Top 9 # Xem Nhiều Nhất Vị Thuốc Hạ Huyết Áp Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Công Dụng Của Vị Thuốc Hạ Huyết Áp Từ Hoa Tam Thất

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não…), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính… #Dongtayy #Đông_tây_y

Với y học hiện đại, hoa tam thất có thành phần chính là hoạt chất của nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát và có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu.

Thanh nhiệt: hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt); Bình can: (điều hòa chức năng của tạng can); Bổ huyết (chống thiếu máu), cầm máu, giảm đau, tiêu ứ huyết; Chống viêm tấy, giảm đau, chữa trường hợp viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá tràng, trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và chóng lành vết thương; Tốt cho hệ thần kinh như tác dụng an thần, trấn tĩnh, dễ ngủ và ngủ sâu giấc (chữa các chứng mất ngủ, ngủ hay mơ và nghiến răng); Chữa tăng huyết áp bởi hoa tam thất có tác dụng giáng áp (hạ huyết áp); Phòng ngừa các biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, ngăn ngừa chứng lú lẫn ở người già; Làm tăng lực cụ thể như giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, rất tốt cho người ăn uống kém, lao động quá sức, hay ra mồ hôi trộm; Ngăn ngừa, phòng chống bệnh như là kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, tăng sức đề kháng giúp cơ thể phòng chống bệnh tật về lâu dài, sử dụng thường xuyên sẽ nâng cao tuổi thọ.

Ngoài ra, còn có khả năng ngăn ngừa, phòng chống bệnh ung thư, cụ thể là tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của khối u; Chữa các bệnh do thiếu máu lên não nhờ khả năng làm tăng cường máu lên não chữa các chứng bệnh đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng; Chữa nhĩ minh, nhĩ lung tức là chữa các chứng bệnh tai ù, tai điếc.

Rất tốt cho tế bào gan, tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan; Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên rất tốt với người gan nhiễm mỡ. Chữa tiểu đường: hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Làm đẹp, giảm béo: chống lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt, nhất là béo bụng, béo đùi; Tác dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), giải độc gan, hỗ trợ chữa và phòng chống mụn, nám da, giúp cho làn da sáng đẹp. Song còn tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Cách sử dụng hoa tam thất trong trị liệu rất đơn giản: Mỗi ngày dùng từ 2 – 3g, pha vào nước sôi uống như trà đến khi hết vị ngọt đắng thì hãy thay ấm khác.

Tam thất và Những điều cần biết khi sử dụng

Tam thất là rễ của cây tam thất, còn gọi là sâm tam thất. Trước đây được coi như vị thuốc “giả nhân sâm”, ý nói có thể thay nhân sâm. Chính vì vậy mà ngay tên khoa học của nó cũng phản ánh được điều này: Panax pseudo ginseng Wall. Ở đây từ Panax mang ý nghĩa tên “chi” của nhân sâm (về phân loại thực vật), xuất phát từ tiếng Hy Lạp Panacen, tức là chữa được rất nhiều loại bệnh. Còn pseudo, có nghĩa là giả và ginseng là phiên âm từ nhân sâm.

Ngày nay tên khoa học của tam thất là Panax Notoginseng (Bark.) F.H. Chen, họ nhân sâm Araliaceae (ngũ gia bì). Trong Đông y, tam thất còn được gọi là “kim bất hoán”, “kim”, tức là vàng, bất hoán, là không đổi được; có nghĩa là vị thuốc tam thất rất quý, đến mức có vàng cũng không thể đổi được.

BS. Hoàng Xuân Đại/ Nguồn: SK&ĐS

Cây Thuốc Nam, Tây Y Hạ Huyết Áp, Điều Trị Cao Huyết Áp Của Mỹ

Những cây thuốc nam, dược liệu gì giúp chữa, điều trị bệnh cao huyết áp hiệu quả? Các loại thảo dược hạ huyết áp nào an toàn nhất? Chữa trị tăng huyết áp bằng lá cây gì tốt nhất?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Những Cây Thuốc Nam, Thảo Dược Chữa Trị Huyết Áp Cao Tốt Nhất

Bệnh cao huyết áp là vấn nạn thật sự trong kỷ nguyên hiện đại. Nếu cách đây hơn 50 năm, căn bệnh này chỉ xuất hiện đa số ở người già, cao tuổi, thì hiện nay, độ tuổi mắc bệnh đã nhỏ hơn rất nhiều. Số lượng người trẻ, trung niên mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng cao.

Bên cạnh thuốc tây là phương pháp được đa số người bệnh lựa chọn vì hiệu quả hạ huyết áp nhanh nhưng chỉ mang tính chất tạm thời, thì cây thuốc, thảo dược luôn luôn được xem là phương pháp điều trị an toàn và hoàn toàn có khả năng giải quyết gốc rễ căn bệnh này.

Chính vì thế, xu hướng sử dụng cây thuốc, dược liệu để hạ huyết áp là gần như tất yếu. Chẳng người bệnh nào muốn sống chung với thuốc tây cả đời!

Hạt hoa hướng dương, Rau cần

Chuẩn bị: Hạt hoa hướng dương tươi 50g, Rễ rau cần 100g

Cách dùng: Hạt hướng dương ăn sống bỏ vỏ. Rễ cần giã nát lấy nước uống, mỗi ngày 1 cốc

Chuẩn bị: Vỏ đậu xanh khô, Hoa cúc khô lượng vừa đủ

Cách dùng: Cho cả 2 thành phần vào trong gối nằm để gối đầu.

Chuẩn bị: Chanh 1 quả, Mã thầy 10 củ

Cách dùng: Đun nước tất cả, uống thường xuyên

Nước lá kiều mạch, Ngó sen

Chuẩn bị: Ngó sen 3 đoạn, Lá kiều mạch 50g

Cách dùng: Sắc nước uống hàng ngày

Các Loại Lá Cây, Dược Liệu Chữa Trị Cao Huyết Áp Hiệu Quả Nhất

Tâm sen 2-3g pha nước sôi uống hàng ngày.

Giã bầu ra vắt lấy nước, trộn đều với mật ong. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 cốc.

Râu ngô 60g, phơi khô, sắc nước uống, ngày 3 lần.

Chuối tây 2 quả, Sơn tây 10g.

Cho Sơn tra vào nồi hầm 15 phút. Mang chuối giã nát thả vào trộn đều, đun sôi. Chia làm 2 lần uống hết.

Giải Pháp Hay [Không Thuốc Tây]: Dành Cho Người Bệnh Cao Huyết Áp, Tăng Xông Máu

Tại Mỹ, chính là giải pháp được cân nhắc sử dụng đầu tiên khi người bệnh phát hiện bị cao huyết áp nhưng không muốn uống thuốc tây. Thảo Dược HILOMECHoặc khi người bệnh uống thuốc tây bị tác dụng phụ hoặc không đạt hiệu quả như kỳ vọng. Hoặc khi người bệnh đang phải gồng mình uống quá nhiều loại thuốc tây, rất dễ gây độc cho gan và thận.

Thảo Dược Hilomec có sự kết hợp của 4 sản phẩm: HILOMEC – 01, HILOMEC – 04. HILOMEC – 02, HILOMEC – 03 và

Thảo dược HILOMEC tấn công trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh, tập trung giảm thể tích máu và phục hồi độ đàn hồi động mạch, từ đó giúp bệnh nhân bị cao huyết áp trực tiếp đạt được 2 lợi ích to lớn sau đây:

🤗 Lợi ích thứ nhất: Huyết áp hạ về ngưỡng an toàn

🤗 Lợi ích thứ hai: Mạch máu khôi phục đàn hồi, huyết áp không bị tăng đột ngột

Kèm theo đó là 3 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giảm nhanh triệu chứng chóng mặt, đau đầu, ù tai

✔️ Kết quả số 2: Giảm nhanh cảm giác hồi hộp, mờ mắt, tê tay

✔️ Kết quả số 3: Giảm nhanh dấu hiệu mệt mỏi, khó thở, mất ngủ

Trong đó:

🍀 HILOMEC – 01: Hạ huyết áp, Đào thải natri dư thừa

🍀 HILOMEC – 02: Hạ huyết áp, Chống xơ cứng động mạch

🍀 HILOMEC – 03: Hạ huyết áp, Chống tổn thương thận

🍀 HILOMEC – 04: Hạ huyết áp, Loại bỏ mảng bám cholesterol

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT

💦 Tăng huyết áp độ 1 (chỉ số từ 140/90 – 150/95): Bộ Đôi Thảo Dược HILOMEC – 01 và HILOMEC – 02.

