Top 4 # Xem Nhiều Nhất Viêm Mũi Dị Ứng Nhỏ Thuốc Gì Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Viêm Mũi Dị Ứng Uống Thuốc Gì? Thuốc Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Hiệu Quả!

Bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nhiều bất tiện trong cuộc sống của người bệnh. Vậy khi bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì hiệu quả?

Viêm mũi có thể do dị ứng với thời tiết thay đổi, do môi trường xung quanh ô nhiễm, do tiếp xúc với các dị nguyên, do nhiễm vi khuẩn thậm chí là do dùng thuốc không đúng cách. Triệu chứng của viêm mũi dị ứng thường là chảy nước mũi, tắc mũi, ngứa mũi hai bên hay một bên, dịch mũi trong hay vàng đục nếu bị bội nhiễm.

Hiện nay, có một số loại thuốc trị viêm mũi dị ứng được sử dụng phổ biến như:

Nhóm thuốc chống dị ứng:

Nhóm thuốc này không trực tiếp ngăn sự tạo thành histamine nhưng thuốc có tác dụng hủy từng triệu chứng do histamine, giảm các triệu chứng viêm mũi và chảy nước mũi. Bên cạnh đó còn có tác dụng điều trị dị ứng như nổi mề đay, ho…

Nhóm thuốc co mạch:

Thuốc có tác dụng làm giảm sung huyết mũi, tắc mũi. Sử dụng Xylometazolin dùng cho người lớn hay trẻ em nhưng không quá 3 ngày, thuốc không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi. Có tác dụng tại chỗ đối với thuốc dưới dạng nhỏ mũi hay khí dung xịt vào mũi làm mũi thông thoáng, nhanh hết ngạt. Người bệnh thường tự ý sử dụng thuốc này và hay dùng thuốc kéo dài. Không nên lạm dụng thuốc sẽ khiến mũi bị nghẹt nhiều hơn và gây tác dụng ngược lại. Tránh dùng thuốc cho người bị tăng huyết áp, viêm mũi mãn tính.

Dùng trong trường hợp viêm mũi do vi khuẩn, virut. Phải có sự chỉ định hướng dẫn của bác sĩ mới được sử dụng kháng sinh. Lạm dụng kháng sinh sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc sau này. Người bệnh cần tuân thủ dùng kháng sinh đủ thời gian và liều lượng.

Các thuốc corticoid:

Thuốc corticoid thường được dùng dưới dạng nhỏ hoặc xịt để điều trị tại chỗ các thể viêm mũi và viêm xoang mạn tính. Có tác dụng làm giảm triệu chứng của bệnh, giúp thông mũi, chống ứ tắc xoang. Thuốc dạng viên uống có tác dụng phụ nếu dùng kéo dài. Trường hợp viêm mũi, viêm xoang nặng mới dùng corticoid dạng uống và phải có chỉ định của bác sĩ.

Thuốc tây chữa viêm mũi dị ứng

Việc dùng thuốc Tây có tác dụng khá nhanh nhưng nó cũng là một con dao hai lưỡi vì nó có khá nhiều tác dụng phụ nên cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ mới được sử dụng thuốc. Ngoài ra bên cạnh việc dùng thuốc Tây, người bệnh cần tránh xa các tác nhận gây dị ứng. Các loại thuốc Tây chữa viêm mũi dị ứng như sau.

Chất histamin là một trong những chất trung gian gây ra các phản ứng dị ứng trong cơ thể. Sử dụng thuốc kháng histamin sẽ giúp cho người bệnh ít gặp dị ưng hơn. Các loại thuốc kháng histamin như promethzin hydroclorid, hydroclorid thế hệ 1, brompheniramin melat, hydroclorid thế hệ 2 và fexofenadin, acrivastin, cetirizin loratadin.

Thuốc nam chữa viêm mũi dị ứng

*Bài thuốc 2: Dùng một miếng sáp ong chừng 1 đốt tay đem nhai nát nuốt nước và bỏ bã. Mỗi ngày thực hiện từ 2 đến 3 lần các triệu trứng bệnh viêm mũi dị ứng sẽ giảm ngay.

*Bài thuốc 3: Lấy tỏi bóc vỏ và ép nước, sau đó đem trộn với mật ong theo tỉ lệ cứ một thìa cafe nước ép tỏi thì hai thìa cafe mật ong. Nhỏ hỗ hợp vào mũi sau khi làm sạch mũi, thực hiện mỗi ngày 3 lần.

