Top 6 # Xem Nhiều Nhất Vị Thuốc Bắc Bổ Thận Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Thuốc Bổ Thận Âm Lục Vị

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Mẫu đơn bì.

Thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

Liều dùng: 2 viên x 2 lần.

Người đang rối loạn tiêu hoá hoặc viêm đại tràng mãn tính.

THẬN TRỌNG

Chưa có báo cáo.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Chai 40 viên.

Nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ dưới 30 độ C.

SẢN XUẤT

Fitopharma.

SẢN PHẨM HIỆN ĐANG CÓ TẠI CHUỖI NHÀ THUỐC PHANO

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHANO.

Địa chỉ: 31 Hồ Biểu Chánh, Phường 12, Quận Phú Nhuận, chúng tôi

Tổng đài tư vấn: 1800 67 68.

Hotline: 1800 67 68.

Email: cskh@phanolink.com.

CHIA SẺ TỪ CHUYÊN GIA

Như chúng ta cũng đã biết thận đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người. Thận giúp chúng ta đào thải những chất độc, lượng nước dư thừa,…. chính vì thế, nếu thận không đào thải được lượng chất độc sẽ tích tụ gây hại cho cơ thể.

Những người có thói quen uống rượu, bia, hút thuốc hoặc những người mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh tiểu đường đều có nguy cơ bị chứng thận hư, thận yếu.

Thuốc bổ thận âm Lục Vị – F Fito có tác dụng giảm thận âm suy tổn, chóng mặt, ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng triều nhiệt (nóng trong xương), mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.

* Để xa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng. Để biết thêm thông tin vui lòng tham khảo ý kiến Bác sĩ hoặc Dược sĩ Phanolink qua tổng đài 1800 6768.

Bổ Thận Dương Bát Vị Hoàn

Thời gian gần đây các bạn đọc thường gọi điện tới số hotline xin nhờ tư vấn và hỏi về thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn của Công ty CP Dược Phẩm OPC.

Trong chuyên mục này xin được chia sẽ với Quý Khách Hàng những người đã tin dùng các dòng sản phẩm thuốc bổ thận của Công ty chúng tôi trong thời gian qua một phương thuốc của Danh y Hải Thượng Lãn Ông – Bậc thầy ngành Y học cổ truyền Việt Nam vào phương thuốc Bổ Thận Dương Bát Vị Hoàn mà chữa được bách bệnh.

Thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn của Danh Y – Hải Thượng Lãn Ông

1). Thành phần thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

Hoài sơn (Rhizoma Dioscoreae persimilis) 72mg

Sơn thù (Fructus Corni) 66mg

Mẫu Đơn bì (Cortex Paeoniae suffruticosae) 48,75mg

Thục địa (Radix Rehmanniae glutinosae praeparata) 78,75mg

Phụ tử (Radix Aconiti lateralis praeparata) 16,5mg

Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 48,75mg

Phục linh (Poria) 48,75mg

Quế (Cortex Cinnamomi) 16,50mg

Tá dược (Natri benzoat, đen carbon, đường trắng, talc, parafin rắn) vừa đủ 1 viên.

2). Tác dụng các TP có trong thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

Trạch tả : Có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, dùng chữa bệnh viêm thận, viêm bể thận, tiểu tiện khó, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt.

3). Công dụng thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

Theo Tây y, thận là cơ quan bài tiết các chất cặn bả độc hại cho cơ thể, cũng như ổn định thành phần hóa học và tính chất của các dịch cơ thể. Còn Đông Y lại cho rằng Thủy, Hỏa (âm, dương) là 2 yếu tố căn bản của sự sống. Cơ thể con người được khỏe mạnh là do sự hài hòa của 2 yếu tố này. Bài Bổ Thận Dương (Bát Vị) dùng Phụ tử, Quế làm chủ và Lục vị Bổ thận âm làm nền tảng nên bài thuốc có đủ cả âm dương phối hợp điều hòa, thậm chí đầy đủ để chữa bệnh. ✔ Chống mêt mỏi, tăng cường hệ tiêu hóa. ✔ Trị tiêu chảy, chóng mặt, mỏi gối ù tai. ✔ Trị đau lưng mỏi gối, đau đầu, chóng mặt. ✔ Trị phong thấp tê hàn. ✔ Hạ sốt, trị viêm thận, Hỗ trợ trong việc ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường. ✔ Giúp tăng cường hệ tiêu hóa, kích thích cơ thể sinh tinh.

4). Dạng thuốc và trình bày thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

Thuốc hoàn cứng. Hộp 1 lọ 240 viên hoàn.

5) Liều lượng và cách dùng thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

Uống 10 hoàn x 2 lần/ ngày.

6). Chống chỉ định thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn cho :

Không dùng cho phụ nữ có thai, người bị cảm sốt mới phát, táo bón, trẻ em dưới 15 tuổi,

Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

7 ) Những tác dụng không mong muốn :

Chưa có báo cáo.

8). Điều kiện bảo quản :

Ở nhiệt độ 20-35°C

9). Hạn dùng thuốc bổ thận dương Bát Vị Hoàn :

– 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

10). Tiêu chuẩn sản xuất :

11). Được sản xuất bởi :

Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm OPC Địa chỉ : 1017 – Hồng Bàng , P12 , Q.6 – chúng tôi

Top 6 Vị Thuốc Đông Y Giúp Bổ Thận Tráng Dương

Có nhiều cách để bổ thận tráng dương an toàn và hiệu quả vẫn là bồi bổ chức năng thận bằng thảo dược thiên nhiên. Đây 7 cây thuốc bổ thận tráng dương trong tự nhiên, được đánh giá cao về công dụng.

Nhục thung dung

Nhục thung dung là một cây thuốc nằm trong top những cây thuốc nam giúp bổ thận tráng dương và tăng cường sinh lí cho nam giới rất hiệu quả. Tuy nhiên cây thuốc này không mọc ở nước ta, nên phần lớn phải nhập từ nước ngoài nên ít ai biết đến.

Để bổ thận tráng dương bằng Nhục thung dung, người ta thường phối hợp với các vị thuốc khác để tạo thành bài rượu thuốc cho công hiệu tốt nhất.

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo có khả năng điều trị thận hư là nguyên nhân gây ra vấn đề suy giảm chức năng sinh li của phái mạnh. Chính vi thế hãy sử dụng đông trùng hạ thảo để điều trị thận hư, tăng cường chức năng sinh lí, bồi bổ cơ thể, cường dương và chống liệt dương…Cải thiện và phòng chống các bệnh rối loạn tình dục, giúp cho “đời sống chăn gối” được tốt hơn.

Đông trùng hạ thảo thường được sử dụng bằng cách ngâm rượu, hãm trà, nấu cháo, hầm chung với ba ba, gà, vịt…

Dâm dương hoắc

Nghe cái tên thôi bạn cũng có thể mường tượng ra được tác dụng của vị thuốc này rồi phải không? Đó là vị thuốc kích thích tình dục, đồng thời chúng còn giúp bạn giải tỏa mệt mỏi để “chuyện chăn gối” trọn vẹn hơn.

Theo Y học cổ truyền, dâm dương hoắc có vị cay ngọt, tính ấm; có tác dụng ôn thận, tráng dương, cường gân tráng cốt và khử trừ phong thấp. Dân gian thường dùng để chữa các chứng bệnh như di tinh, tinh lạnh, liệt dương, hiếm muộn, lưng đau gối mỏi, gân cốt co rút, phong thấp, tay chân yếu lạnh…

Để bồi bổ cho “chuyện chăn gối” có thể sử dụng Dâm dương hoắc ngâm rượu hoặc phối hợp với một số vị thuốc nam khác để gia tăng công hiệu.

Để sử dụng vị thuốc viagra tự nhiên này, có thể dùng ba kích khô sắc nước uống hoặc hầm cùng thịt gà. Hoặc thường dùng nhất là lấy ba kích bỏ lõi đem ngâm rượu dùng hàng ngày.

Sâm cau thường được gọi với các tên khác như: Ngải cau, tiên mao, là vị thuốc có vị thơm nhẹ, tính ấm; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ có tác dụng ôn thận, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt.

Dân gian thường sử dụng sâm cau như vị thuốc bổ thận tráng dương, điều trị yếu sinh lý, liệt dương, tinh lạnh, chân tay, lưng lạnh và tiểu tiện không cầm được bằng cách ngâm rượu thuốc

Nam giới yếu sinh lý nên sử dụng bạch tật lê phối hợp với một số vị thuốc khác để tăng cường chức năng của thận hiệu quả nhất.

Tắc Kè (Cáp Giải) Vị Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Cực Hay

Tắc kè loài vật gần gũi có rất nhiều ở nước ta. Các bạn đã biết tắc kè là một trong những vị thuốc có công dụng bồi bổ cơ thể, bổ thận tráng dương cực hay chưa ?

Từ lâu, tắc kè được chú ý không chỉ vì dân gian quan niệm “tắc kè đến ở nhà ai thì nhà đó sắp giàu” mà còn bởi nó là một loại thuốc quý, cực bổ dưỡng, có thể sánh ngang hàng với nhân sâm.

Tắc kè còn có các tên gọi khác như cáp giới, cáp giải, giới sà, cắc kè, đại bích hổ, tiên thiềm…

Trước đây, thỉnh thoảng tôi vẫn bị đánh thức vào lúc nửa đêm bởi những tiếng kêu “tắc kè… tắc kè…” để gọi bạn tình vang dội trong đêm. Và có lẽ, tên của loài động vật này đã được đặt dựa trên hình thức mô phỏng âm thanh từ tiếng kêu của nó. Nhiều người còn cho rằng: “Nhà ai có tắc kè thì sẽ không có thằn lằn (hay thạch sùng), hoặc nếu đã có thằn lằn thì từ từ thằn lằn cũng bỏ đi.”. Vì chúng sợ tắc kè.

Tôi đã đến những ngôi nhà có tắc kè, tò mò để ý và thấy đúng như thế thật. Về hình dáng, tắc kè na ná thằn lằn (thạch sùng) nhưng kích thước thì lớn hơn rất nhiều. Về màu sắc, nếu như da thằn lằn chỉ có một màu (gần giống màu da người) thì màu sắc trên da tắc kè lại rất sặc sỡ với những đốm màu tròn, thường là màu vàng. Da chúng trông có vẻ mốc thếch và thô ráp. Đây là loài hoạt động về đêm, ăn côn trùng nên ban ngày rất khó bắt gặp. Chúng thường nấp ở những chỗ yên tĩnh, hơi tối, khuất gió như trên các hốc đá, góc cây, góc tường, sau lưng tủ, kệ…

Tắc kè đã được biết đến với nhiều cách sử dụng làm thuốc như nấu cháo, tán bột, ngâm rượu… để bổ dương, lợi tiểu, điều trị các bệnh như thận hư, đau nhức, mệt mỏi, kém ăn, tê thấp, hen suyễn…

Tuy nhiên, nhiều người ở quê tôi đã chọn cách ngâm rượu đơn giản, dễ sử dụng nhất. Và phải thừa nhận một điều rằng, với chức năng làm ấm cơ thể, làm thông kinh mạch và hỗ trợ dẫn thuốc từ trong tắc kè, rượu tắc kè đã có mặt trong đời sống hàng ngày: sau bữa cơm, trong các tiệc nhậu, bạn bè gặp nhau…

CÁCH NGÂM RƯỢU TẮC KÈ ĐƠN GIẢN NHẤT

Bên cạnh việc ngâm rượu tắc kè chung với các loài động vật khác như bìm bịp hay các loài thảo dược khác (Đại hồi, trần bì, nhân sâm, kỷ tử, dâm dương… ) nhằm tăng cường hoạt chất và hiệu quả điều trị bệnh, tắc kè thường được sử dụng làm thuốc qua cách rất đơn giản sau đây:

LƯU Ý: Ngâm tắc kè bằng rượu gạo khoảng 40 độ và rượu ngâm tốt nhất nên được chôn dưới đất, sử dụng sau 100 ngày, uống mỗi ngày 1 – 3 lần tùy theo thể trạng mỗi người, mỗi lần khoảng một ly uống rượu và uống trước bữa ăn.

CÔNG DỤNG CỦA RƯỢU TẮC KÈ: Bổ phế, bổ thận tráng dương, điều trị tiểu đêm, nhức mỏi mình mẩy, đau nhức xương khớp.

Xin chia sẻ thêm, theo quan niệm của những người hay sử dụng rượu tắc kè thì nếu có điều kiện, các bạn nên mua tắc kè miền núi vì nó có giá trị y học hơn tắc kè ở miền Nam hay tắc kè được nuôi nhằm mục đích kinh doanh.

(Tuyết Nhi)

Giá: 120.000₫/con