Top 5 # Xem Nhiều Nhất Uống Thuốc Kháng Viêm Quá Liều Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Tác Dụng Phụ Khi Uống Thuốc Kháng Sinh Quá Liều Là Gì?

Không phải cứ uống càng nhiều thuốc kháng sinh thì sẽ tăng tốc độ khỏi bệnh như nhiều người vẫn nghĩ. Việc uống thuốc quá liều sẽ gây ra những tác dụng phụ khó lường, thậm chí là nguy hại cho sức khỏe của bạn.

Thế nào là uống thuốc kháng sinh quá liều?

Đơn giản, uống thuốc kháng sinh quá liều là uống vượt quá số lượng trong toa thuốc bác sĩ đã kê. Thông thường, có hai trường hợp dẫn đến uống thuốc quá liều. Điều đáng nói là hai trường hợp này hoàn toàn trái ngược nhau!

Đây đều là những quan niệm sai lầm, vì bản chất của thuốc kháng sinh là làm ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Nhưng nếu uống quá liều, vi khuẩn sẽ trở nên kháng thuốc và chuyển hóa thành một dạng “mạnh” hơn nhiều lần, khiến căn bệnh trầm trọng hơn và vô hiệu hóa tác dụng của thuốc.

Những tác dụng phụ khi uống thuốc quá liều?

Khi uống thuốc quá liều, các vi khuẩn lành tính trong đường ruột có thể bị tiêu diệt, gây mất cân bằng và dẫn đến hiện tượng loạn khuẩn. Từ đó, những vi khuẩn gây bệnh được dịp xâm nhập, dẫn đến tiêu chảy hay nặng hơn là viêm đường ruột.

Chính vì vậy, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh. Ở Việt Nam, tình trạng tự ý sử dụng kháng sinh vẫn còn là một vấn nạn, dù Bộ Y tế có quy định cụ thể một số ít kháng sinh được mua mà không cần thông qua kê đơn.

Phải làm gì khi gặp tác dụng phụ?

Trong trường hợp uống thuốc quá liều dẫn đến tác dụng phụ, ta cần đưa người bệnh đến ngay cơ sở y tế để được chữa trị thích hợp.

Khi gặp chứng tiêu chảy do sốc kháng sinh, ta không nên uống men tiêu hóa như khi bị tiêu chảy thông thường. Thay vào đó, có thể dùng dung dịch oresol hoặc viên hydrite. Dung dịch bù nước đã pha nếu quá 12 giờ không uống hết phải bỏ đi. Trong chế độ ăn uống, ta phải duy trì đủ 4 nhóm thực phẩm, nhưng chế biến thức ăn mềm và lỏng hơn bình thường.

Ta cần trang bị cho bản thân vốn kiến thức nhất định về Tác dụng phụ khi uống thuốc kháng sinh quá liều là gì? và không nên uống “vô tội vạ” theo mách bảo của người khác. Sức khỏe là vàng nên hãy bảo vệ bản thân một cách sáng suốt!

Giới thiệu dịch vụ :

Nhằm đáp ứng nhu cầu ship hàng mỹ, chúng tôi đã đẩy mạnh dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế đi Mỹ. Với dịch vụ vận chuyển gửi hàng từ Việt Nam đi Mỹ, chúng tôi sẽ chuyển tất cả hàng hóa, bưu kiện của khách hàng từ Việt Nam sang Mỹ trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho quý khách.

Bên cạn đó chúng tôi còn cung cấp dịch vụ ship hàng nhật an toàn và mau chóng.

Cảnh Báo Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Bệnh cao huyết áp đang là vấn nạn sức khỏe đối với cộng đồng, thông thường người bệnh được bác sĩ chỉ dẫn uống thuốc với một liều lượng nhất định. Song, do tâm lí nóng vội hoặc thiểu hiểu biết, việc uống thuốc cao huyết áp quá liều trở nên tai hại đối với sức khỏe bệnh nhân, làm cho bệnh ngày một trầm trọng hơn.

Trên thị trường hiện nay có khoảng 300 loại thuốc có tác dụng chữa trị bệnh cao huyết áp, và các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà lựa chọn thuốc sao cho phù hợp nhất với tình trạng và thể trạng của mỗi người.

Một điểm đáng nói, phần lớn người dùng thuốc hạ áp không đúng cách. Đã có rất nhiều trường hợp uống thuốc cao huyết áp quá liều mà phát sinh nhiều hậu quả khôn lường.

Nhiều bệnh nhân vì sợ bệnh nên tự ý tăng đô mà không hỏi qua thầy thuốc, họ đã lầm vì tưởng thuốc càng nhiều càng hay. Các nhà nghiên cứu ở Ontario (Canada) sau khi đánh giá 300.000 hồ sơ bệnh lý đã phát hiện có đến 1.500 ca chấn thương trầm trọng, từ gãy cổ xương đùi cho đến tổn thương sọ não chỉ vì bệnh nhân dùng thuốc quá liều cần thiết nên té ngã do chóng mặt khi thay đổi tư thế!

Nếu trong phác đồ điều trị bệnh có hơn 2 dược phẩm thuộc nhóm chẹn beta, dấu hiệu chóng mặt ở người được điều trị càng rõ nét. Cũng không thiếu trường hợp chóng mặt khi vừa thức dậy mặc dù thầy thuốc không quá mạnh tay với thuốc đặc hiệu nhưng vì trong toa thuốc có thêm thuốc an thần.

Cần Tránh Việc Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Để tránh tình trạng quá liều khi sử dụng thuốc, ngoại trừ trường hợp cấp bách cần dùng ngay thuốc hiệu quả mạnh, thầy thuốc không nên biên toa thuốc với liều quá cao. Việc tăng hay giảm thuốc sẽ tùy vào phản ứng của mỗi người bệnh cá biệt. Trong những trường hợp này, nếu bệnh nhân mới dùng thuốc lần đầu cần được theo dõi sát sao, thay vì nhận thuốc rồi mấy tháng sau mới gặp lại thầy thuốc.

Ở một số trường hợp khác, bệnh nhân chủ quan cho rằng huyết áp ổn định nên không dùng thuốc hạ áp nữa. Chính điều này trở thành nguyên nhân dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não vì huyết áp bất ngờ tăng cao do cơ thể thiếu thuốc.

Tốt nhất là bệnh nhân cao huyết áp cần được hướng dẫn về cách đo huyết áp để tự theo dõi bệnh tình, thay vì phó mặc cho định mệnh theo kiểu tuy mệt, tuy nhức đầu, chóng mặt… nhưng vẫn bình chân như vại vì chưa đến ngày tái khám.

Để tránh những rủi ro do gây ra cách tốt nhất và duy nhất là bệnh nhân nên tuân thủ tuyệt đối liệu trình điều trị của bác sỹ. Uống đúng thuốc theo đúng đơn được kê. Đó mới là một hành động khôn ngoan để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

BẠN CẦN TƯ VẤN, LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cảnh Báo Việc Uống Thuốc Cao Huyết Áp Quá Liều

Trong điều trị cao huyết áp, có hai cách thường được các bác sỹ điều trị tư vấn và áp dụng cho người bệnh. Đó là không dùng thuốc và dùng thuốc.

Cách không dùng thuốc hay còn được gọi là biện pháp thay đổi lối sống. Với biện pháp này bệnh nhân được chỉ định bỏ thuốc hoặc không hút thuốc lá trong một thời gian dài; ăn những thực phẩm thanh tịnh, không nhiều dầu mỡ, không chứa quá nhiều muối, không quá nhiều năng lượng và dinh dưỡng, chủ yếu là ăn nhiều các loại rau củ quả, ăn nhiều cá; giữ cân nặng ở mức tiêu chuẩn; tăng cường rèn luyện thể lực ở mức độ trung bình ( khoảng 30 – 45 phút mỗi ngày, 180 phút trên tuần bằng nhiều hình thức tập luyện như đi bộ nhanh 7km/h, hay đi xe đạp nhanh, chạy bộ,…). Nhóm biện pháp này phụ thuộc phần nhiều vào sự cố gắng đến từ phía người bệnh.

Tuy nhiên trong cách này, bệnh nhân được lưu ý rất rõ ràng về cách sử dụng thuốc tránh tình trạng uống thuốc cao huyết áp quá liều.

Thực tế đã có rất nhiều trường hợp uống thuốc cao huyết áp quá liều mà phát sinh nhiều hậu quả khôn lường.

Các nhà nghiên cứu tại canada khi tiến hành nghiên cứu tại Ontario trên 300.000 hồ sơ bệnh lý đã phát hiện được 1.500 ca chấn thương trầm trọng từ gãy cổ xương đùi cho đến tổn thương sọ não chỉ vì bệnh nhân dùng thuốc quá liều cần thiết dẫn đến té ngã do chóng mặt khi thay đổi tư thế.

Ở một số trường hợp khác, bệnh nhân chủ quan cho rằng huyết áp ổn định nên không dùng thuốc hạ áp nữa. Chính điều này trở thành nguyên nhân dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não vì huyết áp bất ngờ tăng cao do cơ thể thiếu thuốc.

Để tránh những rủi ro do uống thuốc cao huyết áp quá liều gây ra cách tốt nhất và duy nhất là bệnh nhân nên tuân thủ tuyệt đối liệu trình điều trị của bác sỹ. Uống đúng thuốc theo đúng đơn được kê. Đó mới là một hành động khôn ngoan để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Hiện tại Vườn Dược Thảo đang có một số sản phẩm hỗ trợ bệnh cao huyết áp. Các bạn có thể tham khảo cuối bài viết hoặc gọi điện ngay tới hotline để được tư vấn miễn phí.

Uống Thuốc Hạ Sốt Quá Liều Nhiều Có Hại Không Và Uống Đúng Cách

Khi thấy cơ thể hơi nóng, mệt mỏi, nhiều người sẽ nghĩ là mình bị sốt và sử dụng thuốc hạ sốt ngay mà không kiểm tra nhiệt độ cơ thể.Việc uống thuốc hạ sốt quá liều trong 1 thời gian dài sẽ gây ra những tổn thương nhất định cho gan. Tình trạng này còn diễn tiến nghiêm trọng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm ở trẻ nhỏ, ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí là ngộ độc thuốc với các biểu hiện như: đau bụng, nôn, đi ngoài phân lỏng, nặng nề hơn trẻ có thể bị tổn thương gan dẫn đến vàng da, vàng mắt, li bì…

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc hạ sốt nhưng thông thường nhất là loại chứa acetaminophen (efferalgan, paracetamol, panadol…). Việc lựa chọn loại thuốc hạ sốt cho con cực kỳ quan trọng, các mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau khi dùng thuốc hạ sốt tại nhà:

Đo nhiệt độ cơ thể trước khi dùng thuốc:

Nếu nhiệt độ nhỏ hơn 38,5 độ mẹ nên nới rộng quần áo, chườm ấm cho trẻ bằng khăn ấm, lau trán, nách, bẹn, cặp lại nhiệt độ cho trẻ sau khi chườm.

Nếu nhiệt độ từ 38,5 độ trở lên, bạn nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt nhưng phải theo liều lượng và chỉ định của bác sĩ.

Trẻ bị sốt kèm đi ngoài phân lỏng thì tốt nhất nên dùng thuốc đường uống.

Trong trường hợp trẻ bị sốt nhưng không uống được thuốc, nôn nhiều thì mẹ nên dùng thuốc đặt hậu môn.

Khi thấy trẻ có triệu chứng hay nghi ngờ trẻ bị ngộ độc thuốc hạ sốt, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở uy tín gần nhất để được các bác sĩ kiểm tra và điều trị kịp thời. Để cấp cứu ngộ độc có hiệu quả, điều hết sức quan trọng là nhận biết kịp thời chất độc hoặc thuốc mà bệnh nhân đã dùng. Do đó, các mẹ cần lưu ý mang theo bao bì thuốc và bình tĩnh khai báo liệu trình dùng thuốc của trẻ cho bác sĩ.

Trẻ uống hạ sốt xong toát mồ hôi hoặc không đỡ phải làm sao?

Sốt là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi vi khuẩn xâm nhập, tác nhân chính gây nên tình trạng này là vi khuẩn, vi rút. Sốt thường gặp ở trẻ em nhiều hơn, do hệ đề kháng, miễn dịch của trẻ nhỏ còn yếu.

Khi trẻ có biểu hiện sốt, bạn cần cặp nhiệt độ chính xác và sử dụng thuốc hạ sốt trong trường hợp bất khả kháng, nhưng cần có sự chỉ định của bác sĩ. Sau khi uống thuốc, một số trẻ thường có biểu hiện toát nhiều mồ hôi, nhưng mẹ không cần quá lo lắng, bởi đây là phản ứng tích cực của cơ thể giúp thân nhiệt của trẻ hạ xuống. Điều cần làm lúc này là bố mẹ cần phải quan tâm tới chế độ chăm sóc trẻ, ngoài việc lau khô mồ hôi và thay quần áo thường xuyên, mặc những bộ quần áo rộng rãi, thấm hút mồ hôi, để tránh cảm lạnh, bố mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ.

Bên cạnh đó, bố mẹ nên cho trẻ trong phòng thoáng mát, tránh gió lùa, giữ nhiệt độ phòng dao động từ 25 – 27 độ C. Phòng ngủ của bé phải được dọn dẹp sạch sẽ thường xuyên, căn phòng đủ ấm. Không những vậy, bố mẹ cũng cần vệ sinh sạch sẽ vùng cổ, mặt, chân tay, nách bẹn hàng ngày.

Trẻ bị sốt ra nhiều mồ hôi sẽ hay quấy khóc, do vậy bố mẹ hãy dành nhiều thời gian để vui chơi cùng bé, trò chuyện giúp bé cảm thấy an tâm hơn và quên đi những sự mệt mỏi của bệnh.

Bố mẹ cũng đừng quên thường xuyên theo dõi thân nhiệt của trẻ bằng cách đo nhiệt kế và những dấu hiệu trẻ bị sốt. Khi thấy những dấu hiệu nguy hiểm như: sốt cao trên 39 độ C, tình trạng nôn mửa nhiều, ho nhiều… uống thuốc hạ sốt không đỡ thì cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ.

Uống hạ sốt cách nhau mấy tiếng, bao lâu thì hạ?

Một trong những nguyên nhân khiến cho việc dùng thuốc hạ sốt không phát huy tác dụng đó là dùng thuốc không đúng cách, khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc hạ sốt quá gần hoặc quá xa nhau.

Mỗi loại thuốc hạ sốt sẽ có thời gian tác dụng khác nhau, tùy vào loại bạn đang dùng, thời gian uống thuốc hạ sốt cách nhau bao lâu cũng sẽ có thể thay đổi.

Thông thường, liều dùng thuốc hạ sốt cho người lớn như sau: Người lớn nên dùng 2 – 3 lần/ngày. Không nên liên tiếp sử dụng các liều trong vòng 4 tiếng đồng hồ, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt.

Với các trường hợp đặc biệt, hạ sốt nằm trong phác đồ điều trị bệnh hoăc có sử dụng loại thuốc khác song song, bố mẹ tuyệt đối không được tự ý cho con uống thuốc hạ sốt mà cần có sự tham vấn của bác sĩ.

Đối với trẻ em, liều hạ sốt của paracetamol được tính theo cân nặng của trẻ với mức dao động từ 10 – 15mg/kg cân nặng cho 1 lần sử dụng.

Khoảng cách giữa những lần uống 4 – 6 tiếng đồng hồ nếu trẻ sốt quá cao.

Không nên sử dụng thuốc hạ sốt đối với trẻ em 5 lần/ngày

Khi cho trẻ uống thuốc, bố mẹ cần đọc kỹ hướng dẫn để biết nên cho con uống thuốc trước hay sau khi ăn, vào thời gian nào trong ngày và trong bao lâu, bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý để ngày sản xuất và hạn sử dụng của thuốc trên bao bì để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Sau khi uống 20 – 30 phút, thuốc sẽ bắt đầu có tác dụng. Mỗi giờ mẹ cần cặp nhiệt độ lại để theo dõi nhiệt độ của trẻ. Sau khi thuốc hết tác dụng (khoảng 4 tiếng) nếu trẻ chỉ còn sốt nhẹ, đó sẽ là tín hiệu tốt, hệ miễn dịch của trẻ về cơ bản đã được kiểm soát, việc của mẹ lúc này là thực hiện chế độ chăm sóc và dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.

Hướng dẫn uống thuốc hạ sốt đúng cách

Việc uống thuốc đúng cách, đúng liều sẽ phát huy hết công năng, tác dụng của thuốc, giúp thời gian hạ sốt nhanh chóng hơn.

Cách dùng thuốc hạ sốt vô cùng đơn giản với cả người lớn và trẻ em. Với người lớn nên dùng liều 2-3 lần/ngày. Mỗi lần 1 viên. Với trẻ em nên dùng 3-4 lần/ngày. Mỗi lần dùng 1 gói hoặc một viên đạn. Lưu ý, không được dùng liên tiếp các liều trong vòng dưới 4 tiếng đồng hồ, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, cần có chỉ định từ bác sĩ.

Bạn cần lưu ý một số vấn đề sau khi dùng thuốc hạ sốt:

Đối với người lớn nên dùng thuốc hạ sốt khi đạt 39 độ C. Với trẻ em khi sốt trên 38,5 độ C bạn nên dùng ngay thuốc hạ sốt với liều dùng phù hợp vì tốc độ sốt của trẻ đến 39 độ C, 40 độ C là rất nhanh.

Không tự ý dùng thuốc hạ sốt với trường hợp dị ứng, người bị bệnh viêm gan, trẻ em bị bệnh viêm gan vàng da do tắc mật. Các trường hợp này, khi bị sốt cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị phù hợp.

Sốt là biểu hiện thường gặp, do đó, bạn cần hết sức bình tĩnh để tìm ra cách xử lý hiệu quả nhất. Hy vọng những thông tin trên mà chúng tôi cung cấp đã giúp bạn có lời giải cho vấn đề uống thuốc hạ sốt quá liều nhiều có hại không và cách uống đúng cách để tránh những biến chứng nguy hiểm về sau.