*Bài thuốc 4: sử dụng ké đầu ngựa 10g, kim ngân hoa 20g, bèo cái tía 30g cho khoảng 300ml nước đem sắc, đợi đến khi nước cạn còn 1 nửa. Dùng thuốc trị viêm mũi dị ứng này chia 2 uống trong ngày vào sáng và tối.

Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng Dùng Thuốc Gì?

Bệnh viêm mũi dị ứng dùng thuốc gì thì hiện nay bạn có thể lựa chọn thuốc Tây Y hoặc những loại thuốc được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên. Đây là phương pháp khắc phục hiệu quả tình trạng viêm mũi dị ứng được chuyên gia bác sĩ khuyên dùng.

Bệnh viêm mũi dị ứng dùng thuốc gì?

Nhóm thuốc corticosteroid: Khi bị viêm mũi dị ứng ở thể nặng, thể mãn tính người bệnh mới được dùng nhóm thuốc corticosteroid theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. Và bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng chỉ được phép dùng loại dược phẩm này với liều lược nhỏ nhất và chỉ được dùng trong khoảng 7 ngày. Nếu sử dụng quá liều, bệnh sẽ gây nên nhiều tác dụng phụ không mong muốn khác, bao gồm: Loãng xương, suy tuyến thượng thận…

Nhóm thuốc kháng histamin: Đây là một loại thuốc góp mặt trong đơn thuốc chữa viêm mũi dị ứng với vai trò chữa chứng chảy mũi kéo dài, ngứa mũi… nhưng lại không có tác dụng với triệu chứng nghẹt mũi. Thông thường thuốc kháng histamin sẽ tồn tại hai thế hệ khác nhau:

Thế hệ 1: thuốc kháng histamin bao gồm các hoạt chất có tên clorpheniramin, promethazin, diphenhydramin có tác dụng chữa bệnh viêm mũi dị ứng đạt hiệu quả công dụng cao nhưng thời gian phát huy tác dụng là vô cùng ngắn và mang theo nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Cụ thể như: Buồn ngủ, nóng trong người dẫn đến khó tiểu, khô rát miệng, táo bón…

Thế hệ 2: Thuốc kháng histamin ở thế hệ 2 sẽ bao gồm các hoạt chất có tên fexofenilin, cetirizin, loratidin, acrivastin có tác dụng chữa bệnh trong một thời gian dài sau khi sử dụng, không gây buồn ngủ nhưng thuốc quá đắc tiền lại có khả năng làm rối loạn nhịp tim khi dùng terfenadin, astemizol.

Thế hệ 3: Đó là fexofenadin chất chuyển hóa của terfenadin. Fexofenadin cũng giống như terfenadin ức chế sự giải phóng chất trung gian từ các dưỡng bào (mastocyt). Nó có tính chất tương tự các kháng histamin thế hệ 2 như Loratadin là ở chỗ chọn lọc với thụ thể H1 ngoại vi chứ không gắn với thụ thể muscarin, do đó không có tác dụng an thần và kháng tiết cholin như vẫn thường xảy ra với các thuốc kháng histamin thế hệ 1.Fexofenadin có phạm vi an toàn rộng hơn đa số các thuốc kháng histamin khác. Tuy nhiên, fexofenadin cũng có chống chỉ định đối với trẻ em dưới 12 tuổi và phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bú.

Thuốc cường giao cảm gây co mạch: Bên trong thuốc có chứa những hoạt chất tên ephendrin, pseudocphedrin, phenylpro-panolamin chữa viêm mũi dị ứng và các triệu chứng đi kèm như nghẹt mũi vô cùng tốt. Tuy nhiên nếu sử dụng loại dược phẩm này trong một thời gian dài sẽ gây nên triệt chứng run tay, thường xuyên hồi hợp, tăng huyết áp…Khi viêm mũi dị ứng kèm theo dấu hiệu nhiễm khuẩn, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định dùng thuốc kháng sinh.

