Top 8 # Xem Nhiều Nhất Thuốc Rối Loạn Tiêu Hóa Của Nhật Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Rối Loạn Tiêu Hóa Uống Thuốc Gì?

Rối loạn tiêu hóa là một trong những bệnh thường gặp ở hệ tiêu hóa. Những người bị rối loạn tiêu hóa thường cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon, hay có cảm giác khó tiêu, táo bón hay tiêu chảy… Vậy rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

” Bị táo bón kéo dài khiến mỗi lần đi đại tiện lại trở thành một nỗi ám ảnh của tôi. Đi khám và được bác sĩ tư vấn, kê đơn thuốc giờ cũng đỡ nhiều. Uống nhiều nước, ăn nhiều rau và trái cây, đi bộ mỗi ngày 30 phút là những điều mà tôi đang áp dụng để phòng mắc lại chứng táo bón ” – chị Phương Anh chia sẻ

Theo các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, việc điều trị rối loạn tiêu hóa trước mắt, nên bỏ các thói quen không tốt như uống rượu, các loại đồ uống có gas, cà phê, thuốc lá… Vì các chất kích thích này thường làm giảm trương lực cơ thắt dưới thực quản. Thức ăn nhiều mỡ làm chậm tống đẩy của dạ dày và dễ bị trào ngược thực quản.

Duy trì một trọng lượng cơ thể cân đối, tránh béo phì vì làm tăng áp lực đè vào cơ thắt dưới thực quản. Không dùng các thuốc aspirin, thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), thuốc an thần. Không ăn cay, chua, nên ăn chậm nhai kỹ, ăn bữa chính buổi tối 3 giờ trước khi ngủ, tư thế nằm đầu cao.

Bị rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì?

Có nhiều loại thuốc để điều trị triệu chứng, trong đó có thể kể đến các thuốc làm giảm acid dạ dày. Các thuốc kháng acid sucralfat, misoprostol tuy có thể sử dụng nhưng tác dụng kém. Bismuth có thể cải thiện triệu chứng. Các thuốc ức chế thụ thế H2 cimetidine, ranitidine, famotidine, nizatidine có thể tác dụng. Song hiện các thuốc ức chế bơm proton (PPIs) hiệu quả hơn. Các loại thuốc đó là: omeprazole, lansoprazole, pantoprazole, esomeprazole, rabeprazole. Nếu có vi khuẩn H. pylori thì kết hợp điều trị với 2 thuốc kháng sinh.

Ngoài ra có thể dùng các thuốc đồng vận như domperidone có tác dụng làm tăng áp lực cơ thắt dưới, ít có triệu chứng của hệ thần kinh trung ương (thuốc không qua hàng rào máu – não) hoặc metoclopramid uống trước bữa ăn. Dùng thuốc có thể khô miệng, lo lắng, có triệu chứng ngoại tháp, rối loạn vận động ở người cao tuổi.

Tuy nhiên, việc dùng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ, tránh uống thuốc tùy tiện và uống thuốc theo đơn của người khác. Xây dựng cho mình một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập khoa học để tăng cường sức đề kháng, tránh bị rối loạn tiêu hóa.

Để biết thêm thông tin, được tư vấn trực tiếp về rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì và đặt lịch khám với bác sĩ, bạn đọc vui lòng liên hệ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế theo số điện thoại 0904.97.0909 hoặc 1900 558896 để được giải đáp.

Cách Trị Rối Loạn Tiêu Hóa

Cách trị rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện. Đây không phải là một căn bệnh dẫn đến tử vong mà “chỉ” là một hội chứng tuy khó chịu, nhưng hoàn toàn không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, khi bị rối loạn tiêu hóa, người bệnh sẽ gặp những bất tiện trong sinh hoạt do bị thay đổi về chuyện đại tiện, bị đầy hơi hoặc đau bụng. Đây là một hội chứng rất thông thường, mà gần như ai cũng có thể bị.

Theo những nghiên cứu gần đây, người ta nhận thấy rối loạn tiêu hóa có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân, trong đó sự bài tiết của chất serotonin nơi tiết hợp thần kinh chạy dọc theo hệ thống tiêu hóa có thể đóng một vai trò chính yếu. Một giả thuyết khác được đưa ra với khí methane thặng dư trong ruột già (và ruột non) đưa đến rối loạn tiêu hóa.

Thay đổi vấn đề đại tiện

Triệu chứng này tiến triển chậm nhưng mỗi ngày một trầm trọng hơn. Sự thay đổi thói quen đại tiện trở nên rõ ràng hơn. Đi vệ sinh bỗng dưng không còn đều đặn như trước. Hơn nữa, người bệnh cảm thấy đau bụng từng cơn, ngày táo bón, ngày tiêu chảy. Tùy theo bệnh tình, mà người bệnh có khuynh hướng táo bón nhiều hơn tiêu chảy hoặc ngược lại.

Đau bụng

Những cơn đau bụng thay đổi tùy theo cá nhân và được diễn tả như đau sơ sơ, nhè nhẹ, lâm râm, quặn từng cơn, nặng bụng, sình bụng, xon xót, ran rát, đau như “dao cắt”. Đau có thể liên tục, nhè nhẹ suốt ngày, co thắt, nhức nhối từng cơn. Bệnh nhân thường đau bụng dưới bên tay trái, nhưng họ cũng có thể bị đau ở nhiều chỗ khác nhau. Đau cùng một lúc, hoặc mỗi ngày đau một chỗ khác nhau. Họ cũng có thể bị đau toàn bụng chứ không nhất thiết đau ở vị trí nào nhất định. Trong một vài trường hợp hiếm hoi, cơn đau có thể lan ra sau lưng.

Đầy hơi

Sình bụng là một trong những triệu chứng tiêu biểu của rối loạn tiêu hóa. Bụng “căng to như cái trống”. Bệnh nhân ợ hơi liên tục hoặc “đánh rắm” liên miên. Bụng thường rất thon nhỏ vào buổi sáng khi mới thức dậy, rồi to dần khi ngày từ từ trôi qua. Bụng “phì lớn” nhanh như người có bầu. Ngoài ra, một số bệnh nhân có những triệu chứng của bệnh đau dạ dày, với những cơn ợ chua, đắng hoặc hôi miệng, buồn nôn, nôn mửa, v.v…

Tâm lý đóng một vai trò quan trọng khi nói về hội chứng rối loạn tiêu hóa. Vì thế buồn phiền, chán nản, u sầu sẽ làm những triệu chứng kể trên trở nên thường xuyên và trầm trọng hơn kể cả phụ nữ trong những ngày thấy kinh nguyệt cũng có thể gặp rối loạn tiêu hóa.

Cách trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả

Thay đổi cách thức ăn uống: Thức ăn, nước uống không gây ra rối loạn tiêu hóa nếu bảo đảm vệ sinh, tuy nhiên cũng có loại thức ăn đồ uống có thể làm “bệnh” trở nên trầm trọng hơn.

Các thức ăn sau đây có thể gây ra sình bụng: Hành tây, tỏi, đậu, cần tây, bắp cải, mận, chuối, nho khô, rau húng quế…

Đừng uống quá nhiều cà phê cũng như uống sữa. Tránh các thức ăn, nước uống chứa quá nhiều sorbitol (đây là loại đường dùng trong các loại nước ngọt ăn kiêng), kẹo cao su hoặc quá nhiều đường fructose (như trong mật ong và một số trái cây).

Bệnh nhân nên ăn nhiều rau, uống nhiều nước nhất là đối với bệnh nhân có khuynh hướng táo bón.

Tập thể dục đều đặn có thể giúp cho cơ thể nói chung và hệ thống tiêu hóa nói riêng được hoạt động một cách đắc lực hơn.

Khi nào dùng thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa

Tùy theo từng cá nhân, bác sĩ có thể sẽ phải chữa trị bằng nhiều loại thuốc khác nhau. Tuy nhiên trong trường hợp rối loạn tiêu hóa, thuốc chỉ đóng một vai trò phụ trong việc chữa trị mà thôi. Nếu dùng chỉ nên dùng khi thật cần và càng dùng ít càng tốt.

Các loại thuốc tiêu biểu như dicyclomine HCl (Sudopam Tablet), hyoscyamine sulfate (levsin) có thể thuyên giảm chứng đau bụng kèm theo tiêu chảy. Vì bệnh có khuynh hướng thay đổi theo chu kỳ từ tiêu chảy đến táo bón, nên bệnh nhân thường uống thuốc cầm loperamide (imodium) hoặc diphenoxylate (lomotil) khi bị tiêu chảy và uống thuốc sổ khi bị táo bón. Một số bệnh nhân rối loạn tiêu hóa với biểu hiện tiêu chảy có thể cảm thấy dễ chịu hơn khi uống amitriptyline (elavil), một loại thuốc chữa bệnh u sầu. Tóm lại: Tuy hội chứng tiêu hóa vẫn được xem là một “bệnh tâm lý”, một số thuốc có thể làm thuyên giảm những triệu chứng một cách đáng kể, tuy nhiên, sự thành công trong việc chữa trị một phần phụ thuộc chế độ ăn uống của người bệnh.

Kết luận

Điều quan trọng phải đi khám để bác sĩ kiểm tra loại trừ các bệnh về đường tiêu hóa khác, nếu bạn chỉ bị rối loạn tiêu hóa thì nên bình tĩnh chữa trị, điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, có thể dùng thêm men tiêu hóa để ổn định và tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa, giúp giảm và triệt tiêu các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa.

Bài Thuốc Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa Trẻ Em

1. Tích trệ do không tiêu hóa được thức ăn và giun

Tích trệ đồ ăn với các biểu hiện như đầy bụng, trướng hơi, bú ít, nôn mửa có mùi chua khai, ngủ không yên giấc, hay khóc, tiêu chảy, phân có mùi chua thối, chậm tiêu hóa nên có khi đi ngoài ra thức ăn; rêu lưỡi mỏng trắng hoặc hơi vàng; mạch hoạt. Cách chữa là tiêu thực đạo trệ. Có thể dùng một trong các bài thuốc sau:

Bài 1:

Sắc uống ngày một thang hay tán bột làm viên, mỗi ngày uống 12 – 16g bột.

Bài 2:

Sấy khô, tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 – 3g. Bài này dùng cho trẻ đang bú sữa bị tiêu chảy.

Bài 3:

Sấy khô tán bột làm viên. Ngày uống 4 – 8g.

Bài 4:

Tán bột làm viên. Ngày uống 6 – 12g, dùng cho trẻ sức khỏe yếu (hư chứng) hoặc tiêu chảy kéo dài (tỳ hư).

Tích trệ do trùng tích (do giun đũa hay giun kim)

Các biểu hiện của trẻ: Ngứa ngáy, da vàng khô, hay khóc, hay kinh giật, ăn uống thất thường, buồn nôn, đau bụng, bụng trướng, đại tiện lỏng. Cách chữa giúp kiện tỳ, trừ thấp, trừ khuẩn (tẩy giun). Cha mẹ nên lưu ý, 6 – 12 tháng nên tẩy giun cho trẻ 1 lần.

Sấy khô, tán bột làm viên. ngày uống 8 – 12g.

Tích trệ do thấp nhiệt

Tiêu chảy do nhiễm khuẩn trực tiếp ở đường tiêu hóa hay do dị ứng nhiễm khuẩn (thường hay gặp vào mùa hè). Biểu hiện của trẻ như tiêu chảy nhiều lần trong ngày, sôi bụng, bụng trướng, nôn mửa, có sốt, khát nước, tiểu tiện ít đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc trắng khô, hậu môn đỏ rát. Phương pháp chữa giúp thanh nhiệt trừ thấp.

Nếu thiên về thấp có dấu hiệu rêu lưỡi trắng dày, tiêu chảy ra nhiều nước, lợm giọng, buồn nôn và nôn thêm thương truật 4g, bán hạ chế 4g. Nếu tiểu tiện ít thêm phục linh 8g, sa tiền 8g.

Món ăn cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

1. Cháo rau sam

Cách làm như sau: Tất cả cho vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ chắt lấy nước, bỏ bã. Gạo xay thành bột cho vào nước rau trên quấy đều, đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho bột gia vị. Ăn ngày 2 lần lúc nóng và ăn liền trong 2 -3 ngày.

2. Cháo cà rốt, ô mai

Cách làm: Mài cà rốt thành bột, ô mai bóc lấy vỏ giã nhỏ, gạo rang vàng xay thành bột. Tất cả cho vào nồi với 200ml nước, đun trên lửa nhỏ, cháo chín là được. Ngày ăn 2 lần lúc đói, ăn liền 2-3 ngày.

3. Cháo gừng

Gạo nấu cháo chín cho gừng vào. Ăn nóng trong ngày.

4. Cháo gạo, sơn dược

Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ, nấu chín ăn trong ngày.

5. Cháo khiếm thực, phục linh

Gạo lức nấu thành cháo, cho hai thứ bột trên vào đun sôi lên là ăn được. Ăn trong ngày.

6. Cháo khương, tra, củ cải

Tất cả cho vào nồi, đổ nước vừa đủ đun trong 40 phút, bỏ bã, lấy nước nấu với gạo vo sạch thành cháo rồi cho đường. Ngày ăn 3 lần liền 5 ngày.

Phòng tránh bệnh rối loạn tiêu hóa cho trẻ

Giữ vệ sinh cho trẻ bằng cách rửa sạch tay chân cho trẻ trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh để tránh vi khuẩn gây bệnh tấn công.

Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu

Khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, nên cho trẻ ăn một loại thực phẩm duy nhất trong vòng 1 tuần để hệ tiêu hóa của trẻ quen dần và có thể hấp thu được các chất dinh dưỡng. Không nên ép trẻ ăn quá nhiều và thay đổi khẩu phần liên tục khiến trẻ không kịp thích nghi.

Xây dựng một khẩu phần ăn khoa học cho trẻ để đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng kích thích vị giác, giúp trẻ ăn ngon miệng và có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ.

Cho trẻ uống bổ sung men vi sinh theo định kỳ sẽ có tác dụng tốt cho sức khỏe và phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ.

Theo dõi và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ để phát hiện sớm và điều trị tránh trẻ bị còi xương và suy dinh dưỡng.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…

Thuốc Điều Trị Rối Loạn Tiêu Hóa Hiệu Quả

1. Chuyện gì xảy ra nếu cơ thể thiếu hụt enzyme?

Biến ăn, ăn nhiều nhưng không tăng cân.

Dễ bị nôn trớ, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy và táo bón.

Thức ăn tiêu hóa chậm dẫn đến các hiện tượng chướng bụng, ăn không tiêu, đau bụng âm ỉ.

Mệt mỏi, thiếu sức sống.

Kém hấp thu ở người già,trẻ em và người mới ốm dậy.

2. Thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả:

Enzyme tiêu hóa là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong điều trị rối loạn tiêu hóa. Mục đích chính của việc sử dụng enzyme là tăng cường cung cấp một loại các enzyme tiêu hóa, là bổ sung lợi khuẩn, giúp duy trì sự cân bằng tỷ lệ lợi khuẩn và hại khuẩn trong hệ tiêu hóa. Đồng thời bổ sung vi chất dinh dưỡng: vitamin nhóm B1, L – lysine, magnesium, calci,… giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hấp thu tốt, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa.

Digestive Enzyme bao gồm các enzyme: Amylase, Protease, Cellulase Lipase. Tổ hợp enzyme này hết sức đặc biệt vì nó bao gồm tất cả các enzyme tiêu hóa quan trọng trong hệ tiêu hóa của con người.

Amylase: là enzyme có trong nước bọt và dịch dạ dày có vai trò tiêu hóa tinh bột, cắt các liên kết trong tinh bột, chuyển tinh bột thành các dạng mạch ngắn polysaccharide và oligosaccharide và glucose. Amylase giúp cho quá trình tiêu hóa và hấp thu tinh bột ở ruột non diễn ra nhanh chóng và dễ dàng.

Protease: là enzyme tiêu hóa protein trong thức ăn có vai trò cắt protein thành dạng các acid amin tự do để cơ thể hấp thu vào máu.

Cellulase là enzyme tiêu hóa protein trong thức ăn có vai trò cắt protein thành dạng các acid amin tự do để cơ thể hấp thu vào máu.

Lipase: là enzyme giúp thủy phân các chất béo trong thức ăn tạo thành acid béo, glycerol, và các thành phần khác.

Xem Thêm: Các Loại Enzyme Quan Trọng Trong Hệ Tiêu Hóa

Phản ứng phân cắt hợp chất đa phân tử thành các đơn phân tương ứng.

Chia nhỏ thức ăn giúp

Hỗ trợ thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Thúc đẩy hấp thụ tốt hơn các chất dinh dưỡng từ thức ăn.

Cung cấp ba loại enzyme tiêu hóa cần thiết quan trọng cho cơ thể để tăng hấp thụ dinh dưỡng, kích thích ăn ngon miệng và ăn được nhiều hơn.

Phòng và hỗ trợ điều trị các rối loạn tiêu hóa do chức năng tiêu hóa suy giảm.

Bao gồm các enzyme dựa trên thực vật, hỗ trợ tiêu hóa protein, chất béo, carbohydrate và các chất dinh dưỡng khác.

Cải thiện thể trạng cho người dùng.

Sản phẩm được nghiên cứu bởi các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu. Đồng thời được sản xuất bằng công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất. Quy trình sản xuất khép kín, nghiêm ngặt từ việc lựa chọn nguyên liệu đến khâu sản xuất, bảo quản và phân phối. Sản phẩm của công ty Life Extension của Mỹ, được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi Vitasu.

Mua Thuốc Điều Trị Rối Loạn Tiêu Hóa Digestive Enzyme Tại Đây

Thông Tin Liên Hệ

Hotline: 090 29 39 289 – Email: admin@vitasu.net

Website: https://vitasu.net/ – https://news.vitasu.net/

Địa chỉ: 164/20 đường số 1, phường Tân Phú, Quận 7, Hồ Chí Minh

Xem Thêm: