Top 11 # Xem Nhiều Nhất Vị Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Những Vị Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Chữa Đau Lưng

Đỗ trọng: tính bình, vị ngọt hơi cay, có công dụng bổ can thận, cường gân cốt, bổ lưng gối. Sách Thần nông bản thảo kinh viết: “Đỗ trọng chủ yêu cốt thống, bổ trung ích tinh khí, kiện cân cốt”. Kinh nghiệm dân gian khuyên người đau lưng nên dùng 50g đỗ trọng hầm với thận lợn ăn hàng ngày.

Vị thuốc Đỗ trọng

Tỏa dương: tính ấm, vị ngọt, có công dụng bổ thận tráng dương, làm mạnh gân cốt. Sách Nội mông cổ trung thảo dược viết: “Tỏa dương trị dương nuy di tinh, lưng đau gối mỏi”. Kinh nghiệm dân gian khuyên người đau lưng nên nấu cháo tỏa dương ăn hàng ngày.

Nhục thung dung: tính ấm, vị chua ngọt hơi mặn, có công dụng bổ thận ích tinh, dùng tốt cho người bị đau lưng. Sách Bản thảo chính nghĩa viết: “Yêu giả thận chi phủ, thận hư tắc yêu thống, nhục dung bổ thận, thị dĩ trị chi” (lưng là phủ của thận, thận hư tất đau lưng, nhục thung dung có công dụng bổ thận nên được dùng để trị đau lưng).

Hà thủ ô: (có 2 loại hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng) có công dụng bổ can thận, dưỡng tinh huyết. Sách Bản thảo cương mục viết: “Hà thủ ô năng dưỡng huyết ích can, cố tinh ích thận, cường cân cốt, ô long phát, vi tư bổ thực dược” (hà thủ ô dưỡng huyết bổ can, cố tinh ích thận, làm mạnh gân cốt, làm đen râu tóc, đúng là thức ăn, vị thuốc bổ dưỡng vậy). Đối với phụ nữ, hà thủ ô còn được dùng chữa các bệnh sau đẻ, các bệnh xích bạch đới. Liều dùng hằng ngày 12-20g dưới dạng thuốc sắc, thuốc rượu hoặc thuốc bột.

Đông trùng hạ thảo: tính ấm, vị ngọt, có công dụng bổ hư tổn, ích tinh khí. Sách Dược tính khảo viết: “Đông trùng hạ thảo bí tinh ích khí, chuyên bổ mệnh môn “. Kinh nghiệm nhân dân khuyên người bị đau lưng nên dùng đông trùng hạ thảo 3-5g hầm cách thủy với gà trống ăn mỗi tuần 1 lần.

Nguồn Suckhoedoisong.vn

(Lưu ý: Việc đáp ứng với các liệu trình điều trị, máy, thiết bị trợ giúp là khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người ! Những thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng nếu chưa được sự chỉ dẫn của thầy thuốc !)

Bài viết đăng trong chuyên mục Y học cổ truyền và từ khóa thuốc bổ thận.

Tắc Kè (Cáp Giải) Vị Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Cực Hay

Tắc kè loài vật gần gũi có rất nhiều ở nước ta. Các bạn đã biết tắc kè là một trong những vị thuốc có công dụng bồi bổ cơ thể, bổ thận tráng dương cực hay chưa ?

Từ lâu, tắc kè được chú ý không chỉ vì dân gian quan niệm “tắc kè đến ở nhà ai thì nhà đó sắp giàu” mà còn bởi nó là một loại thuốc quý, cực bổ dưỡng, có thể sánh ngang hàng với nhân sâm.

Tắc kè còn có các tên gọi khác như cáp giới, cáp giải, giới sà, cắc kè, đại bích hổ, tiên thiềm…

Trước đây, thỉnh thoảng tôi vẫn bị đánh thức vào lúc nửa đêm bởi những tiếng kêu “tắc kè… tắc kè…” để gọi bạn tình vang dội trong đêm. Và có lẽ, tên của loài động vật này đã được đặt dựa trên hình thức mô phỏng âm thanh từ tiếng kêu của nó. Nhiều người còn cho rằng: “Nhà ai có tắc kè thì sẽ không có thằn lằn (hay thạch sùng), hoặc nếu đã có thằn lằn thì từ từ thằn lằn cũng bỏ đi.”. Vì chúng sợ tắc kè.

Tôi đã đến những ngôi nhà có tắc kè, tò mò để ý và thấy đúng như thế thật. Về hình dáng, tắc kè na ná thằn lằn (thạch sùng) nhưng kích thước thì lớn hơn rất nhiều. Về màu sắc, nếu như da thằn lằn chỉ có một màu (gần giống màu da người) thì màu sắc trên da tắc kè lại rất sặc sỡ với những đốm màu tròn, thường là màu vàng. Da chúng trông có vẻ mốc thếch và thô ráp. Đây là loài hoạt động về đêm, ăn côn trùng nên ban ngày rất khó bắt gặp. Chúng thường nấp ở những chỗ yên tĩnh, hơi tối, khuất gió như trên các hốc đá, góc cây, góc tường, sau lưng tủ, kệ…

Tắc kè đã được biết đến với nhiều cách sử dụng làm thuốc như nấu cháo, tán bột, ngâm rượu… để bổ dương, lợi tiểu, điều trị các bệnh như thận hư, đau nhức, mệt mỏi, kém ăn, tê thấp, hen suyễn…

Tuy nhiên, nhiều người ở quê tôi đã chọn cách ngâm rượu đơn giản, dễ sử dụng nhất. Và phải thừa nhận một điều rằng, với chức năng làm ấm cơ thể, làm thông kinh mạch và hỗ trợ dẫn thuốc từ trong tắc kè, rượu tắc kè đã có mặt trong đời sống hàng ngày: sau bữa cơm, trong các tiệc nhậu, bạn bè gặp nhau…

CÁCH NGÂM RƯỢU TẮC KÈ ĐƠN GIẢN NHẤT

Bên cạnh việc ngâm rượu tắc kè chung với các loài động vật khác như bìm bịp hay các loài thảo dược khác (Đại hồi, trần bì, nhân sâm, kỷ tử, dâm dương… ) nhằm tăng cường hoạt chất và hiệu quả điều trị bệnh, tắc kè thường được sử dụng làm thuốc qua cách rất đơn giản sau đây:

LƯU Ý: Ngâm tắc kè bằng rượu gạo khoảng 40 độ và rượu ngâm tốt nhất nên được chôn dưới đất, sử dụng sau 100 ngày, uống mỗi ngày 1 – 3 lần tùy theo thể trạng mỗi người, mỗi lần khoảng một ly uống rượu và uống trước bữa ăn.

CÔNG DỤNG CỦA RƯỢU TẮC KÈ: Bổ phế, bổ thận tráng dương, điều trị tiểu đêm, nhức mỏi mình mẩy, đau nhức xương khớp.

Xin chia sẻ thêm, theo quan niệm của những người hay sử dụng rượu tắc kè thì nếu có điều kiện, các bạn nên mua tắc kè miền núi vì nó có giá trị y học hơn tắc kè ở miền Nam hay tắc kè được nuôi nhằm mục đích kinh doanh.

(Tuyết Nhi)

Giá: 120.000₫/con

Rocket + Giúp Bổ Thận Tráng Dương

Mô tả

– Tâm Lý : mệt mỏi, căng thẳng, thường xuyên có áp lực…..là yếu tố tâm lý phổ biến nhất gây nên yếu sinh lý tạm thời

– Bệnh Lý : người bị huyết áp, bệnh xơ vữa động mạch, suy tim có thể ảnh hưởng đến quá trình bơm máu hay ngăn máu tới dương vật

– Sử Dụng Nhiều Rượu Bia : ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương

– Yếu Sinh Lý Do Tuổi Tác Cao : tuổi càng cao thì cơ thể ít sản sinh hoặc không sản sinh ra nội tiết tố nam

– Dùng Thuốc : nhiều loại thuốc huyết áp, tim mạch, dạ dày, thần kinh….có thể gay nên yếu sinh lý cấp tính

2. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT YẾU SINH LÝ VÀ MÃN DỤC Ở NAM GIỚI

– Có rất nhiều biện pháp hỗ trợ tăng cường và cải thiện sinh ly ở nam giới, nhưng không phải loại nào cũng tốt, hiệu quả và an toàn cho người sử dụng

– Trong Y Học Cổ Truyền đã có rất nhiều những Công Thức và Bài Thuốc từ các Dược Liệu Thiên Nhiên bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, có tác dụng bổ thận, tăng cường sinh lý và làm chậm quá trình mãn dục ở nam giới

– Một trong những Công Thức và Bài Thuốc đó là ROCKET +, được chiết xuất từ Đẳng Sâm, Thục Địa, Bạch Truật, Can Khương, Bá Bệnh…….và nhiều Thảo Dược quý hiếm khác. Sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất bởi CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG, một trong những CÔNG TY hàng đầu về Chăm Sóc Sức Khỏe.

– Tăng cường sinh lý nam, tìm lại bản lĩnh đàn ông.

– Bổ thận, tráng dương, tăng cường sức khỏe, tăng cường chức năng sinh lý ở nam giới.

– Điều trị yếu sinh lý, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương.

– Kích thích tăng hormon sinh dục, làm chậm quá trình mãn dục nam.

– Giảm tiểu đêm, mệt mỏi, đau lưng, mỏi gối

– Nam giới bị suy giảm hormon nội tiết tố

– Dùng cho nam giới trưởng thành bị thận hư, thận yếu, đau lưng mỏi gối

– Người rối loạn cương dương, yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh, xuất tinh sớm

– Người tiểu đêm nhiều lần, tiểu són.

– Uống 2 viên/ lần x 1-2 lần/ ngày

– Uống vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ

– Duy trì uống 2 viên/ lần/ ngày

– CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG

10 HỆ THỐNG NHÀ THUỐC BÁN HÀNG CHÍNH HÃNG

– NHÀ THUỐC THANH BÌNH – SỐ 54 PHAN ĐÌNH GIÓT PHƯƠNG LIỆT THANH XUÂN HÀ NỘI

– NHÀ THUỐC SỐ 48 NGUYỄN VĂN TRỖI PHƯƠNG LIỆT THANH XUÂN HÀ NỘI.

11. ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN VÀ ĐẶT HÀNG

CAM KẾT HÀNG CHÍNH HÃNG – UY TÍN CHẤT LƯỢNG – MUA NHIỀU KHUYẾN MẠI LỚN

Hoàn Bát Vị Bổ Thận Dương

Thành phần Hoài 72 mg Sơn thù 66 mg Mẫu đơn bì 48,75 mg Thục địa 78,75 mg Phụ tử 16,50 mg Trạch tả 48,75 mg Phục linh 48,75 mg Quế 16,50 mg Tá dược vừa đủ một viên.

Dạng thuốc và trình bày Hoàn cứng – hộp 1 chai 240 hoàn.

Công dụng Theo Tây y, thận là cơ quan bài tiết các chất cặn bả độc hại cho cơ thể, cũng như ổn định thành phần hóa học và tính chất của các dịch cơ thể. Y lý Đông phương cho rằng Thủy, Hỏa ( âm, dương) là 2 yếu tố căn bản của sự sống. Cơ thể con người được khỏe mạnh là do sự hài hòa của 2 yếu tố này. Danh y Hải Thượng Lãn Ông của Việt Nam đã vận dụng 2 phương thuốc bổ thận âm (Lục vị) và Bổ Thận Dương (Bát vị) mà chữa được bách bệnh. Bài Bổ Thận Dương (Bát Vị) dùng Phụ tử, Quế làm chủ và Lục vị Bổ thận âm làm nền tảng nên bài thuốc có đủ cả âm dương phối hợp điều hòa, thậm chí đầy đủ để chữa bệnh. Phụ tử có vị cay, ngọt, tính nhiệt. Phụ tử được coi là vị thuốc hồi dương, khử phong hoàn. Quế được dùng làm thuốc cấp cứu bệnh do hàn như tay chân lạnh, hôn mê, mạch chậm, đau bụng, trúng thực, tiêu hóa kém…. Thục đĩa có vị ngọt, mùi thơm, tính hơi ấm. Có tác dụng nuôi thận, dưỡng âm bổ thận, dùng chữa các chứng nóng âm ỉ, cơ thể yếu mệt, khó thở, bệnh đái tháo đường, kinh nguyệt không đều, bổ huyết, sinh tinh, làm cơ thể tráng kiện. Hoài sơn có vị ngọt, tính bình. Hoài sơn là một vị thuốc bổ, chữa các bệnh dạ dày – ruột, ăn uống kém tiêu, viêm ruột kinh niên, tiêu chảy lâu ngày không khỏi. Đơn bì có vị, cay đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng hạ sốt, mát máu, hoạt huyết, làm tan máu ứ và giảm đau. Trạch tả có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, dùng chữa bệnh viêm thận, viêm bể thận, tiểu tiện khó, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt. Phục linh có vị ngọt nhạt, tính bình, dùng làm thuốc bổ chữa suy nhược, chóng mặt, di mộng tinh,lợi tiểu, chữa phù thủng, bụng đầy trướng, tiêu chảy, ăn kém, an thần, trấn tĩnh, chứa mất ngủ. Sơn thù có vị chua, tính bình, dùng trị phong hàn, tê thấp, đau đầu, đau lưng, mỏi gối, tai ù, thận suy, tiểu tiện nhiều lần, di tinh, rối loạn kinh nguyệt, mồ hôi trộm.

Chỉ định Dùng cho người thận yếu, váng đầu, đau lưng, ù tai, hay đi tiểu đêm, mồ hôi trộm. Hỗ trợ trong việc ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Liều lượng và cách dùng: Uống 10 hoàn x 2 lần/ ngày.

Chống chỉ định Không dùng cho phụ nữ có thai, người bị cảm sốt mới phát, táo bón, trẻ em dưới 15 tuổi, Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Tác dụng không mong muốn Chưa có báo cáo.

Bảo quản Ở nhiệt độ 20-35°C