Thuốc co mạch dạng nhỏ mũi: Trong thành phần chính của thuốc co mạch dạng nhỏ mũi sẽ bao gồm các chất naphazolin, xylometazolin, oxymetazolin có tác dụng giúp thông thoáng mũi cũng như hệ hô hấp rất tốt. Tuy nhiên bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng chỉ nên sử dụng loại thuốc này trong một thời gian ngắn theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Thuốc co mạch dạng nhỏ mũi không nên dùng cho trẻ em bởi các chất trong thuốc sẽ khiến trẻ bị sốc, gây choáng và cơ thể tím tái.Thuốc corticoid dạng xịt mũi: Khi trực tiếp dùng thuốc corticoid dạng xịt mũi lên vùng niêm mạc mũi sẽ tác động nhanh và khiến những triệu chứng thuyên giảm một cách nhanh chóng, phòng ngừa các cơn dị ứng quay lại.Thuốc nhỏ mũi NaCl 0,9%: Khi dùng thuốc nhỏ mũi NaCl 0,9% (nước muối sinh lý), các hoạt chất trong loại dược phẩm này sẽ giúp làm sạch mũi, làm sạch chất dịch nhầy. Đồng thời kháng viêm, kháng khuẩn và giúp tiêu diệt các tác nhân gây hại, các loại vi khuẩn, virus một cách mạnh mẽ.

Bệnh viêm mũi dị ứng nên dùng ngũ sắc đơn

Hiện nay đã có một số thuốc chiết xuất từ Hoa ngũ sắc, được bào chế dưới dạng viên và dung dịch nhỏ mũi, rất thuận tiện cho người sử dụng, nổi bật trong đó là 2 sản phẩm ngũ sắc đang được ưa chuộng và hiện được bán tại chúng tôi – chúng tôi các trang thương mại như lazada, shopee, sendo, tiki… và các nhà thuốc lớn nhỏ trên toàn quốc.

Thuốc Trị Viêm Mũi Dị Ứng

Viêm mũi dị ứng là một trong những nguyên nhân thường gặp của bệnh viêm mũi. Tùy vào cơ địa từng người mà sẽ gặp phải những tác nhân gây dị ứng khác nhau có thể là khói bụi, phấn hoa, chất bay hơi, khói bụi. Điều trị viêm mũi dị ứng chủ yếu là dùng thuốc để giảm triệu chứng bệnh.

Viêm mũi dị ứng là gì ?

Viêm mũi dị ứng là viêm trong mũi khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các chất gây dị ứng trong không khí. Đây chính xác là một dạng phản ứng của cơ thể chống lại dị nguyên. Có hai loại viêm mũi dị ứng là theo mùa và quanh năm:

Khi bị viêm mũi dị ứng bạn sẽ thấy các triệu chứng như sau:

Nghẹt mũi, hắt hơi, đỏ, ngứa, chảy nước mắt, sưng quanh mắt.

Chất lỏng chảy ra từ mũi sẽ rất trong.

Viêm hoặc ngứa họng.

Chảy nước mắt, xuất hiện quầng thâm dưới bọng mắt.

Đau đầu thường xuyên.

Triệu chứng dạng chàm như bị khô, ngứa, mụn có nước.

Các triệu chứng sẽ khởi phát trong vài phút, sau khi tiếp xúc, chúng sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, mất khả năng làm việc, học tập.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng thường được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng như phấn hoa, lông động vật, bụi bẩn, nấm mốc. Di truyền và phơi nhiễm, dị ứng thời tiết.

Khi hít phải những dị nguyên trên, hệ miễn dịch của bạn sẽ sinh ra histamine – chất hóa học tự nhiên bảo vệ cơ thể bạn khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài. Chất này là nguyên nhân làm xuất hiện triệu chứng gây viêm mũi dị ứng.

Nếu bạn đang khó chịu về các triệu chứng của viêm mũi dị ứng thì bạn hãy trị dứt điểm bằng các loại thuốc an toàn và hiệu quả sau:

Thành phần hoạt chất: Acrivastine ……………………… 8 mg

Thành phần tá dược: …………………………. vừa đủ một viên

Công dụng

Thuốc Acrivastine 8mg là thuốc kháng sinh, để điều trị các chứng dị ứng cụ thể:

Viêm mũi dị ứng do thay đổi thời tiết, tiếp xúc với phấn hoa, nước hoa

Dị ứng thực phẩm

Nhiễm khuẩn Histamin gây nên phát ban da, mẩn ngứa nổi mề đay mãn tính, bị chàm eczema,…

Phản ứng với các vết cắn của côn trùng.

Cách dùng

Bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ và của nhà sản xuất. Không tự ý tăng liều, giảm liều khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Thuốc trị viêm mũi dị ứng BIDISOL chứa Oxymetazoline là thuốc dạng xịt để làm giảm triệu chứng nghẹt mũi, sung huyết, dị ứng, cảm lạnh, viêm xoang.

Thành phần

Oxymetazoline

Công dụng

Oxymetazoline BIDISOL là thuốc thông mũi có tác dụng làm co mạch máu trong khoang mũi, giảm triệu chứng sung huyết, nghẹt mũi do viêm mũi dị ứng, viêm xoang, cảm lạnh thông thường. Bạn hãy hỏi thăm bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Cách dùng

Thuốc dùng để nhỏ và xịt mũi, không nên dùng để uống hoặc bôi lên mắt.

Không nên xịt thuốc quá 2 lần trong ngày

Liều dùng thông thường cho người lớn:

Xịt 2 – 3 lần hoặc nhỏ 2 – 3 giọt thuốc 0.05% vào mỗi bên cánh mũi 2 lần/ ngày.

Không dùng quá 2 liều/ ngày.

Liều dùng thuốc trị viêm mũi dị ứng cho trẻ em trên 6 tuổi: Liều dùng cho trẻ em từ 2 – 6 tuổi:

Thuốc xịt viêm mũi dị ứng thời tiết Aladka là sản phẩm thuốc điều trị mắt và tai mũi họng. Thuốc dùng trong điều trị viêm xoang cấp và mãn tính, viêm mũi dị ứng, sổ mũi, ngạt mũi, viêm mũi vận mạch, viêm mũi sung huyết.

Công dụng

Thuốc Aladka điều trị tại chỗ cho các bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng và viêm họng:

Cách sử dụng

Thuốc Aladka được sử dụng như sau:

Lắc mạnh lọ thuốc, mở nắp bảo vệ. Cầm lọ thuốc theo hướng đúng và xịt thử vào không khí. Hướng thẳng lọ thuốc, mũi xịt dứt khoát. Bạn cũng có thể hít nhẹ để thuốc đi sâu vào bên trong mũi họng.

Lưu ý: Đậy kín lọ thuốc bằng nắp bảo vệ sau khi sử dụng.

Azelastine là thuốc trị dứt điểm viêm mũi dị ứng thuộc nhóm kháng histamin, được sử dụng để chữa trị các triệu chứng dị ứng như ngứa, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi.

Công dụng

Thuốc trị viêm mũi dị ứng Azelastine chuyên được sử dụng để điều trị các chứng:

Cách sử dụng Liều dùng trị viêm mũi dị ứng ở trẻ em:

Thuốc trị viêm mũi thời tiết Otrivin thuộc nhóm thuốc thông mũi. Khi xịt vào trong mũi, thuốc sẽ hoạt động theo cơ chế thu hẹp co mạch, chống sung huyết niêm mạc mũi, hầu họng khắc phục triệt để với triệu chứng nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, cảm lạnh.

Xylometazoline hydrochloride, tá dược vừa đủ.

Công dụng

Khắc phục nghẹt mũi, sổ mũi do cảm lạnh thông thường, viêm xoang, viêm mũi dị ứng theo mùa.

Điều trị nghẹt mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Trợ giúp thải dịch tiết khi bị tổn thương vùng xoang

Hỗ trợ điều trị xung huyết niêm mạc mũi, họng trong viêm tai giữa

Dùng trong nội soi mũi.

Cách sử dụng

Bạn nên đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, kê thuốc theo đơn của Bác sĩ, dược sĩ để tránh những tác dụng phụ không đáng có.

Dung dịch xịt mũi Otrivin dùng cho người lớn: Dung dịch xịt mũi Otrivin dùng cho trẻ em:

Coldi – B là sản phẩm trị viêm mũi dị ứng nổi tiếng, được rất nhiều người tin dùng, đặc biệt hiệu quả với bệnh nhân bị sổ mũi, ngạt mũi, cảm cúm, viêm xoang.

Với những người bị sổ mũi, ngạt mũi do thời tiết, mùa lạnh thì bạn sẽ nhanh chóng nhận được kết quả tích cực. Khi sử dụng, bạn sẽ không gây ra tác dụng phụ như nhức đầu, khô mũi, ngực đánh trống.

Oxymetazolin hydroclorid……………………….. 7.5mg

Camphor………………………………………………… 1.1 mg

Menthol………………………………………………….. 1.5 mg

Tá dược vừa đủ………………………………………… 15 ml

Công dụng Cách dùng

Telfast là một loại thuốc có chứa hoạt chất fexofenadine hydrochloride, chính hoạt chất này có tác dụng kháng histamin, giảm nhanh triệu chứng dị ứng. Cơ chế hoạt động, ngăn ngừa tác dụng của histamin cơ thể tạo ra khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng gây hại.

Tác dụng của thuốc telfast

Chữa trị triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa:

Hắt hơi, sổ mũi.

Ngứa mũi, chảy nước mắt nước mũi.

Điều trị dị ứng, mề đay mẩn ngứa.

Chống chỉ định với những bệnh nhân quá mẫn cảm, dị ứng với thành phần fexofenadine hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.

Bệnh nhân mắc gan, thận, tim mạch

Người cao tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai chỉ được sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Liều dùng như sau:

Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 1 viên 120mg/ngày và uống trước khi ăn

Hướng dẫn thực hiện chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối

Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối có ưu điểm là an toàn, hiệu quả cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.

Bước 1: Đưa người về phía trước, nghiêng đầu qua bên phải 1 góc 45 độ nếu thực hiện thao tác xịt mũi bên trái trước, xịt nước muối mũi bên phải trước thì nghiêng đầu qua trái.

Bước 2: Cho vòi xịt xi lanh vào lỗ mũi, xịt nhẹ nhàng vào mũi, chảy qua lỗ mũi còn lại. Khi thực hiện thì bệnh nhân nên há to miệng để nước muối không chảy xuống tai.

Bước 3: Thực hiện lặp lại thêm 1 lần nữa tại mũi này, sau đó chuyển sang mũi bên kia.

Bước 4: Thực hiện xong bước 3 thì hãy hỷ nhẹ mũi để dịch nhầy trong mũi ra hết. Bạn không nên hỷ mạnh, vì rất có thể dịch nhầy sẽ tràn sang khoang khác gây viêm xoang.

Bạn cũng có thể dùng nước muối sinh lý, nước ép tỏi – hoạt chất kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn. Dùng 1 cốc nước muối sinh lý, thêm 3-4 thìa cà phê nước ép tỏi và khuấy đều. Sau đó dùng xi lanh để hút, bơm dung dịch vào hai bên lỗ mũi.

Lá húng chanh chữa viêm mũi dị ứng: Húng chanh là thảo dược chữa viêm mũi dị ứng, viêm họng. Chỉ cần rửa sạch lá húng, đun sôi với nước sạch để uống hàng ngày. Kiên trì sử dụng sau 1 thời gian dài sẽ thấy được hiệu quả.

Lá cây ngũ sắc: Trong lá ngũ sắc có chứa hoạt chất dược lý kháng khuẩn, chống viêm, chống dị ứng tốt như cadinen, caryophyllen. Vì thế cây được dùng để trị viêm mũi dị ứng cấp tính.

Bước 1: Chuẩn bị lá cây ngũ sắc tươi, rửa kĩ với nước muối loãng, để ráo nước

Bước 2: Dùng chày cối giã nát lá cây, chắt nước và bỏ bã

Bước 3: Dùng bông sạch thấm phần dịch rồi thoa vào hai bên mũi 15 phút, làm 2-3 lần/ngày.

Thuốc Xịt Viêm Mũi Dị Ứng Aladka

Thành phần:

Mỗi lọ (15ml) dung dịch thuốc xịt mũi chứa:

Neomycin (dưới dạng Neomycinsulfat)………………………………….52.500IU

Dexamethason phosphat (dưới dạng Dexamethason natri phosphat)…………15mg

Xylometazolinhydroclorid…………………………………………………7,5mg

Nước cất và tá dược vừa đủ…………………………………………………..15ml

(Tá dược gồm: Kali hydrophosphat, Dinatri hydro phosphate, natri metabisulfit, natri edetat)

Tính chất:

Dung dịch thuốc xịt mũi ALADKA điều trị chống sung huyết niêm mạc, chống dị ứng và kháng khuẩn tại chỗ trong các bệnh lý vùng mũi họng do thành phần có chứa Neomycin sulfat 0,5%, Dexamethason natriphosphat 0,1%, Xylometazolin 0,05%. Thuốc được bào chế dưới dạng phun sương,các hạt nhỏ li ti thấm sâu vào các khe, hốc nơi bị bệnh nên hiệu quả vượt trộiso với các dạng thuốc nhỏ khác.

Các đặc tính dược lực học:

-Neomycin sulfat: Là kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid có cơ chế diệt khuẩn do ức chế quá trình sinh tổng hợp protein vi khuẩn. Những vi khuẩn nhạy cảm với neomycin như:Staphylococcus aureus, Escherichia coli,Haemophilus influenzae, