừng, hẹ,quất, cam thảo… để đạt được hiệu quả tốt nhất thì các phương pháp dân gian nên được sử dụng kết hợp với việc dùng thuốc điều trị.

Bởi dùng các phương pháp này an toàn khi sử dụng nhưng để đạt được hiệu quả triệt để thì cần kiên trì và hơi tốn thời gian.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Với những bé bị ho uống kháng sinh không khỏi, trong quá trình điều trị, cha mẹ cần cho uống nhiều nước để cơ thể không bị tích tụ độc tố trong quá trình dùng quá nhiều thuốc kháng sinh.

Cho trẻ ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ, bổ sung đầy đủ dưỡng chất đảm bảo sức đề kháng.

Hạn chế ăn đồ lạnh và đồ ăn có tính Hàn như nước đá, hải sản, nước cam tươi…

Vệ sinh tai mũi họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý.

Sử dụng Cao lỏng Vượng Khí

Thay vì sử dụng kháng sinh và tân dược trong điều trị bệnh cho trẻ thì cha mẹ nên lựa chọn các dòng thuốc điều trị có nguồn gốc thảo dược. Đảm bảo tính tiện dụng, an toàn hơn sơ với tân dược mà vẫn giữ được hiệu quả triệt để tận gốc của các phương pháp Đông y.

Trong đó, Cao lỏng Vượng Khí là sự lựa chọn tối ưu cho những bé bị ho lâu ngày không khỏi rất an toàn và hiệu quả cao.

Cao lỏng Vượng Khí sẽ tác động lên các ổ viêm, thúc đẩy việc tống khứ đờm, dãi, nhớt, cũng như các ổ viêm virus, vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Đồng nghĩa với việc cơ thể sẽ đào thải độc tố, khạc nhổ ra các ổ viêm nhiễm, các chất nhầy, đờm dãi ra khỏi cơ thể (khoảng 4- 5 ngày, tùy vào cơ địa, tình trạng của bé mà quá trình đào thải độc tố sẽ diễn ra nhanh hay chậm).

Sau đó, bé sẽ dần giảm đi tình trạng đờm, ho, khò khè, khó thở và hết dần. Khi đã giảm triệu chứng, mẹ nên cho bé tiếp tục uống Cao lỏng Vượng Khí, bởi lúc này dược tính trong sản phẩm sẽ làm lành các ổ viêm, cũng như dược tính kháng viêm mạnh, kháng khuẩn, kháng virus sẽ bảo vệ tối đa đường hô hấp.

Đồng thời, ngăn chặn quá trình nhiễm trùng đường hô hấp, tránh để tình trạng chuyển sang bị viêm phế quản, viêm phổi, ngăn chặn siêu vi quay trở lại làm tái phát.

Thuốc Ho Theralene Có Phải Kháng Sinh Không, Giá Bao Nhiêu?

Theralene là thuốc gì?

Theralene là thuốc trị ho cho người lớn và trẻ em trên 1 tuổi với thành phần chính là Alimemazine. Thuốc được điều chế dưới dạng viên uống Theralene 5mg hoặc dạng siro dung tích 90ml. Sản phẩm được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Sanofi Việt Nam – VIỆT NAM có tác dụng dùng cho người bị dị ứng, ho khan về đêm, mất ngủ.

Thành phần của thuốc ho Theralene

Thành phần chính của thuốc ho Theralene là Alimemazine. Muối Alimemazine Tartrate được chỉ định để điều trị Mề đay, Ngứa, Thuốc an thần trước khi gây mê và các bệnh khác. Alimemazine Tartrate được sử dụng trong điều trị, kiểm soát, phòng ngừa và cải thiện các bệnh, tình trạng và triệu chứng sau đây:

Alimemazine có nguồn gốc từ một nhóm thuốc gọi là phenothiazin và là một loại thuốc kháng histamin an thần. Nó hoạt động bằng cách ngăn chặn các hoạt động của histamin – một chất được cơ thể sản xuất khi nó phản ứng với một chất lạ (một chất gây dị ứng).

Histamine tác động lên thụ thể histamine, gây ra phản ứng dây chuyền dẫn đến các triệu chứng dị ứng. Trong phản ứng dị ứng da histamine gây viêm da, phát ban và ngứa. Alimemazine ngăn chặn các thụ thể histamine và do đó ngăn chặn phản ứng dây chuyền gây ra các triệu chứng này.

Thuốc ho Theralene có tác dụng gì?

Thuốc có tác dụng điều trị một số triệu chứng bao gồm

Nếu bạn dùng thuốc trị ho Theralene không có hiệu quả, đừng quá lo lắng vì chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn bài thuốc điều trị tận gốc chứng bệnh này. Tìm hiểu kỹ hơn TẠI ĐÂY!

Chống chỉ định của thuốc trị ho Theralene

Tác dụng phụ của thuốc ho Theralene

Một số tác dụng phụ có thể hiếm gặp nhưng nghiêm trọng, hãy gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ tác dụng phụ nào sau đây, đặc biệt là nếu triệu chứng không biến mất.

Nếu bạn nhận thấy các tác dụng phụ khác của thuốc ho Theralene không được liệt kê ở trên, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn y tế.

Nếu bạn quá lo lắng về tác dụng phụ, sao không thử lựa chọn một bài thuốc an toàn hơn? Tìm hiểu thông tin chi tiết TẠI ĐÂY!

Hướng dẫn sử dụng thuốc Theralene

Đối với Theralene 5mg dạng viên

Sử dụng để giảm ho, kháng histamin

Trẻ em trên 6 tuổi uống mỗi lần từ nửa viên đến 1 viên

Người lớn uống mỗi lần từ 1 đến 2 viên

Có thể uống lặp lại nhiều lần nhưng mỗi ngày không uống quá 4 lần

Sử dụng để tránh mất ngủ

Uống trước khi đi ngủ trong đó người lớn 1-4 viên, trẻ em trên 6 tuổi uống 0,25-0,5mg/kg

Đối với dạng Theralene siro uống

Sử dụng để giảm ho, kháng histamin

Trẻ em trên 1 tuổi uống 0,25 – 0,5 ml siro/kg/lần.

Người lớn uống mỗi lần từ 10 đến 20ml viên

Có thể uống lặp lại nhiều lần nhưng mỗi ngày không uống quá 4 lần

Sử dụng để tránh mất ngủ

Uống trước khi đi ngủ trong đó người lớn 10-40ml, trẻ em trên 3 tuổi uống 0,5-1 ml/kg

Thuốc Theralene có phải kháng sinh không?

Theralene không phải là thuốc kháng sinh. Thuốc chủ yếu sử dụng để điều trị các triệu chứng như ho, mất ngủ, dị ứng mà không có khả năng tiêu diệt vi khuẩn từ đó không giải quyết được nguyên nhân gây ra bệnh

Thuốc ho Theralene có dùng được cho bà bầu không?

Thuốc ho Theralene có thể sử dụng được cho bà bầu từ 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ. Lưu ý chỉ sử dụng trong trường hợp thật sự cần thiết. Không nên lạm dụng sử dụng thuốc này. Trước khi sử dụng cần tham khảo liều lượng và chỉ định từ bác sĩ

Trước khi sử dụng thuốc này, hãy nói với bác sĩ về:

Danh sách các loại thuốc thuốc hiện tại bạn đang sử dụng

Bạn có hay bị dị ứng không

Tình trạng sức khỏe hiện tại

Các vấn đề như mang thai, đang cho con bú hay chuẩn bị phẫu thuật cũng cần được trao đổi và tư vấn bởi bác sĩ trước khi sử dụng thuốc Theralene

Nếu bạn dùng các loại thuốc hoặc sản phẩm không kê đơn khác cùng một lúc, tác dụng của thuốc ho Theralene có thể thay đổi. Điều này có thể làm tăng nguy cơ tác dụng phụ hoặc khiến thuốc không hoạt động đúng.

Thành phần Alimemazine Tartrate trong thuốc Theralene có thể tương tác với các loại thuốc và sản phẩm sau:

Nếu bạn cảm thấy buồn ngủ, chóng mặt, hạ huyết áp và đau đầu là tác dụng phụ khi bạn sử dụng thuốc Alimemazine Tartrate, sẽ không an toàn khi lái xe hoặc vận hành máy móc hạng nặng.

Dược sĩ cũng khuyến cáo bệnh nhân không nên uống rượu với thuốc vì rượu có thể làm tăng tác dụng phụ

Quá liều Theralene

Không dùng nhiều hơn liều quy định. Uống nhiều thuốc không những không cải thiện các triệu chứng của bạn mà còn có thể gây ngộ độc hoặc tác dụng phụ nghiêm trọng.

Nếu bạn nghi ngờ rằng bạn hoặc bất kỳ ai khác đã sử dụng quá liều Alimemazine Tartrate, vui lòng đến phòng cấp cứu của bệnh viện gần nhất. Không đưa thuốc của bạn cho người khác, ngay cả khi họ biết họ mắc bệnh tương tự.

Thuốc Ambroxol 30mg là thuốc có tác dụng gì, cách sử dụng

Bảo quản thuốc ho Theralene

Bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng, tránh xa nhiệt và ánh sáng trực tiếp. Không đóng băng thuốc trừ khi nhãn thuốc yêu cầu. Giữ thuốc tránh xa trẻ em và vật nuôi.

Không xả thuốc xuống nhà vệ sinh hoặc đổ vào cống trừ khi được hướng dẫn làm như vậy.

Thuốc ho Theralene giá bao nhiêu, mua ở đâu?

Đối với Theralene 5mg: Thuốc hiện được bán với giá 20.000 đồng 1 hộp 2 vỉ x 20 viên.

Đối với Theralene dạng siro: có giá 15.000 đồng 1 hộp dung tích 90ml

Bạn có thể tìm mua thuốc tại các nhà thuốc lớn trên toàn quốc. Nên mua tại các nhà thuốc của bệnh viện để đảm bảo chất lượng sản phẩm và được tư vấn chính xác nhất.

Tác dụng phụ của thuốc ho Theralene là điều người bệnh không thể coi thường. Nếu bạn muốn tìm một giải pháp trị ho an toàn và hiệu quả hơn, Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là sự lựa chọn hàng đầu. Thuốc được bào chế 100% từ thảo dược thiên nhiên, không gây ra tác dụng phụ, không tái phát sau quá trình điều trị.

Tiến trình điều trị dứt điểm bệnh bằng Cao Bổ Phế thường kéo dài trong 30 ngày, cụ thể:

5-7 ngày đầu: Hoạt chất của thuốc làm sạch, thông thoáng hầu họng, giảm ho, giảm đờm đến 80%

10-15 ngày: Triệu chứng ho dứt điểm hoàn toàn, tổn thương ở họng trong quá trình hồi phục

20-30 ngày: Các tác nhân gây viêm nhiễm hầu họng được đẩy lùi hoàn toàn, tăng cường sức đề kháng trong cơ thể, dự phòng tái phát.

TẠM BIỆT ho đêm, ho đờm MÃI MÃI bằng bài thuốc 100% THẢO DƯỢC DÂN TỘC

Bác sĩ ĐANG CHỜ tiết lộ BÍ QUYẾT điều trị cho bạn

7 Cách Trị Ho Dứt Điểm Cho Bé Không Cần Thuốc Kháng Sinh

Trị ho dứt điểm cho bé bằng những nguyên liệu có sẵn trong nhà bếp của bạn. Cách này vừa đơn giản dễ làm vừa mang lại hiệu quả nhanh chóng.

Để chữa ho dứt điểm cho bé bằng cách này, mẹ hãy lấy rau diếp cá rửa sạch và giã nhuyễn. Tiếp đến, bạn cho hỗn hợp trên và nồi nhỏ và đem đun sôi. Đợi chừng 20 phút, hỗn hợp trên sôi rồi thì lọc lấy nước cho bé uống.

Quất xanh có tính ấm nên rất hiệu quả trong việc trị ho đờm. Chính vì thế, chúng xuất hiện rất nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh về hô hấp và tiêu hóa.

Đợi khoảng 30 phút, lấy chén ra lọc lấy nước cho bé uống trong ngày. Mỗi lần chỉ cần uống 2 – 3 muỗng cà phê là được.

Lê + Đường phèn + Xuyên bối

Cách trị ho dứt điểm cho bé bằng lê, đường phèn và xuyên bối rất an toàn với sức khỏe. Cách chữa ho này thích hợp với những bé ho có đờm, ho viêm phổi.

Với cách này, mẹ chỉ cần cho bé ăn 2 lần/ngày cho đến khi các triệu chứng hết hẳn.

Cách trị ho dứt điểm cho trẻ bằng hẹ

Nói thật thì đây là cách trị ho cho trẻ em dễ làm nhất đấy! Mẹ chỉ cần lấy lá hẹ, rửa sạch và thái chúng ra. Tiếp đến, cho thêm chút đường phèn rồi đem hấp cách thủy để lấy nước cho bé uống. Cách này chỉ cần cho bé uống 2 – 3 thìa/lần, 2 lần/ngày là được.

Nước nghệ tươi đem lọc và bỏ đi phần bã nghệ. Cho thêm khoảng 6g đường phèn và nước nghệ tươi rồi đem hấp cách thủy chừng 10 phút. Mỗi lần dùng chỉ cần cho bé uống chừng ½ thìa cà phê là được. Duy trì lượng dùng 3 lần/ngày cho đến khi bé khỏi hết thì dừng.

” ” nhất chính là không biết cách trị ho cho trẻ sơ sinh nào an toàn. Nếu bé yêu nhà bạn chưa đủ tuổi để dùng những cách trị ho bằng mật ong thì hãy thay thế nó bằng dầu tỏi Diệp Chi.

Trị ho cho bé dưới 6 tháng tuổi, khi bị kho mẹ chỉ cần uống dầu tỏi 2 -3 giọt/lần, ngày 3 lần, mẹ uống 10-12 giọt /lần cho bé ti. Khi bé khỏi ho thì mẹ duy trì uống liều dự phòng, còn bé có thể ngưng dùng dầu tỏi vì các kháng thể trong sữa mẹ sẽ giúp tăng đề kháng cho. Nếu bé đã trên 6 tháng tuổi thì có thể uống 5-10 giọt/lần, 3 lần/ngày để trị ho dứt điểm và sau đó duy trì liều dự phòng 5 giọt/lần, ngày 1 lần để tăng đề kháng.

Liên hệ với các chuyên viên tư vấn để được tư vấn liều dùng phù hợp cho từng độ tuổi hoặc xem hướng dẫn trong cẩm nang của Dầu tỏi Diệp Chi.

Bài Thuốc Chữa Ho Có Đờm Cho Bé Hiệu Quả Không Dùng Kháng Sinh

Chưng quất với đường phèn chữa ho có đờm cho bé hiệu quả

Theo đông y, trái quất có vị chua ngọt, tính mát. Trong quất có chứa nhiều pectin, tinh dầu, đường và vitamin, có tác dụng chống viêm, long đờm giảm ho, bình suyễn, kháng virus và kháng khuẩn. Đường phèn có hương vị ngọt, tính bì bổ tỳ và phế. Dùng quất chưng với đường phèn bằng hấp cách thủy sẽ giúp bé trừ ho, trừ đờm. Đường phèn ngọt nên bé dễ uống.

Cách làm: Dùng 2-3 quả quất còn xanh, cắt nhỏ, sau đó cho ít đường phèn vào và đem hấp cách thủy khoảng 15-20 phút. Cho bé dùng nguội, ngày dùng 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê.

Chanh đào hấp cách thủy chữa ho có đờm cho bé hiệu quả

Trẻ sơ sinh bị ho có đờm, mẹ có thể cho bé uống chanh đào sẽ khỏi. Với chanh đào, mẹ có thể làm nhiều cách. Mẹ có thể ngâm chanh đào với muối, mật ong và đường phèn. Trẻ dưới 1 tuổi mẹ chưng chanh đào với đường phèn, trẻ trên 1 tuổi mẹ có thể chưng với mật ong.

Cách làm: Mẹ thái chanh đào thành từng miếng mỏng cho vào chén, sau đó cho đường phèn vào chén và hấp cách thủy khoảng 15 – 20 phút. Mẹ cho bé uống ngày 3 lần, mỗi lần là 1 thìa cà phê.

Lá hẹ chưng đường phèn chữa ho có đờm cho bé

Lá hẹ được biết đến là một vị thuốc, hẹ có tác dụng bổ can thận, làm ấm gối. Vì vậy, dân gian thường lấy lá hẹ để chữa rất nhiều loại bệnh như: đi tiểu nhiều, đái són, mộng tinh… và đặc biệt lá hẹ có thể trị ho cho trẻ hiệu quả.

Cách làm: Lá hẹ rửa sạch, cho vào bát, sau đó cho ít đường phèn vào và hấp cách thủy khoảng 15-20 phút, sau đó chắt lấy nước cho bé uống. Cho bé uống ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê.

nguyên nhân khiến trẻ bị ho

Cơn ho thường là dấu hiệu của cơ thể trẻ đang phản ứng với một số yếu tố tác động từ bên ngoài. Các nguyên nhân thường gặp gây ho ở trẻ em bao gồm:

1. Cảm lạnh, cảm cúm, viêm phế quản: Các nguyên nhân này đều có thể khiến cơn ho của trẻ kéo dài. Cảm lạnh có thể gây ra cơn ho từ nhẹ đến trung bình, trong khi những cơn ho do cúm gây ra thường ở mức độ nghiêm trọng hơn. Nếu bị viêm thanh khí phế quản, bé sẽ ho nhiều vào ban đêm và có kèm theo thở khó. Những trường hợp nhiễm virus không được điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên, bạn vẫn có thể kiểm soát cơn ho bằng các loại thuốc khác.

2. Trào ngược axit: Các triệu chứng thường xuất hiện ở trẻ em như ho, thường xuyên nôn, hơi thở có mùi hoặc bị ợ nóng. Việc điều trị trào ngược axit còn phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ, kỹ thuật y tế và các vấn đề khác.

3. Hen suyễn: Đây một trong các nguyên nhân gây ra hiện tượng ho ở trẻ. Tuy nhiên, bạn khó có thể chẩn đoán bệnh vì các triệu chứng ở mỗi trẻ có thể khác nhau. Triệu chứng bạn dễ nhận ra trẻ đang bị hen suyễn là khò khè, trẻ thường bị vào ban đêm. Điều trị bệnh hen suyễn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh và có thể bao gồm việc hạn chế khói, bụi, ô nhiễm không khí hoặc nước hoa. Tốt nhất là bạn nên đưa trẻ đi khám bác sĩ nếu bạn thấy con có các triệu chứng hen suyễn.

4. Dị ứng: Cũng có thể gây ra ho kéo dài, ngứa cổ họng, chảy nước mũi, chảy nước mắt, đau họng hoặc phát ban. Để biết chính xác, bạn nên đưa trẻ làm các xét nghiệm để tìm ra các chất gây dị ứng. Những thứ dễ gây dị ứng thường có trong thực phẩm, phấn hoa, lông vật nuôi và bụi.

5. Xơ nang: Xơ nang thường gặp ở trẻ nhỏ cùng các cơn ho có đờm vàng hoặc xanh nhạt và đó được xem là một trong những dấu hiệu nặng nhất mà bé gặp phải. Các dấu hiệu khác của xơ nang như là viêm phổi tái phát và nhiễm trùng xoang, bé không có dấu hiệu tăng cân, mồ hôi có vị mặn

Phân loại các cơn ho thông thường ở trẻ

Trẻ bị ho khan: Thường gây ra bởi các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên (mũi và cổ họng) như cảm lạnh, cúm. Ho khan có thể là dấu hiệu sớm của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới như viêm phế quản hoặc viêm phổi. Các nguyên nhân khác bao gồm bệnh suyễn như ho nhiều vào ban đêm hoặc do tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá hoặc các chất kích thích tương tự khác.

Trẻ ho ra đờm: Gây ra bởi các chất tiết dịch và chất nhầy trong đường hô hấp dưới. Nguyên nhân thường gặp của ho đàm là nhiễm trùng và bệnh hen suyễn. Cơn ho sẽ loại bỏ chất dịch qua đường hô hấp dưới.

Trẻ bị ho gà: Thường có các triệu chứng tương tự như cảm lạnh, nhưng các cơn ho dần dần sẽ trở nên nặng hơn, đặc biệt là vào ban đêm, âm thanh phát ra nghe giống những tiếng rít. Những cơn ho thường xuyên kéo dài 5-15 lượt. Các cơn ho nhanh chóng chuyển sang hiện tượng khó thở và mặt bé sẽ trở nên xanh tím vì thiếu oxy.

Các mẹo hay giúp điều trị khi trẻ bị ho

“Trẻ bị lo nên làm gì?”. Để trả lời câu hỏi này, bố mẹ có thể chăm sóc bé bị ho, sổ mũi bằng cách làm như sau:

Bạn nên để bé có thời gian được nghỉ ngơi nhiều hơn. Tăng cường cho bé bú sữa mẹ hoặc bú bình để nâng cao sức đề kháng. Bé cần bổ sung nhiều nước cũng như các chất điện giải để chống lại nguy cơ bị nhiễm trùng.

Sử dụng đúng liều paracetamol đối với trẻ hoặc trẻ sơ sinh. Những loại thuốc giảm đau này có tác dụng làm giảm cơn sốt của bé. Bạn có thể sử dụng paracetamol cho trẻ sơ sinh từ hai tháng trở lên nếu con được sinh ra sau 37 tuần và nặng hơn 4kg. Bạn có thể cho trẻ sơ sinh dùng ibuprofen nếu trẻ được 3 tháng tuổi hoặc lớn hơn và nặng ít nhất là 5 kg.

Tắm hơi có thể giúp làm giảm cơn ho của bé. Bạn có thể thử ngồi với bé trong phòng tắm và sử dụng nước ấm hoặc nước nóng. Không khí ấm áp và lượng hơi nóng sẽ giúp thư giãn đường hô hấp của bé. Bạn nên thận trọng giữ bé tránh xa nguồn nước nóng để đề phòng bé bị bỏng.

Nếu con của bạn đã hơn một tuổi, bạn có thể pha cho bé một ly nước ấm với mật ong và chanh. Bố mẹ lưu ý không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng những thức uống này, vì chúng có thể gây ra nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ mật ong.

Bạn có nên tự mua thuốc điều trị khi trẻ bị ho không?

Khi bạn nghĩ con ho do cảm, bạn cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho trẻ uống bất kì loại thuốc nào. Hầu hết bác sĩ không khuyến khích việc tự ý cho trẻ nhỏ uống thuốc. Theo Hiệp hội nhi khoa Hoa Kỳ, bố mẹ không nên tự ý cho trẻ uống thuốc khi trẻ nhỏ hơn 4 tuổi. Và thậm chí trẻ từ 4 đến 6 tuổi cũng nên uống thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.

Khi trẻ trên 6 tuổi, bạn có thể cho trẻ uống thuốc cảm mua ở nhà thuốc, chỉ cần bạn chú ý liều lượng thuốc thích hợp với tuổi của trẻ và đúng hướng dẫn của thuốc. Bạn không nên cho trẻ uống nhiều hơn 2 loại thuốc cùng một thời điểm bởi vì trong thuốc có rất nhiều thành phần khác nhau và đôi khi bạn sẽ vô tình cho con uống một loại chất nào đó có trong thuốc quá nhiều, dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn.

Có cần đi khám bác sĩ khi trẻ bị ho không?

Không hẳn cơn ho nào cũng cần được thăm khám đặc biệt. Bạn cần đưa trẻ đến bác sĩ khi trẻ bị ho và có một trong số các đặc điểm như:

Trẻ nhỏ hơn 3 tháng

Trẻ thở nhanh hơn thường hoặc khó thở

Khò khè

Ho có nhầy vàng, xanh hoặc đỏ như máu

Sốt hơn 38°C khi 3 – 6 tháng

Sốt hơn 39°C khi 6 tháng

Trẻ có bệnh mãn tính như tim, phổi

Ho đến nôn ói

Ho dai dẳng sau khi nghẹt thở vật gì đó.

Khi trẻ bị ho, bạn cần lưu ý gì khi điều trị?

Kẹo ngậm hoặc thuốc ho có thể giúp giảm đau họng do ho. Bạn lưu ý chỉ sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh với trẻ từ 4 tuổi trở lên.

Các loại thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không phù hợp với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bạn không nên sử dụng các loại thuốc này cho trẻ dưới 6 tuổi vì nguy cơ xuất hiện các phản ứng phụ.

Bố mẹ không cho trẻ em 1 tuổi hoặc nhỏ hơn uống các loại thuốc ho có chứa mật ong. Trẻ dưới 4 tuổi uống thuốc ho cần phải có chỉ định của bác sĩ.

Hạn chế các loại thực phẩm sau trong chế độ ăn uống của trẻ: chocolate, bạc hà, đồ rán, cay, thức ăn béo, các chất gây kích thích hay thức uống có ga.

Tốt nhất, bạn nên cho trẻ ăn ít nhất hai giờ trước khi đi ngủ và chia nhỏ bữa ăn. Nếu tình trạng của bé không thuyên giảm, bạn nên đưa bé đến bác sĩ để điều trị kịp thời.

Ho là căn bệnh rất khó dứt điểm không chỉ ở người lớn mà cả trẻ em. Một khi đã hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng của cơn ho, các bậc phụ huynh sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm ra phương pháp điều trị thích hợp nhất cho con em mình.