Top 11 # Xem Nhiều Nhất Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì Là Tốt Nhất?

1. Nguyên nhân gây viêm họng

Trước khi tìm hiểu viêm họng uống thuốc kháng sinh gì chúng ta cần biết được nguyên nhân từ đâu gây ra tình trạng này. Có 2 nguyên nhân chính đó là do nhiễm virus hay vi khuẩn.

Nhiễm virus: Nguyên này chủ yếu gây ra viêm họng, sau khi bị mắc các bệnh do virus gây ra như cảm, cúm, sởi…

Nhiễm vi khuẩn: Đây là nguyên nhân ít gặp hơn, do vi khuẩn streptococcus (liên cầu khuẩn) gây ra. Liên cầu khuẩn gây ra viêm họng với các bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp trên (viêm thanh quản, viêm amidan…)

Ngoài ra, viêm họng còn xuất hiện do các nguyên nhân khác gây ra như: Bị dị ứng, kích ứng với khói thuốc lá, thay đổi thời tiết, môi trường sống ô nhiễm, nói chuyện hay la hét nhiều, các bệnh lý viêm xoang, trào ngược dạ dày – thực quản… cũng dễ gây ra viêm họng.

2. Các triệu chứng của bệnh viêm họng

Khi thấy các triệu chứng như đau, ngứa, rát ở vùng họng, gặp viêm họng hạt khó khăn khi nuốt hay nói chuyện nhiều người thường băn khoăn viêm họng uống thuốc kháng sinh gì hiệu quả.

Nhiều trường hợp có thêm các triệu chứng như sốt, nhức đầu, nổi hạch ở cổ do nhiễm khuẩn. Có một vài trường hợp viêm họng do nhiễm khuẩn thường hay tái phát lại.

Những người bị viêm họng do virus có các triệu chứng sổ mũi, hắt hơi, ho, đau nhức toàn thân gần giống với chứng cảm, cúm… các triệu chứng của viêm họng do virus thường tự khỏi đi sau thời gian ngắn mà không cần điều trị.

3. Biến chứng nguy hiểm của viêm họng

Bệnh viêm họng do nhiễm khuẩn nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: Nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm amidan… thậm chí còn sốt thấp khớp ảnh hưởng đến tim và khớp, viêm cầu thận vậy viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

4. Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

Như chúng ta đã biết, viêm họng đa phần do virus gây nên, tuy nhiên các triệu chứng viêm họng này ít nghiêm trọng và không cần dùng kháng sinh. Còn viêm họng do vi khuẩn có thể hình thành và gây nghiêm trọng hơn, Khi đó, thuốc kháng sinh chính là biện pháp hữu ích trong việc điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn.

Amoxicillin: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? Amoxicillin là loại kháng sinh rất phổ biến trong lớp kháng sinh penicillin. Nó có hiệu quả chống lại các vi khuẩn phổ biến nhất gây viêm họng. Các bác sĩ thường kê toa amoxicillin như một loại thuốc đầu tay chống lại viêm họng, không chỉ mang lại hiệu quả mà còn vì nó có ít tác dụng phụ. Lưu ý những ai bị dị ứng với penicillin thì nên tránh dùng amoxicillin vì nó có thể gây phản ứng dị ứng.

Augmentin: Augmentin là kháng sinh kết hợp có chứa amoxicillin và acid clavulanic có hiệu quả khi dùng điều trị vi khuẩn gây viêm họng nặng. Các bác sĩ cũng sử dụng loại thuốc này để điều trị các bệnh nhiễm trùng mà amoxicillin đã không còn cung cấp cứu trợ. Thuốc Augmentin có hình dạng viên thuốc lớn nên rất khó nuốt, có khả năng gây khó chịu ở bụng nhiều hơn amoxicillin vì vậy cần uống nhiều nước khi sử dụng.

Azithromycin: Azithromycin là loại kháng sinh thuộc nhóm thuốc macrolid. Đây là loại thuốc sử dụng hiệu quả trong việc chống lại nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp nói chung và viêm họng nói riêng. Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? các bác sĩ thường kê đơn thuốc này vì nó có hướng dẫn đơn giản mà bệnh nhân chỉ mất hơn năm ngày để uống thuốc và cải thiện tình trạng viêm họng.

Clindamycin: Đây là loại kháng sinh mạnh và có tác dụng chống lại các vi khuẩn phổ biến gây viêm họng. Những bệnh nhân bị viêm họng mà dị ứng với penicillin thường được bác sĩ kê toa cho loại thuốc này.

Cephalexin: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? Thuốc kháng sinh Cephalexin chỉ định sử dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn tai, mũi, họng do các vi khuẩn nhạy cảm, không chỉ định trong trường hợp vi khuẩn nặng.

Erythromycin: Erythromycin là một loại kháng sinh thuộc nhóm macrolid, được dùng để chữa trị các bệnh lý như mụn trứng cá, các dụng mủ viêm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, mô mềm, da, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục.

Hiện nay, Erythromycin được điều chế thành 2 dạng là đường uống và thuốc thoa ngoài. Tùy vào từng dạng và tùy vào từng cơ địa của mỗi người mà có liều dùng khác nhau.

5. Lưu ý khi sử dụng điều trị viêm họng bằng thuốc kháng sinh

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? những loại thuốc được liệt kê trên có tác dụng điều trị viêm họng hiệu quả. Tuy nhiên bất cứ loại thuốc tây nào cũng gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho bản thân khi dùng kháng sinh chữa viêm họng, người bệnh cần chú ý những điều sau:

Chỉ nên sử dụng kháng sinh để điều trị viêm họng do vi khuẩn gây ra, không đem lại tác dụng với những nguyên nhân từ virus. Khi bị đau họng kéo dài không khỏi hãy đi khám để biết được chính xác nguyên nhân gây bệnh trước khi dùng thuốc.

Sử dụng đúng liều lượng, đúng cách dùng, đúng thời gian theo phác đồ điều trị. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về dùng, điều này làm tăng nguy cơ đề kháng với kháng sinh.

Sử dụng kháng sinh chữa bệnh viêm họng có thể gây ra các tác dụng phụ. Hãy tuân thủ theo đúng sự chỉ định điều trị từ bác sĩ để đảm bảo an toàn. Phải nhanh chóng đến cơ sở y tế nếu thấy cơ thể có các biểu hiện mẫn cảm với thuốc.

Không được tự ý đưa thuốc của mình cho người khác sử dụng, dùng sai thuốc có thể gây chậm trễ cho việc điều trị và còn khiến cơ thể kháng lại thuốc.

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì ? ngoài việc điều trị bằng kháng sinh, người bệnh cũng cần chú ý hơn đến thói quen sinh hoạt và ăn uống của bản thân:

Tránh tiếp xúc hoặc dùng chung vật dụng cá nhân với người đang bị đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan.

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và vệ sinh răng miệng. Súc miệng bằng nước muối hàng ngày sẽ giúp loại bỏ bớt vi khuẩn, từ đó hạn chế được các triệu chứng do viêm họng gây ra.

Bổ sung cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là vitamin C cùng các thực phẩm giàu kẽm, omega 3.

Tránh các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, không hút thuốc lá, sử dụng rượu bia… để giúp bệnh mau được chữa lành.

18 tháng 08, 2020 – 592 Lượt xem

Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì Và Mua Thuốc Ở Đâu

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

  Nguyên nhân gây bệnh viêm họng thường gặp là do vi khuẩn và nấm bệnh nên thông thường sẽ được dùng thuốc kháng sinh để điều trị, tuy nhiên viêm họnglại được chia thành nhiều loại nên để biết được viêm họng uống thuốc kháng sinh gì thì cần phải căn cứ vào từng nguyên nhân, mức độ và hiệu quả đáp ứng thuốc của từng người.

  1. Viêm họng là gì và nguyên nhân do đâu?

  Viêm họng là tình trạng niêm mạc họng và vùng hầu họng bị viêm do sự tấn công của virus, vi khuẩn và vi nấm. Viêm họng khiến niêm mạc họng sưng đỏ gây đau rát, thu hẹp diện tích cổ họng khiến người bệnh khó thở, khó nuốt.

  Khi bị viêm họng người bệnh thường có cảm giác đau rát họng rất khó chịu, kèm theo nóng sốt, khó thở trong một vài trường hợp. Lúc này tâm lý chung của người bệnh và người nhà bệnh nhân thường sẽ đến các hiệu thuốc tây để mua nhanh liều thuốc chữa viêm họng mà thành phần chính là kháng sinh.

  Tuy nhiên có người bị viêm họng uống thuốc kháng sinh sẽ khỏi, nhưng có người lại không thấy hiệu quả gì. Lí do là vì điều trị không đúng nguyên nhân gây bệnh hoặc mức độ của bệnh.

  Viêm họng uống thuốc kháng sinh có hiệu quả khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn, nấm có trong không khí, thức ăn, nước uống hoặc do sự lây lan từ các cơ quan khác sang.

  Sở dĩ có người viêm họng uống thuốc kháng sinh nhưng không khỏi là do bị virus tấn công, thuốc kháng sinh không thể trị được virus do đó bệnh chỉ có thể làm giảm triệu chứng nhưng bệnh vẫn còn.

Viêm họng uống kháng sinh gì tốt nhất?

  2. Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

  Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng, có thể kể đến một số loại như sau.

   ☞ Thuốc kháng sinh Beta – lactam

  Đây là loại thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị bệnh viêm họng, thuốc có tác dụng tiêu diệt nhanh vi khuẩn tại nơi gây bệnh.

   ☞ Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu đờm

  Thuốc kháng sinh chữa viêm họng kèm theo tác dụng tiêu đờm được sử dụng trong trường hợp người bệnh ho có đờm, ho dai dẳng. Tác dụng của thuốc cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn và kèm theo kiềm hãm việc tiết đờm ở cổ họng.

   ☞ Thuốc kháng sinh có tác dụng chống dị ứng

  Nếu nguyên nhân gây viêm họng là do dị ứng thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh có tác dụng kháng viêm và chống dị ứng.

   ☞ Thuốc kháng sinh giúp hạ sốt

  Người bệnh viêm họng uống thuốc kháng sinh có tác dụng giúp hạ sốt khi cảm giác đau họng kèm theo tăng nhiệt độ cơ thể, mỏi cơ, đau đầu.

Tác hại nếu viêm họng uống thuốc kháng sinh bữa bãi

  Khi viêm họng uống thuốc kháng sinh gì đó không rõ nguyên nhân gây bệnh hay không rõ mức độ của bệnh sẽ dẫn đến hàng loạt tác hại có ảnh hưởng đến sức khỏe.

   ◉ Kháng thuốc

  Tình trạng kháng thuốc, hay nói cách khác là kháng kháng sinh ở Việt Nam đang nằm trong top đầu những nước có tỉ lệ kháng thuốc cao nhất trên thế giới. Bởi vì người bệnh có thể dễ dàng mua kháng sinh ở các hiệu thuốc tây nhưng không điều trị đúng bệnh, hoặc không dùng đủ liều, ngưng thuốc giữa chừng khi các triệu chứng có dấu hiệu giảm, v.v….

Viêm họng uống kháng sinh bừa bãi sẽ gây kháng thuốc

  Việc dùng thuốc khi không rõ nguyên nhân giống như “nhử bệnh” khiến cho vi khuẩn, virus biến đổi phức tạp, làm tăng nguy cơ không có thuốc trị dù là căn bệnh đơn giản nhất.

   ◉ Rối loạn tiêu hóa

  Đường tiêu hóa là một trong những cơ quan dễ bị ảnh hưởng bởi thuốc nhất, viêm họng uống thuốc kháng sinh nhiều cũng khiến cho hệ miễn dịch đường ruột bị suy yếu do thuốc tiêu diệt luôn cả những vi khuẩn có lợi.

  Trường hợp nặng người bệnh có thể bị tiêu chảy, viêm đại tràng, viêm kết tràng, xuất huyết đường ruột, v.v….

   ◉ Dị ứng thuốc

  Mỗi người đều có cơ địa dị ứng khác nhau, đối với những người bị dị ứng với thành phần của thuốc chữa viêm họng thì không nên tự ý mua thuốc để điều trị.

   ◉ Các tác dụng phụ khác

  Viêm họng uống thuốc kháng sinh bữa bãi sẽ khiến cơ thể phải gánh chịu nhiều tác dụng phụ không mong muốn như đau đầu, buồn nôn, sốt, ngộ độc, đờ đẫn, v.v….

Mua thuốc kháng sinh chữa viêm họng ở đâu?

  Tuy trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc chữa viêm họng và người bệnh có thể dễ dàng tìm mua tại các quầy thuốc Tây nhưng để việc chữa trị được an toàn và hiệu quả thì người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ khám và cho thuốc uống phù hợp.

  Bởi vì viêm họng có nhiều loại nên không phải cứ viêm họng là có thể dùng kháng sinh, các bệnh viêm họng ở thể mãn tính cần điều trị chuyên sâu hơn như viêm họng hạt, viêm họng xung huyết, viêm họng mủ, viêm họng xuất tiết, viêm họng teo, ….

  Phòng khám Đa Khoa TPHCM là mô hình y tế hiện đại và đảm bảo chất lượng tốt nhất cho người bệnh thể hiện qua:

  ✚ Cơ sở vật chất khang trang, đầu tư đầy đủ tiện nghi phòng khám.

  ✚ Nhân viên y tế luôn sẵn sàng hướng dẫn và hỗ trợ người bệnh trong lĩnh vực chuyên môn.

  ✚ Phòng khám phục vụ tất cả các ngày trong tuần, người bệnh có thể sắp xếp thời gian thích hợp nhất hoặc tiết kiệm thời gian bằng cách đặt hẹn online.

  ✚ Mọi chi phí dịch vụ tại phòng khám đều được công khai niêm yết rõ ràng theo quy định.

  Còn thắc mắc về viêm họng uống thuốc kháng sinh gì và mua thuốc ở đâu, bạn vui lòng liên hệ với chuyên gia của phòng khám qua KHUNG CHAT bên dưới, hoặc gọi vào HOTLINE của phòng khám để được tư vấn miễn phí.

   Viêm họng là gì? Nguyên nhân Triệu chứng và Cách chữa bệnh

   Phòng khám tai mũi họng quận Tân Bình uy tín chất lượng

   Viêm họng mủ có tự khỏi không

Ngày:

Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì? Các Loại Thuốc Phổ Biến Nhất

Có tới 40 – 80% người bị viêm họng là do nhiễm virus, không cần dùng thuốc kháng sinh cũng có thể tự khỏi sau 7 – 10 ngày. Nhưng nếu bạn nằm trong số 5 – 10% người bị viêm họng do nhiễm khuẩn, phổ biến nhất là liên cầu khuẩn streptococcus thì chắc chắn bạn sẽ cần dùng thuốc kháng sinh. Vậy viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?

Thuốc kháng sinh Amoxicillin

Có thể nói rằng Amoxicillin là thuốc thông dụng nhất khi được hỏi viêm họng uống thuốc kháng sinh gì. Thuốc thuộc nhóm kháng sinh Beta-lactam, cần được bác sĩ kê đơn và chỉ dẫn cụ thể về liều dùng phù hợp. Amoxicillin được sản xuất phổ biến nhất ở dạng viên nang hay còn gọi là viên con nhộng. Ngoài ra, thuốc còn có dạng dung dịch lỏng dành cho đối tượng người bệnh là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Công dụng:

Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn – căn nguyên gây ra viêm họng và làm giảm cảm giác khó chịu ở cổ họng trong thời gian ngắn. Vì vậy thường được chỉ định cho các trường hợp sau:

Viêm họng do nhiễm khuẩn.

Ho nhiều do viêm amidan.

Viêm đường hô hấp trên.

Nhiễm trùng da…

Liều dùng: Tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh nhân bị viêm họng cụ thể mà bác sĩ sẽ kê thuốc với liều dùng khác nhau.

Tác dụng phụ:

Viêm họng uống thuốc kháng sinh Penicillin

Penicillin cũng là một loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh Beta-lactam vô cùng quen thuộc. Đây cũng là cái tên hàng đầu trong danh sách thuốc dùng để điều trị viêm họng. Thuốc có 2 dạng chính là viên nén – Penicillin V và dạng tiêm tĩnh mạch – Penicillin G.

Công dụng: Kháng sinh penicillin có tác dụng giảm ho nhanh chóng nhờ cơ chế ức chế hoạt động tổng hợp vỏ tế bào của vi khuẩn, song song với đó là tiêu trừ penicilinase và các loại beta-lactamase khác tương tự.

Liều dùng: Sử dụng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường penicillin được kê với liều 125 – 250mg/lần uống, mỗi lần dùng cách nhau ít nhất 6 – 8 tiếng.

Tác dụng phụ: Thuốc penicillin sẽ cho tác dụng phụ rõ rệt khi người bệnh dùng quá liều khuyến nghị. Cụ thể, những tác dụng phụ không mong muốn như:

Thuốc kháng sinh Cephalexin

Cephalexin cũng là kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam như thuốc Penicillin và Amoxicillin. Thuốc chủ yếu được sản xuất dưới dạng viên nén, dùng đường uống. Nhìn chung, Cephalexin có dược tính nhẹ hơn so với 2 loại kháng sinh kể trên.

Công dụng: Cephalexin được chỉ định trong trường hợp:

Liều dùng:

Tác dụng phụ: Thuốc kháng sinh Cephalexin có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe khi dùng quá liều như:

Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì? Ceftriaxone

Cũng là kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam nhưng thuốc Ceftriaxone không dùng được cho trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sơ sinh thiếu tháng và có tiền sử dị ứng với Penicillin. Thuốc không hấp thu được qua đường dạ dày nên chỉ có dạng dung dịch tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch. Việc sử dụng Ceftriaxone để điều trị viêm họng thường rất hạn chế vì gây nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe.

Công dụng: Liều dùng: Tác dụng phụ:

Theo thống kê trùng bình khoảng 8% người dùng thuốc kháng sinh Ceftriaxone xuất hiện tác dụng phụ không mong muốn như:

Tiêu chảy.

Ngứa, nổi mề đay.

Sốt.

Phù mạch.

Tăng bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu.

Viêm đại tràng có màng giả…

Azithromycin là thuốc thuộc nhóm kháng sinh Macrolid. Đây là thuốc kháng sinh thế hệ mới, chủ yếu được dùng đường uống với dạng viên nén hoặc dạng bột.

Công dụng: Thuốc kháng sinh Azithromycin thường được dùng cho các bệnh nhân bị viêm họng nói riêng và viêm đường hô hấp nói chung (viêm phế, quản, viêm phổi, viêm amidan, viêm xoang). Thuốc cũng thường xuất hiện trong các đơn cho bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường sinh dục như nấm Chlamydia trachomatis.

Liều dùng: Hiện nay, Azithromycin tuy nằm trong danh sách thuốc điều trị viêm họng uống thuốc kháng sinh gì” nhưng lại có tỉ lệ kháng kháng sinh khá cao. Vì vậy, người bệnh phải tuân thủ tuyệt đối liều dùng bác sĩ đã kê đơn. Thuốc này thường chỉ được dùng 1 lần/ngày.

Tác dụng phụ:

Viêm họng uống thuốc kháng sinh Clarithromycin

Trong nhóm thuốc kháng sinh Macrolid, Clarithromycin là loại kháng sinh bán tổng hợp. Thuốc thường được dùng thay thế cho penicilin khi người bệnh bị dị ứng với thành phần này. Clarithromycin có 2 dạng chính là viên nén và hỗn dịch.

Công dụng:

Clarithromycin có tác dụng:

Ức chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh viêm họng, viêm xoang, viêm phổi và thường được dùng để điều trị bệnh ho gà, bạch hầu giai đoạn đầu.

Bên cạnh đó, thuốc này cũng được dùng kết hợp với các loại thuốc đặc trị vi khuẩn HP – Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày, tá tràng.

Liều dùng: Để điều trị viêm họng, Clarithromycin thường được dùng với liều 25mg/lần cho bệnh nhân từ 12 tuổi trở lên. Khoảng cách giữa 2 lần dùng thuốc này không được ít hơn 12 tiếng và phải dùng liên tục trong 10 ngày. Nếu vượt quá thời gian quy định, bệnh nhân dễ bị kháng loại kháng sinh này.

Tác dụng phụ: đau đầu, rối loạn vị giác, viêm miệng, lưỡi, rối loạn chức năng gan…

Thuốc kháng sinh Erythromycin

Nếu bạn còn đang băn khoăn tự hỏi viêm họng uống thuốc kháng sinh gì thì không thể bỏ qua Erythromycin. Có thể nói rằng đây là loại kháng sinh phổ biến nhất chữa viêm họng thuộc nhóm macrolid. Hiện nay thuốc được sản xuất với 2 dạng chính là viên nén và kem bôi ngoài da. Tuy nhiên khi sử dụng để điều trị viêm họng thì chỉ dùng dạng viên nén.

Công dụng: Liều dùng:

Với bệnh nhân bị viêm họng là trẻ em: Liều dùng thông thường là 20 – 50mg/kg/ngày.

Với bệnh nhân là người lớn: Liều dùng là 1 – 2g/ngày, mỗi ngày uống 2 lần.

Tác dụng phụ: Thuốc gây ra những tác dụng phụ chủ yếu trên da và đường tiêu hóa của người bệnh như khô ngứa da, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy…

Lưu ý khi dùng thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Phía trên là các loại kháng sinh thông dụng, thường xuất hiện trong các đơn thuốc của bác sĩ chuyên khoa kê cho bệnh nhân bị viêm họng. Mặc dù mỗi loại thuốc đều có thông tin chung về liều dùng thông dụng nhưng người bệnh vẫn cần lưu ý những vấn đề sau đây để đảm bảo dùng kháng sinh đúng cách, hiệu quả:

Viêm Lợi Nên Uống Thuốc Kháng Sinh Gì???

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng. Vậy nguyên nhân gây ra viêm lợi là gì? Và viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Viêm lợi là gì?

Viêm lợi (hay viêm nướu) là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Nếu không được chữa trị và tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng.

Triệu chứng của bệnh viêm lợi

Giai đoạn đầu: Lợi có thể bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu nhất là khi đánh răng.

Giai đoạn hai: Lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Lợi bị viêm sưng đỏ, chảy máu gây đau nhức, sưng má, răng miệng có mùi hôi khó chịu. Nếu viêm lâu ngày, lợi sẽ bị tụt xuống làm cho chân răng lộ ra ngoài trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng ra.

Nguyên nhân gây nên bệnh viêm lợi

Một trong những nguyên nhân gây nên viêm lợi là lười đánh răng, các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá hủy sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng).

Thường xuyên ăn thức ăn quá mềm làm cho hàm răng lười hoạt động và khiến cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.

Cách phòng tránh bệnh viêm lợi

Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy.

Đi lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần.

Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt.

Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng, gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.

Hạn chế ăn uống nhiều chất cay nóng như: Bia rượu, ớt, gừng…

Không hút thuốc lá, uống nhiều nước chè, cà phê, ăn bánh kẹo trước khi ngủ. dễ ngả màu răng và sâu răng.

Viêm lợi nên uống thuốc kháng sinh gì?

Để việc điều trị viêm lợi hiệu quả, cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng. Sau khi lấy sạch cao răng, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Trong trường hợp bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc.

Giúp vệ sinh răng miệng, trong thành phần thường chứa các chất kháng khuẩn như chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat, chlorinedioxid… sẽ làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn ra khỏi miệng.

Nhóm thuốc kháng sinh (beta-lactam, macrolid…) có tác dụng diệt vi khuẩn trú ngụ ở nướu răng, thường được sử dụng trong điều trị viêm nướu răng. Sự kết hợp của spiramycin (kháng sinh nhóm macrolid) với metronidazol (kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn kỵ khí), mang lại hiệu quả trong điều trị một số bệnh lý răng miệng như bệnh viêm nướu răng, nha chu, sâu răng…

Thuốc kháng viêm non-steroid (ibuprofen, diclophenac, meloxicam…)

Làm giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau các viêm nướu răng. Lưu ý không dùng các thuốc này cho người có tiền sử viêm loét dạ dày.

Nhóm thuốc corticosteroid (prednisolon, dexamethason…)

có tính kháng viêm mạnh, điều trị hiệu quả các triệu chứng sưng, đỏ, đau các viêm nướu răng.

Các thuốc giảm đau thông thường (paracetamol, aspirin…)

Thường được sử dụng để làm giảm triệu chứng đau do viêm nướu. Không dùng aspirin cho các trường hợp mắc các bệnh ưa chảy máu, sốt xuất huyết.

Việc bạn tự ý mua thuốc về điều trị bệnh viêm lợi là một sai lầm lớn. Dùng thuốc tùy tiện, không đúng loại thuốc cần dùng, không đúng liều lượng sẽ khiến bệnh không khỏi, dẫn đến việc nhờn thuốc và bệnh dễ bị đi bị lại. Bạn nên đi khám chuyên khoa để có đánh giá tổng thể và có chỉ định dùng thuốc cụ thể để điều trị bệnh dứt điểm.