💦 Tăng huyết áp độ 2 (chỉ số từ 150/95 – 170/110): Bộ Ba Thảo Dược HILOMEC – 01, HILOMEC – 02 và HILOMEC – 03.

💦 Tăng huyết áp độ 3 (chỉ số ≥ 170/110): Bộ Bốn Thảo Dược HILOMEC – 01, HILOMEC – 02, HILOMEC – 03 và HILOMEC – 04.

Các Báo Cáo Lâm Sàng Y Khoa

Hạt cần tây hạ huyết áp bằng cơ chế lợi tiểu, đào thải natri dư thừa mà không làm hao hụt hàm lượng kali trong cơ thể.

So sánh: Hạt cần tây & Thân cần tây

Rất nhiều bệnh nhân uống nước ép từ Thân cần tây để hạ huyết áp. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ rõ, sử dụng Hạt cần tây giúp đem lại hiệu quả hạ huyết áp vượt trội hơn hẳn so với phần ngọn và thân.

Các nghiên cứu cho thấy, các thành phần hạt cần tây tạo ra một hiệu ứng thư giãn, giãn nở làm giảm huyết áp. Điều này dường như xảy ra, ít nhất là một phần, bằng cách ngăn chặn hoặc đối kháng dòng canxi vào tế bào cơ lót mạch máu, tương tự như hành động được thực hiện bởi thuốc chẹn kênh canxi. Một hợp chất hạ huyết áp chính trong Hạt cần tây có tên kỹ thuật là L-3-n-butylphthalide, viết tắt là 3nB.

3nB đã được sử dụng trong một số nghiên cứu để kiểm soát các bệnh mạch máu trong não, chẳng hạn như đột quỵ và chứng loạn trí.

Đồng thời, các nhà khoa học đã công bố, 3nB còn hoạt động như một chất lợi tiểu, nhưng vẫn giữ tỷ lệ của ion natri với kali trong máu. Đây là điểm khác biệt và cũng là ưu thế nổi bật của Celery seed khi so sánh với thuốc tây (làm hao hụt kali) có cơ chế lợi tiểu tương tự.

💚 Thảo Dược HILOMEC – 02: Hạ huyết áp, Chống xơ cứng động mạch

Lá oliu hạ huyết áp bằng cơ chế phục hồi độ xơ cứng thành động mạch, điều chỉnh dòng ion canxi gây co mạch và cải thiện chức năng nội mô.

Chiết xuất từ Lá oliu (Olea europaea) có chứa các hợp chất được gọi là secoiridoid glycoside. Khi ăn vào, các chất này phân hủy thành các phân tử có khả năng ức chế men chuyển angiotensin (ACE) và tác dụng có hại của nó đối với các mạch máu. Các nghiên cứu hiện nay cho thấy Chiết xuất từ ​​Lá oliu có hiệu quả trong việc hạ huyết áp, tương tự như thuốc tây ức chế men chuyển.

Tỏi già hạ huyết áp bằng cách tăng tính linh hoạt của các động mạch, giảm cholesterol bám trên thành mạch máu và giãn nở mạch máu.

Một hợp chất lưu huỳnh giàu chất chống oxy hóa được gọi là S-allylcystein có nhiều trong Chiết xuất Tỏi già, được chứng minh là có khả năng hạ huyết áp và làm chậm quá trình tổn thương thận.

So sánh: Tỏi sống, Dầu tỏi, Tỏi đen và Tỏi già

Hiện tại, Tỏi được bán dưới 4 loại chế phẩm chính là Tỏi tươi (ngâm rượu, ngâm giấm, phơi khô cắt vụn thành dạng bột), Dầu tỏi, Tỏi đen và Tỏi già. Nghiên cứu đã chỉ ra rất rõ, Tỏi già là chế phẩm có hoạt tính sinh học mạnh nhất và tốt nhất cho người bệnh tăng huyết áp.

♢ Tỏi già là một chế phẩm được tạo ra bằng cách chiết xuất tỏi với một quá trình lão hóa độc quyền. Rất lâu trước khi trải qua quá trình chiết xuất và lão hóa, tỏi được trồng tại các trang trại được lựa chọn theo các điều kiện hữu cơ được kiểm soát chặt chẽ. Không có phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ hoặc thuốc trừ sâu được sử dụng trong canh tác tỏi. Tỏi được thu hoạch, làm sạch, cắt lát và bảo quản trong các thùng thép không gỉ trong điều kiện được kiểm soát cẩn thận mà không sử dụng bất kỳ quy trình gia nhiệt nào. Tỏi được lưu trữ trong các thùng thép không gỉ trong tối đa 20 tháng.

♢ Quá trình lão hóa độc quyền tạo ra một chế phẩm không mùi và chuyển đổi các hợp chất organosulfur khắc nghiệt, không ổn định trong tỏi (ví dụ allicin) thành các hợp chất nhẹ hơn và có hoạt tính cao hơn bao gồm các axit amin giàu chất chống oxy hóa, có chứa lưu huỳnh, như S-allylcystein (SAC) , S-allyl mercaptocysteine ​​(SMAC) và các sản phẩm phản ứng Maillard. Điều đáng chú ý là S-allylcystein có tỷ lệ hấp thụ 98% vào máu mang lại khả năng sinh học mạnh mẽ.

♢ Đồng thời, toàn bộ quy trình sản xuất Tỏi già (Aged Garlic Extract) phải chịu 250 bài kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn và hiệu quả của nó, tất cả đều tuân thủ các hướng dẫn của GMP quốc tế.

♢ Việc chuyển đổi hóa học của quá trình lão hóa dẫn đến việc loại bỏ mùi hăng của tỏi tươi và mang lại cho Tỏi già các lợi ích sức khỏe khác nhau, sử dụng được cho mọi đối tượng bệnh nhân, kể cả phụ nữ có thai, cho con bú.

💚 Thảo Dược HILOMEC – 04: Hạ huyết áp, Loại bỏ mảng bám cholesterol

Thảo dược HILOMEC – 04 có sự kết hợp của 3 thành phần chính là Grape Seed Extract (Chiết xuất Hạt nho), Policosanol (Chiết xuất Sáp mía) và Trans-Resveratrol (Chiết xuất Rễ cốt khí củ).

🌻 Thành phần thứ 1. Grape Seed Extract (Chiết xuất Hạt nho)

Hạt nho có 2 công dụng chính là kiểm soát huyết áp và hạ cholesterol máu, bằng cách giãn mạch máu thông qua quá trình phosphoryl hóa oxit nitric synthase.

Chiết xuất hạt nho chứa một tỷ lệ cao các hợp chất gọi là oligomeric proanthocyanidin (viết tắt là OPC). Đây là chất chống oxy hóa cực mạnh, giúp tăng cường độ đàn hồi thành mạch máu và làm giảm các hạt cholesterol ‘xấu’ LDL bị oxy hóa – một tác nhân chính phá hủy lớp nội mô tiểu động mạch, làm huyết áp bất ổn.

🌻 Thành phần thứ 2. Policosanol (Chiết xuất Sáp mía)

🌻 Thành phần thứ 3. Resveratrol (Chiết xuất Rễ cốt khí củ)

Trans-Resveratrol là một flavonoid phytoalexin tự nhiên, có đặc tính chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ mạch máu và hệ thần kinh. Resveratrol điều hòa huyết áp bằng cách tăng sản xuất nitric oxide, được tạo ra trong các mạch máu lót nội mô, giúp giãn mạch máu thông qua kích hoạt enzyme guanylate cyclase. Từ đó làm giảm sức cản ngoại biên, giúp giảm thiểu nguy cơ tăng huyết áp đột biến và phục hồi cấu trúc thành mạch máu.

🎉 Qua đó, Chúng tôi khẳng định, đối với trường hợp bị cao huyết áp, bệnh nhân hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng Thảo Dược HILOMEC để tăng hiệu quả điều trị.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

This information is independently developed by MIMS based on various references and is provided for your reference only. Therapeutic uses, prescribing information and product availability may vary between countries. Please refer to MIMS Product Monographs for specific and locally approved prescribing information. Although great effort has been made to ensure content accuracy, Y Duoc Xanh (yduocxanh.com) shall not be held responsible or liable for any claims or damages arising from the use or misuse of the information contained herein, its contents or omissions, or otherwise.

https://www.nhs.uk/conditions/high-blood-pressure-hypertension/treatment/

https://emedicine.medscape.com/article/241381-treatment

https://www.acc.org/latest-in-cardiology/ten-points-to-remember/2017/11/09/11/41/2017-guideline-for-high-blood-pressure-in-adults

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2718609/

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5288674/

https://www.heart.org/en/health-topics/high-blood-pressure/changes-you-can-make-to-manage-high-blood-pressure

https://www.ahajournals.org/doi/10.1161/01.HYP.0000103630.72812.10

https://www.nice.org.uk/bnf-uk-only

https://millionhearts.hhs.gov/files/Hypertension-Protocol.pdf

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Thuốc Điều Trị Hạ Huyết Áp Heptaminol

Hoạt chất : Heptaminol

Thuốc kê đơn ETC – (Ethical drugs, prescription drugs, Prescription only medicine)

Mã ATC (Anatomical Therapeutic Chemical): C01DX08.

Brand name:

: Heptaminol, Heptaminol Domesco, Ampecyclal , Hept-A-Myl , Heptamyl

2. Dạng bào chế – Hàm lượng: Dạng thuốc và hàm lượng

Viên nén 187,8 mg, 300mg

Dung dịch pha tiêm 30.5%

► Kịch Bản: PharmogTeam

► Youtube: https://www.youtube.com/c/pharmog

► Facebook: https://www.facebook.com/pharmog/

► Group : Hội những người mê dược lý

► Instagram : https://www.instagram.com/pharmogvn/

► Website: pharmog.com

4. Ứng dụng lâm sàng: 4.1. Chỉ định:

Điều trị triệu chứng trong hạ huyết áp tư thế, đặc biệt trong trường hợp do dùng thuốc hướng tâm thần.

4.2. Liều dùng – Cách dùng:

Cách dùng : Dùng uống, dùng tiêm.

Liều dùng:

Dạng viên 187,8 mg

Người lớn: uống 1-2 viên/lần x 3 lần/ngày.

Tiêm IV chậm hoặc tiêm IM:

Người lớn: 1-3 lần/ngày x 5-10mL,

Trẻ em: ngày 1-2 lần x 0,5-2mL tùy theo thể trọng;

Tiêm truyền tĩnh mạch:

Người lớn: 10mL pha vào 500ml dịch truyền,

Trẻ em: 2mL pha vào 500mL dịch truyền.

4.3. Chống chỉ định:

Tăng huyết áp động mạch nặng.

Cường giáp

Phù não, động kinh.

Kết hợp với IMAO (nguy cơ tăng huyết áp kịch phát).

4.4 Thận trọng:

Các vận động viên thể thao cần lưu ý vì loại dược phẩm này có chứa một hoạt chất có thể cho kết quả dương tính các xét nghiệm khi kiểm tra các chất bị cấm sử dụng.

Tác động của thuốc trên người lái xe và vận hành máy móc.

Cần thận trọng khi sử dụng cho các đối tượng lái xe và vận hành máy móc.

4.5 Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Xếp hạng cảnh báo

AU TGA pregnancy category: NA

US FDA pregnancy category: NA

Thời kỳ mang thai:

Tính vô hại chưa được chứng minh. Do đó nên tránh sử dụng trên đối tượng này.

Thời kỳ cho con bú:

Tính vô hại chưa được chứng minh. Do đó nên tránh sử dụng trên đối tượng này.

4.6 Tác dụng không mong muốn (ADR):

Thường gặp: Phát ban, nổi mầy đay, phù mạch, nhịp tim nhanh, giãn đồng tử.

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 4.7 Hướng dẫn cách xử trí ADR:

Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid…).

4.8 Tương tác với các thuốc khác:

IMAO: Không phối hợp (nguy cơ tăng huyết áp kịch phát). Có nguy cơ gây cơn cao huyết áp do có heptaminol.

Guanéthidine và các thuốc củng họ: Khuyên không nên phối hợp (tăng tác dụng hạ huyết áp).

