Top 11 # Xem Nhiều Nhất Uống Thuốc Giảm Cân Yanhee Bị Tiêu Chảy Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Khi Trẻ, Bé Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì ?

Bé bị tiêu chảy uống thuốc gì ? Là câu hỏi của rất nhiều cha mẹ khi con mình gặp phải vấn đề này. Làm thế nào để ba mẹ có thể tự tin đối phó với bệnh tiêu chảy ở trẻ đây ? Bài viết sẽ tư vấn ba me cách lựa chọn phương pháp và cách lựa chọn thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy cho trẻ.

Để trẻ cảm thấy tốt hơn khi bị tiêu chảy, ba mẹ cần chú ý một số điểm sau :

Trước khi trả lời câu hỏi trẻ bị tiêu chảy uống thuốc gì ? Thì mẹ nên bù nước cho trẻ trước đã.

Khi trẻ bị tiêu chảy cơ thể bị mất nước dẫn đến suy nhược. Tùy vào tình trạng của trẻ, nếu vẫn ở mức độ nhẹ mẹ có thể cho bé uống oserol (pha đúng tỷ lệ hướng dẫn) để bổ sung nước và điện giải cho trẻ.

Mẹ lưu ý khi cho trẻ bù nước mẹ nên cho trẻ bù nước từ từ, cho trẻ uống nước từng ít một( 15-20ml tương đương với 5- 10 muỗng cà phê nước cho mỗi lần uống), mỗi 15 phút uống một lần. Khi bé được bù đủ nước sẽ đi tiểu nhiều, linh động, da dẻ tươi tắn hơn. Việc uống bù nước cần được duy trì khi bé đi tiểu phân sệt và dưới 3 lần mỗi ngày.

Trẻ bị tiêu chảy uống thuốc gì ?

Đối với trẻ sơ sinh mẹ vẫn phải duy trì cho trẻ bú sữa mẹ. Bạn cũng có thể bổ sung thêm sữa ngoài cho bé với liều lượng và nồng độ loãng hơn. Mẹ chú ý chọn sữa phù hợp và tốt, đảm bảo uy tín chất lượng cho trẻ. Bởi có trường hợp, sữa chính là nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy ở trẻ.

Ngoài ra, mẹ có thể cho trẻ uống một số bài thuốc dân gian trị tiêu chảy hiệu quả ở trẻ nhỏ. Đầu tiên mẹ hát búp lá ổi non, đem sắc cùng vỏ quýt và gừng tươi cho trẻ uống như uống thuốc. Gừng giúp trẻ ấm bụng, kết hợp với liều lượng tanin cao trong búp lá ổi sẽ giúp trẻ cầm tiêu chảy.

Một bài thuốc dinh dưỡng khác cũng từ gừng tươi là mẹ nấu cháo gừng cho trẻ ăn. Bạn chuẩn bị 50g gạo trắng cùng với 50g gừng tươi nấu chín và cho trẻ ăn trong ngày sẽ thuyên giảm tìnhtrạng tiêu chảy ở trẻ nhanh chóng.

Nếu cần dùng thuốc thì Bé bị tiêu chảy uống thuốc gì ?

Nếu buộc phải dùng thuốc để trị tiêu chảy cho bé, các mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để đạt hiệu quả và an toàn cho bé. Gần đây Smecta được chỉ định hỗ trợ điều trị tiêu chảy và các chứng đau thực quản, dạ dày và ruột. Thuốc dùng được cho trẻ từ dưới một tuổi.

Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, sử dụng Smecta (diosmectite) cho trẻ sẽ giúp thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục, giảm lượng phân thải ra và rút ngắn thời gian tiêu chảy ở trẻ, qua đó giảm thời gian trẻ phải nằm viện và chi phí phát sinh trong quá trình điều trị.

Cách dùng Smecta cho trẻ bị tiêu chảy

Đối với trẻ em dưới một tuổi: 1 gói một ngày. Trẻ từ 1 đến 2 tuổi dùng 1-2 gói một ngày. Trên 2 tuổi dùng 2-3 gói một ngày. Thuốc có thể hòa trong bình nước 50 ml, chia ra uống nhiều lần trong ngày hay trộn đều vào thức ăn sệt: bột, trái cây hầm nhừ, rau nghiền, thức ăn của trẻ em.

Men vi sinh liều thuốc cho trẻ bị tiêu chảy

Lời khuyên từ nhiều chuyên gia và các bác sỹ là mẹ có thể sử dụng men vi sinh như một liều thuốc tuyệt vời cho trẻ bị tiêu chảy. Men vi sinh có tác dụng tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho trẻ. Men vi sinh còn có tác dụng hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn, tăng cường hấp thu dưỡng chất, tăng cường hệ miễn dịch dùng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em chán ăn sau khi bị tiêu chảy, sau ốm hoặc suy dinh dưỡng, tiêu hóa hoặc hấp thu kém. Hoặc dùng hàng ngày để giúp chăm sóc sức khỏe đường tiêu hóa.

Bé bị tiêu chảy uống thuốc gì ?

Đối với trẻ bị chứng bất dung nạp đường lactose dẫn đến tình trạng tiêu chảy do sử dụng sữa, men vi sinh có tác dụng bổ sung brobiotic và prebiotic, giúp ức chế những vi khuẩn có hại để tái lập cân bằng hệ thống vi sinh ở ruột, đặc biệt là trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy.

Men vi sinh tốt nhất là một trong những loại men vi sinh chứa 2 thành phần là Probiotics và Prebiotics, trong đó Probiotic bào chế theo thế hệ thứ tư, áp dụng công nghệ bao kép DUOLACTM giúp bảo vệ vi khuẩn chống chịu được các tác động của môi trường acid trong dạ dày và dịch mật (pH 2-4), bảo đảm cung cấp đủ lượng vi khuẩn đến đích là ruột để phát huy tác dụng.

Men vi sinh tốt nhất sẽ giúp bé mang lại các tác dụng:

+ Hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giúp tăng cường hấp thu dưỡng chất và tăng cường sức khỏe.

+ Bổ sung vi khuẩn có ích làm cân bằng hệ vi khuẩn đường tiêu hóa, hỗ trợ ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại trong đường ruôt, hạn chế nguy cơ viêm ruột.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, trướng bụng, nôn trớ…) do mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột vì uống nhiều thuốc kháng sinh hoặc vì các nguyên nhân khác.

Bé Uống Kháng Sinh Bị Tiêu Chảy Là Bệnh Gì?

Trung bình mỗi bé có thể mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 3-5 lần mỗi năm. Kháng sinh loại thuốc cần thiết trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ em. Tuy nhiên, cứ 5 bé uống thuốc kháng sinh thì có 1 bé sẽ bị tiêu chảy. Bố mẹ nên làm gì để khắc phục tình trạng này? Dấu hiệu bé bị tiêu chảy do dùng thuốc kháng sinh

Tiêu chảy do sử dụng thuốc kháng sinh có triệu chứng khá giống với bệnh tiêu chảy do nhiễm khuẩn:

Bé bị đau bụng, tiêu chảy nhiều lần trong ngày (có bé đi ngoài 15 – 20 lần một ngày).

Tiêu chảy do kháng sinh gây phân lỏng lẫn nhầy mũi hoặc phân xanh, vàng lổn nhổn, có bọt, không thối hoặc phân sống, có lẫn thức ăn chưa tiêu, đôi khi lẫn máu, mũi.

Mỗi lần đại tiện trẻ phải rặn và do tính chất axit của phân, vùng hậu môn của trẻ bị hăm đỏ.

Tiêu chảy thường kéo dài từ 1-7 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 8 khi dùng thuốc kháng sinh. Đôi khi, tiêu chảy có thể bắt đầu ngay từ ngày đầu tiên và kéo dài đến một vài tuần sau khi bé kết húc đợt kháng sinh.

Phần lớn các bé từ 2 tuổi trở lên thường chỉ bị tiêu chảy mức độ nhẹ, không nguy hiểm đến tính mạng nếu không mất nước. Vì vậy cha mẹ cần quan tâm cung cấp đủ nước cho con.

Nguyên nhân gây tiêu chảy do thuốc kháng sinh

Hệ tiêu hóa là một hệ sinh thái phức tạp, với hàng triệu vi sinh vật bao gồm cả lợi khuẩn và hại khuẩn. Tỷ lệ cân bằng của hệ vi sinh này là 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn.

Khi bé sử dụng thuốc kháng sinh, bên cạnh việc tiêu diệt các hại khuẩn gây bệnh, các loại kháng sinh cũng đồng thời diệt luôn cả các lợi khuẩn trong đường ruột. Lúc này, sự cân bằng giữa 2 nhóm vi khuẩn bi phá vỡ, hại khuẩn được dịp “bùng lên” và rất dễ gây ra tình trạng tiêu chảy. Đặc biệt là ở trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa còn chưa phát triển hoàn thiện.

Thông thường tiêu chảy do kháng sinh thường chấm dứt sau khi dừng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp xảy ra biến chứng nặng.

Biến chứng của tiêu chảy do thuốc kháng sinh

Một trong những biến chứng chính của tiêu chảy do thuốc kháng sinh là mất nước. Tiêu chảy do loạn khuẩn kéo dài sẽ dẫn đến rối loạn hấp thu và rối loạn chuyển hóa. Bé bị mất nước kèm theo rối loạn điện giải, sụt cân rất nhanh. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời dễ dẫn đến suy dinh dưỡng.

Ngoài ra, bé có thể bị thương tổn viêm nhiễm phù nề ở đại tràng hay còn được gọi là viêm đại tràng giả mạc. Các dấu hiệu viêm đại tràng giả mạc bao gồm:

Bé bị sốt, đau bụng;

Đi ngoài phân có máu hoặc chất nhầy;

Mệt mỏi bất thường.

Xử trí khi bé bị tiêu chảy do sử dụng thuốc kháng sinh Tiếp tục dùng thuốc kháng sinh

Nếu bé bị tiêu chảy nhẹ, và sức khỏe bé vẫn ổn định bạn nên tiếp tục cho trẻ dùng thuốc kháng sinh cho đủ liều mà bác sỹ yêu cầu và chăm sóc tại nhà. Bởi tự ý ngừng thuốc kháng sinh ông theo chỉ định của bác sĩ sẽ làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh – vi khuẩn kháng thuốc.

Chú ý: Không tự ý cho bé sử dụng thuốc cầm tiêu chảy, trừ khi bác sĩ yêu càu. Bởi thuốc cầm tiêu chảy có thể khiến tình trạng viêm ruột tồi tệ hơn.

Cho trẻ uống nhiều nước

Để tránh mất nước, nên cho bé uống nước thường xuyên. Có thể thay thế nước lọc bằng dung dịch oresol pha đúng theo tỷ lệ. Không cho bé uống nước ép trái cây hoặc nước giải khát, đồ uống có gas, vì chúng có thể khiến bé bị tiêu chảy nặng hơn.

Chú ý đến những thực phẩm cho bé ăn

Không cho bé ăn các loại đậu hạt vì loại thực phẩm này dễ sinh nhiều hơi ở ruột gây đầy bụng. Cũng không nên cho bé ăn nhiều gia vị, thức ăn cay, hải sản, đồ lạnh,…

Nên cho bé ăn đồ ăn mềm, dễ tiêu (súp, chão loãng hoặc cơm loãng). Cân nhắc việc xay hoặc băm nhỏ đồ ăn cho bé. Cho bé bú hoặc uống sữa như bình thường.

Những loại rau củ có tác dụng giữ nước như cà rốt, củ cải đường,bí, chuối, hồng xiêm, cam,… rất tốt cho tiêu hóa và tăng sức đề kháng cho bé.

Xử lý hăm tã

Nếu tiêu chảy khiến bé bị hăm quanh hậu môn hoặc vùng đóng bỉm, bạn cần vệ sinh nhẹ nhàng vùng này với nước sạch, lau khô rồi thoa lên đó một lớp vaselin, kem chứa kẽm (Zincofax, Penaten) hoặc các kem chống hăm khác.

Lựa chọn Probiotics cho bé

Cần bổ sung men vi sinh cho bé nhằm thiết lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, phòng ngừa tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

DUVION chứa S.Boulardii là men vi sinh dạng nấm men, và là loại men duy nhất được chỉ định trong lâm sàng. Men vi sinh dạng nấm men không bị ảnh hưởng khi đi qua dạ dày và không bị kháng sinh tiêu diệt như men vi sinh dạng vi khuẩn. Vì vậy, S.Boulardii là sự lựa chọn tốt nhất cho điều trị, phòng ngừa tiêu chảy do kháng sinh.

Bên cạnh đó, DUVION chứa Kẽm, Thymomodulin đúng hàm lượng theo phác đồ của Bộ Y tế, dự phòng tái phát viêm đường hô hấp, tiêu chảy do nhiễm khuẩn hiệu quả.

Thuốc Giảm Cân Có Gây Tiêu Chảy, Vô Sinh, Suy Thận Không

Thuốc giảm cân có gây tiêu chảy, vô sinh, suy thận không là một trong các vấn đề mà chị em thường quan tâm, không những thế nam giới cũng bị thu hút không kém. Vậy thuốc giảm cân có mang lại hiệu quả như mong đợi không và có gây ra các biến chứng gì gây tiêu chảy, vô sinh, suy thận không.

Cơ chế hoạt động của thuốc giảm cân

Để tìm hiểu kỹ thuốc giảm cân có gây tiêu chảy, vô sinh, suy thận không thì trước tiên hết người sử dụng nên tìm hiểu kỹ thành phần cũng như cơ chế hoạt động của thuốc. Song song đó, việc tìm hiểu các phân loại thuốc sẽ giúp người sử dụng có cái nhìn đúng đắn hơn.

Các loại thuốc giảm cân

Các chuyên khoa có thể phân thuốc giảm cân thành 3 loại chính: Thuốc làm no đầy ống tiêu hóa, các thuốc làm cho chuyển hóa những chất béo trong cơ thể cũng như các thuốc dẫn tới chán. Tất cả những thuốc này đều có lợi ích phụ có hại cho cơ địa người sử dụng.

Thuốc khiến no ống tiêu hóa

Đây là loại chứa các chất như sterculia, methylcellulose… các chất này không được hấp thụ vào máu mà chỉ nằm trong lòng ruột, hút nước, gây trương nở và khiến cho đầy bụng làm người dùng thuốc không phải cảm giác đói. Thuốc dẫn tới những tác dụng phụ như trướng bụng, đầy hơi. Những trường hợp bị chứng hẹp đường tiêu hóa, chứng to kết tràng giả sử dùng loại thuốc này sẽ có nguy cơ mắc tắc ruột…

Thuốc tăng cường chuyển hóa những chất dẫn tới béo trong cơ thể

Chứa nội tiết tố tuyến giáp thyroxin, một chất có thể tăng chuyển hóa một số chất béo ở tế bào. Thuốc chỉ có công hiệu với chứng béo phì do thiếu thyroxin gây. Nó có nguy cơ khiến cho hại tim, gây ức chế khả năng tuyến giáp cần người sử dụng dễ mắc bướu cổ…

Một số thuốc dẫn đến chán ăn

Đấy là các thuốc chứa amphetamin hoặc một số đưa chất giống với amphetamin: benzedrine, phenamin, mirapront N, isoméride, didrex, anorex, tepanil, adifax, pondéral… một số chất này ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương dẫn đến rất khó ngủ, khiến cho mất cảm giác đói, ăn mất ngon cũng như không muốn ăn làm người dùng giảm cân. Đây là dòng thuốc được sử dụng rộng cho mục đích giảm cân. Thuốc dẫn đến nhiều công dụng phụ nguy hiểm. Một trong các tác hại lớn nhất đối với người sử dụng thuốc có thể dẫn nguy cơ đau tim và đột quỵ. Nếu không được cấp cứu tạm thời có thể dẫn đến tử vong.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tác dụng phụ của thuốc giảm cân

Thuốc giảm cân có gây tiêu chảy, vô sinh, suy thận không chắc hẳn nhiều người khi chọn thuốc giảm cân như một phương pháp giảm cân cho mình đều đắn đo khi nghe những thông tin như trên. Tuy nhiên, thuốc bên cạnh lợi ích là giúp người dùng giảm cân có mang lại tác hại nào khác nữa không?

Bên cạnh đấy, rất nhiều mẫu thuốc giảm cân còn chứa ephedra, một chất kích thích có nguồn gốc thảo dược cũng như rất nguy hiểm nếu như dùng tại liều cao do ghi nhận dẫn đến đau tim, đột quỵ cũng như thậm chí tử vong.

Tuy nhiên, những nhãn hàng thuốc giảm cân hiện vẫn dùng trái phép thành phần này vào công thức sản phẩm. đấy là nguyên do tại sao bạn nên lựa chọn thuốc từ một nguồn chính thống cũng như có uy tín, nhằm hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc giảm cân.

Trục trặc đường tiêu hóa

Song song với mục đích chính là giảm cân, thuốc giảm cân cũng có khả năng dẫn đến những vấn đề khó chịu (và thi thoảng là nghiêm trọng) ở con đường tiêu hóa. Khá nhiều mẫu thuốc giảm cân hoạt động bằng cơ chế ngăn chặn hay giảm sự hấp thụ chất béo trong cơ thể, làm cho thay đổi quá trình tiêu hóa, từ đó dẫn đến một loạt các tác dụng phụ từ nhẹ tới nặng

Hậu quả tới hệ thần kinh

Thuốc giảm cân chứa chất kích thích có khả năng tác động cả về mặt tinh thần, trạng thái cảm xúc nếu dùng trong một thời gian dài hay quá liều như dẫn đến kích động, khó chịu, thay đổi tâm trạng và hồi hộp. Riêng những mẫu thuốc có nguồn gốc từ amphetamine có thể khiến người sử dụng lo sợ quá mức và hoang tưởng cực độ.

Nếu bạn có tiền sử rối loạn lo lắng hay trầm cảm, dùng thuốc giảm cân thường xuyên có thể làm trầm trọng thêm biểu hiện bệnh, dẫn đến một số cơn hoảng loạn (tệ hơn là có suy nghĩ tự tử).

Dẫn đến mất ngủ

Một số chất kích thích trong những dòng thuốc giảm cân sẽ tạo thành nhiều năng lượng hơn cũng như tăng tốc độ quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Tùy thuộc vào liều lượng bạn sử dụng cũng như mức độ nhạy cảm với chất kích thích, thi thoảng mức năng lượng tăng cao này chỉ tương tự như uống quá rất nhiều cà phê hay nước tăng lực vì chúng chứa khá nhiều thành phần giống nhau.

Chức năng gây nghiện

Thuốc giảm cân có gây tiêu chảy, vô sinh, suy thận không hi vọng thông qua bài viết này, bạn đọc có thể lựa chọn cho mình một số phương pháp giảm cân an toàn, hợp lý, tránh lạm dụng thuốc giảm cân và có chế độ ăn uống luyện tập phù hợp.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

https://suckhoedoisong24h.webflow.io/

Bé Uống Kháng Sinh Bị Tiêu Chảy, Đi Ngoài: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Thời tiết chuyển mùa nóng lạnh thất thường là điều kiện cho các vi khuẩn, virus… có cơ hội phát triển, gây ra bệnh truyền nhiễm – đặc biệt là bệnh về đường hô hấp. Kháng sinh là loại thuốc cần thiết để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, tuy nhiên với hệ miễn dịch non yếu của trẻ, việc dùng thuốc kháng sinh dễ gây tác dụng phụ cho đường ruột, trong đó có tình trạng tiêu chảy do kháng sinh.

Theo bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống Trung tâm tiêm chủng cho Trẻ em và Người lớn VNVC: “Trẻ bị tiêu chảy khi uống kháng sinh là tình trạng thường gặp, đặc biệt ở trẻ dưới 2 tuổi. Theo đó, khi đi vào cơ thể, kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà còn tiêu diệt luôn vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng đường ruột, dẫn đến chứng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.”

Kháng sinh là chất có khả năng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, từ đó giảm đáp ứng viêm gây ra bởi vi khuẩn. Khi sử dụng một hoặc nhiều loại kháng sinh mạnh có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn với liều cao và kéo dài, một số chủng vi khuẩn có lợi cũng bị tiêu diệt.

Hệ quả là thế cân bằng giữa 2 nhóm vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại lưu trú ở đường tiêu hóa bị phá vỡ. Vi khuẩn có hại trong đường tiêu hóa – tiết ra độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột, kích hoạt quá trình viêm nhiễm, phù nề, xuất huyết trong lòng ruột và làm cho trẻ bị tiêu chảy. Đặc biệt, ở trẻ nhỏ, hệ tiêu hóa còn chưa hoàn thiện nên rất dễ bị tiêu chảy do tác dụng phụ của thuốc. Vi khuẩn có lợi giúp cho quá trình hấp thu dưỡng chất từ thức ăn lúc này lại bị kiềm chế vì thế khiến trẻ ăn uống khó tiêu và kém hấp thu hơn trong giai đoạn bị tiêu chảy.

Một số kháng sinh có thể gây tiêu chảy ở trẻ là: clindamycin, erythromycin, ampicillin, amoxicillin, penicillin, nhóm cephalosporin (cefuroxim, cefixime, cefpodoxime), nhóm quinolones (ciprofloxacin, levofloxacin), và tetracycline (doxycycline, minocycline),… Trẻ có thể bị tiêu chảy dù dùng kháng sinh đường uống hay đường tiêm.

Hầu hết các trường hợp trẻ bị tiêu chảy khi uống kháng sinh ở mức độ nhẹ và có thể tự khỏi sau khi ngưng dùng kháng sinh. Tuy nhiên, có một số trường hợp biểu hiện nặng, gây ra các thương tổn viêm nhiễm phù nề ở đại tràng (viêm đại tràng giả mạc).

Trẻ uống kháng sinh bị đi ngoài – nhận biết thế nào?

Trẻ dưới 2 tuổi sẽ dễ bị tiêu chảy khi uống thuốc kháng sinh hơn so với trẻ lớn, do hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh. Tình trạng tiêu chảy thường kéo dài từ 1 – 7 ngày, bắt đầu từ giữa ngày thứ 2 và ngày thứ 8 của đợt điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ bị tiêu chảy từ ngày đầu tiên và kéo dài vài tuần sau khi đã ngừng thuốc.

Hầu hết các trường hợp tiêu chảy do kháng sinh thường có diễn biến nhẹ với các biểu hiện chính là:

Trẻ không sốt, các triệu chứng nguyên nhân của bệnh lý cần điều trị kháng sinh ở trẻ đã thuyên giảm.

Trẻ bị đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, có thể lên tới 15-20 lần trong ngày.

Trẻ phải rặn mỗi lần đi ngoài.

Phân có dịch nhầy, thức ăn chưa tiêu (còn gọi là đi ngoài phân sống) hoặc máu.

Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày (thường là hơn 3 lần).

Phân có màu xanh, vàng lổn nhổn, có bọt.

Vùng hậu môn bị hăm đỏ do phân có tính axit.

Trong trường hợp bị tiêu chảy nhẹ, các triệu chứng bệnh thường tự khỏi trong vài ngày tới 2 tuần sau khi ngưng dùng kháng sinh. Rất ít trường hợp trẻ bị sốt. Tuy nhiên, nếu tiêu chảy kéo dài có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Rối loạn hấp thu, rối loạn chuyển hóa, trẻ bị mất nước kèm rối loạn điện giải, sụt cân nhanh và có thể bị suy dinh dưỡng. Một số trường hợp tiêu chảy nặng gây viêm loét, thủng ruột.

“Tiêu chảy do uống kháng sinh có rất nhiều thể trạng. Trong trường hợp nhẹ chỉ cần ngừng uống kháng sinh là trẻ hết tiêu chảy, nhưng cũng có trường hợp nặng nề hơn, bởi có những con vi trùng độc gây tiêu chảy kéo dài, dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như: mất nước nặng, viêm ruột, đau bụng, thậm chí ra máu… Nếu thấy trẻ có các biểu hiện này, bố mẹ nên đưa trẻ tới ngay các cơ sở y tế để được tư vấn, chữa trị kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc” – bác sĩ Bạch Thị Chính nhấn mạnh.

Trong hầu hết các trường hợp tiêu chảy do kháng sinh là không có sốt, triệu chứng tự hết sau khi áp dụng một số giải pháp tại nhà hoặc ngừng kháng sinh. Đối với tiêu chảy do các nguyên nhân nhiễm khuẩn, trẻ đều có sốt, mức độ tiêu chảy nặng hơn, kèm theo các biểu hiện tiêu hóa khác như nôn trớ, đau bụng… Cần phân biệt những bệnh này để có biện pháp can thiệp cần thiết.

Tuy nhiên, với các trường hợp viêm đại tràng giả mạc do kháng sinh, cần đưa trẻ đến bác sĩ và xét nghiệm phân để chẩn đoán phân biệt và điều trị kịp thời cho trẻ.

Trẻ sơ sinh uống kháng sinh bị đi ngoài có nguy hiểm không?

Một trong những biến chứng chính của uống kháng sinh bị đi ngoài là dễ mất nước, điện giải. Đây là vấn đề nghiêm trọng bởi việc mất nước ở trẻ thường diễn ra rất nhanh, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ. Trẻ bị tiêu chảy dễ bị rối loạn tiêu hóa, dẫn đến suy nhược cơ thể, trẻ trở nên yếu ớt, phát triển chậm hơn so với trẻ đồng trang lứa. Nghiêm trọng hơn, nếu trẻ sơ sinh uống kháng sinh bị tiêu chảy sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Trẻ từ 2 tuổi trở lên thường ít gặp rắc rối hơn. Phần lớn các bé chỉ bị tiêu chảy ở mức độ nhẹ, không nguy hiểm đến tính mạng nếu không mất nước. Vì vậy bố mẹ cần quan tâm cung cấp đủ nước cho con. Trong thời gian dùng kháng sinh bé có thể đi ngoài phân lỏng hoặc toàn nước.

Ngoài ra, trẻ có thể bị viêm (đau hoặc sưng) ruột già. Các dấu hiệu viêm bao gồm:

Trẻ bị sốt, đau bụng;

Đi ngoài phân có máu hoặc chất nhầy;

Thể trạng của trẻ rất yếu.

Bé uống kháng sinh bị tiêu chảy – mẹ cần khắc phục như thế nào?

1. Tiếp tục dùng thuốc kháng sinh

Nếu trẻ bị tiêu chảy nhẹ, không có dấu hiệu mất nước nên tiếp tục cho trẻ dùng thuốc kháng sinh cho đủ liều mà bác sĩ yêu cầu. Bởi ngừng thuốc kháng sinh khi chưa uống hết theo chỉ định sẽ làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh – vi khuẩn kháng thuốc. Bạn có thể hỏi xem bác sĩ xem con có cần dùng thêm men tiêu hóa trong quá trình uống kháng sinh hay không và bác sĩ sẽ cân nhắc bổ sung phù hợp.

Đồng thời, không nên tự ý cho trẻ sử dụng thuốc chống tiêu chảy khác khi chưa có hướng dẫn của bác sĩ. Chúng có thể gây tương tác với loại thuốc trẻ đang uống, khiến cho tình trạng trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, cần chăm sóc và theo dõi sát tình trạng sức khỏe của bé ngay tại nhà.

Để tránh mất nước, nên thường xuyên cho trẻ uống nước. Có thể thay thế nước lọc bằng dung dịch oresol pha đúng theo tỷ lệ. Tuy nhiên, đừng cho trẻ uống nước ép trái cây hoặc nước giải khát, vì có thể khiến trẻ bị tiêu chảy nặng hơn. Đối với trẻ nhỏ cần tăng cường bú sữa để bổ sung nước.

3. Chú ý đến những thực phẩm cho trẻ ăn

Khi trẻ bị tiêu chảy, bố mẹ cũng cần chăm sóc trẻ theo một chế độ ăn đặc biệt. Thay vì chỉ cho trẻ ăn những gì mà bé thường ăn, nên lựa chọn những món lỏng, mềm, dễ tiêu hơn nhưng vẫn phải đủ dinh dưỡng với hệ tiêu hóa của bé. Nên tránh các loại đậu, thức ăn cay, các món chế biến từ hải sản, đồ ăn lạnh…

Đồng thời, bổ sung thêm men tiêu hóa cho trẻ từ thực phẩm: giá đỗ, các hạt nảy mầm để tăng thêm năng lượng, hóa lỏng thức ăn.

Tiêu chảy khiến cho trẻ bị mất nước. Vì thế, những loại rau củ có tác dụng giữ nước như cà rốt, củ cải đường, bí, chuối,, cam,… rất tốt cho tiêu hóa và tăng sức đề kháng cho trẻ.

4. Xử lý hăm tã

Nếu tiêu chảy khiến trẻ bị hăm quanh hậu môn hoặc vùng đóng bỉm, bố mẹ cần vệ sinh nhẹ nhàng vùng này với nước sạch, lau khô rồi thoa lên một lớp vaseline, kem chứa kẽm (Zincofax, Penaten) hoặc các kem chống hăm khác.

5. Đưa trẻ đi khám nếu có biểu hiện nặng hơn

Trong trường hợp bố mẹ đã thử tất cả các biện pháp trên nhưng tình trạng của trẻ vẫn không suy giảm, hãy đưa trẻ đi khám nếu có các biểu hiện sau:

Trẻ bị tiêu chảy nặng hơn

Trẻ bị sốt

Có máu trong phân

Trẻ rất mệt mỏi và không uống nước

Trẻ có dấu hiệu mất nước, chẳng hạn như ít đi tiểu, cáu kỉnh, mệt mỏi và khô miệng,…

Theo bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống Trung tâm tiêm chủng cho Trẻ em và Người lớn VNVC: “Bố mẹ nên dùng thuốc kháng sinh cho trẻ chính xác theo đơn, không tăng liều, bỏ liều hoặc dùng lâu hơn đơn bác sĩ kê. Không được tự ý dùng thuốc tiêu chảy, vì có thể cản trở khả năng loại bỏ độc tố của cơ thể và gây biến chứng. Nên báo cho bác sĩ biết loại kháng sinh gây tác hại để bác sĩ có hướng thay thế bằng loại thuốc khác khi kê đơn.”

Hóa giải nỗi lo bệnh tiêu chảy ở trẻ bằng “lá chắn” vắc xin

Bên cạnh tình trạng trẻ bị tiêu chảy do kháng sinh, một căn bệnh đáng báo động khác ở trẻ dưới 5 tuổi là tiêu chảy cấp do virus Rota. Khi được hỏi đến, đa số phụ huynh xác nhận con mình chưa được uống vắc xin ngừa Rota hoặc đã qua tuổi uống vắc xin phòng bệnh.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng trên 125 triệu ca tiêu chảy do virus Rota ở trẻ em dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ nguy cơ nhiễm bệnh càng cao vì vậy bệnh thường hay gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc biệt là dưới 12 tháng.

Bệnh tiêu chảy do virus Rota đặc biệt nguy hiểm với trẻ nhỏ, cần “phòng bệnh hơn chữa bệnh” bằng vắc xin là giải pháp tối ưu hàng đầu. Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên chủ động uống vắc xin để phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus – nguyên nhân gây tiêu chảy cấp phổ biến hàng đầu. Vắc xin Rotarix (Bỉ), Rotateq (Mỹ) và Rotavin-M1 (Việt Nam) là ba loại vắc xin được sử dụng phổ biến rộng rãi tại Việt Nam để phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus.

Hiện VNVC đang có sẵn 2 loại vắc xin Rota, bao gồm Rotarix (Bỉ) và Rotateq (Mỹ). Vắc xin Rota được sử dụng qua đường uống chứ không phải đường tiêm. Tùy vào mỗi loại vắc xin mà lịch uống có sự khác nhau:

Vắc xin Rotarix (Bỉ): uống 2 liều (mỗi liều 1.5 ml). Liều đầu tiên uống vào lúc 1.5 tháng tuổi và sau tối thiểu 4 tuần uống liều tiếp theo. Cần hoàn thành phác đồ 24 tuần tuổi.

Vắc xin Rotateq (Mỹ): uống 3 liều (mỗi liều 2 ml). Liều đầu tiên trong khoảng 7.5 – 12 tuần tuổi, các liều còn lại cách nhau tối thiểu một tháng. Cần hoàn thành phác đồ trước 32 tuần tuổi.

Vắc xin Rotavin – M1 (Việt Nam): uống với 2 liều: Liều đầu tiên, uống vào thời điểm trẻ từ 6 tuần tuổi trở lên. Liều thứ 2 uống sau liều đầu tiên 1-2 tháng. Cần uống đủ 2 liều trước khi trẻ được 6 tháng tuổi.

Tuyết Huỳnh

BÀI VIẾT LIÊN QUAN