4.9 Quá liều và xử trí:

Trường hợp dùng quá liều (20 viên một lần/50 kg) cần theo dõi huyết áp và nhịp tim tại bệnh viện.

5. Cơ chế tác dụng của thuốc : 5.1. Dược lực học:

Thuốc hồi sức tim mạch.

Heptaminol có tác dụng trợ tĩnh mạch và bảo vệ mạch máu (tăng trương lực tĩnh mạch và sức chịu đựng của mạch máu và giảm tính thấm) kèm theo tính ức chế tại chỗ đối với vài hóa chất trung gian gây đau (histamine, bradykinine, serotonine), men tiêu thể và gốc tự do gây viêm và thoái hóa sợi collagen.

Cơ chế tác dụng:

Heptaminol hydrochlorid là một chất kích thích tim, làm tăng co bóp tim, cải thiện co thắt tim.

[XEM TẠI ĐÂY] 5.2. Dược động học:

Heptaminol được hấp thu nhanh và hoàn toàn sau khi uống. Nồng độ thuốc trong huyết tương cực đại sau 1,8 giờ. Diện tích dưới đường cong của nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian khi dùng uống tương đương với khi tiêm tĩnh mạch. Thời gian bán thải từ 2,5 – 2,7 giờ. Heptaminol không chyển hóa và được đào thải qua thận trong khoảng 24 giờ.

5.3 Giải thích:

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

5.4 Thay thế thuốc :

Chưa có thông tin. Đang cập nhật.

6.2. Tương kỵ :

Không áp dụng.

6.3. Bảo quản:

Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.

6.4. Thông tin khác :

Không có.

Hoặc HDSD Thuốc.

Huyết Áp Thấp Uống Thuốc Gì?【Top】7 Thuốc Điều Trị Tụt Hạ Huyết Áp Thấp

Bị bệnh huyết áp thấp, tụt hạ huyết áp nên uống thuốc gì? Nhóm thuốc chữa, điều trị bệnh huyết áp thấp nào hiệu quả, tốt nhất? Các loại thuốc chống tụt hạ huyết áp thế hệ mới nhất của Mỹ?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Bệnh Huyết Áp Thấp Uống Thuốc Gì? Thuốc Điều Trị Tụt Hạ Huyết Áp Tốt Nhất

Bệnh huyết áp thấp xảy ra khi máu không đủ cung cấp oxy cho các tế bào và cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não. Chỉ số huyết áp đo được thường thấp hơn 90/60 mmHg. Người bị hạ huyết áp sẽ thường xuyên cảm thấy chóng mặt, đau đầu, mờ mắt, tinh thần yếu đuối, hoang mang. Những trường hợp tụt huyết áp nặng có thể dẫn đến ngất xỉu phải nhập viện cấp cứu.

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Huyết Áp Thấp

Đối với bệnh tụt hạ huyết áp, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi chức năng tỳ vị (dạ dày, lá lách) để tăng số lượng hồng cầu, loại bỏ sự mệt mỏi, uể oải, kiệt sức

🔑 Thứ hai: Phục hồi khí huyết hư nhược để tăng chất lượng hồng cầu, nuôi dưỡng máu

🔑 Thứ ba: Tăng cường khả năng tuần hoàn máu, vận chuyển oxy đến tế bào

Lựa Chọn Thuốc Phù Hợp Với Mục Tiêu Điều Trị

Thuốc Tây: Giải Pháp Của Đa Số

Thuốc tây điều trị huyết áp thấp, đôi khi kết hợp với liệu pháp châm cứu, bấm huyệt, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh tụt hạ huyết áp. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh huyết áp thấp.

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về tim mạch như huyết áp thấp!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh tụt hạ huyết áp hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Thực Phẩm Chức Năng Việt Nam: Ưu Thế Về Giá Bán

Với điều kiện tài chính eo hẹp, người bệnh huyết áp thấp vẫn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc tây kết hợp các sản phẩm thực phẩm bổ sung của Việt Nam.

Bài Thuốc Nam, Đông Y Việt Nam: Hiệu Quả Nhưng Khó Uống

Hiện tại, Chúng tôi đã tiến hành tra cứu tổng cộng 11 tài liệu chính thống chuyên về bài thuốc nam, thuốc đông y, y học cổ truyền của Việt Nam để xem thử, có thang thuốc bắc hoặc cây dược liệu nào điều trị được bệnh tụt hạ huyết áp không.

Bài Thuốc Số 1: Thành phần: Đảng sâm, Mạch môn, Ngũ vị tử, Hoàng kỳ, Nhục quế, Cam thảo, Phù tiểu mạch, Táo. Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, sắc nước chia làm 2 lần uống.

Bài Thuốc Số 2: Thành phần: Thục địa, Hoài sơn, Đan bì, Trạch tả, Phục linh, Sơn thù, Đảng sâm, Mạch môn, Ngũ vị tử, Hoàng kỳ, Ma hoàng. Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, sắc làm 3 lần uống, mỗi lần uống 400ml.

Bài Thuốc Số 3: Chuẩn bị: Dâm dương hoắc 30g, Rượu trắng 500ml. Cách dùng: Đem ngâm Dâm dương hoắc với rượu trong bình kín, sau 7 ngày thì dùng được. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần chừng 15ml.

Cách nấu thuốc bắc cũng chính là thủ thuật chiết tách mà hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta đã phân tách được những hoạt chất trong cây thuốc có tác dụng điều trị huyết áp thấp. Công nghệ này phát triển mạnh nhất ở Mỹ và sau đó, lan sang các nước tư bản. Từ dạng nước sắc chuyển qua dạng viên, dễ uống hơn và đạt hiệu quả lâm sàng tốt hơn rất nhiều.

Thảo Dược Của Mỹ: Khôi Phục Huyết Áp, Tăng Lưu Thông Máu [Không Thuốc Tây]

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và khôi phục chỉ số huyết áp thấp cực kỳ hiệu quả.

✅ Giải pháp mang tên: Thảo Dược LOVILIC

THẢO DƯỢC LOVILIC GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH HUYẾT ÁP THẤP?

Thảo Dược Lovilic có sự kết hợp của 3 sản phẩm: và LOVILIC – 03 .

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược LOVILIC có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả phục hồi chỉ số huyết áp.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược LOVILIC đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Tim Mạch Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

Thảo dược LOVILIC tấn công trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh, tập trung phục hồi khí huyết, tỳ vị hư tổn và tăng lưu thông máu, từ đó giúp bệnh nhân bị cao huyết áp trực tiếp đạt được 2 lợi ích to lớn sau đây:

🤗 Lợi ích thứ nhất: Huyết áp tăng về ngưỡng an toàn

🤗 Lợi ích thứ hai: Mạch máu khôi phục đàn hồi, huyết áp không bị hạ thấp đột ngột

Kèm theo đó là 2 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giảm nhanh triệu chứng chóng mặt, đau đầu, ù tai

✔️ Kết quả số 2: Giảm nhanh cảm giác mệt mỏi, khó thở, mất ngủ

Trong đó:

🍀 LOVILIC – 01: Tăng tạo hồng cầu, Phục hồi chức năng tỳ vị

🍀 LOVILIC – 02: Nuôi dưỡng máu, Phục hồi khí huyết hư nhược

🍀 LOVILIC – 03: Tăng cường bơm máu, Tăng độ đàn hồi mạch máu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT

💦 Mức độ nhẹ (chỉ số từ 70/50 – 90/60): Bộ Đôi Thảo Dược LOVILIC – 01 và LOVILIC – 02.

💦 Mức độ trung bình – nặng (chỉ số ≤ 70/50): Bộ Ba Thảo Dược LOVILIC – 01, LOVILIC – 02 và LOVILIC – 03.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.nhs.uk/conditions/low-blood-pressure-hypotension/

https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/21156-low-blood-pressure-hypotension/management-and-treatment

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6705478/

https://www.uspharmacist.com/article/hypotension-a-clinical-care-review

https://www.hse.ie/eng/health/az/b/blood-pressure-low-/treating-low-blood-pressure.html

https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/conditionsandtreatments/blood-pressure-low-hypotension

https://www.escardio.org/Journals/E-Journal-of-Cardiology-Practice/Volume-17/low-blood-pressure

https://manhattancardiology.com/low-blood-pressure-treatment/

https://www.aafp.org/afp/2011/0901/p527.html

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng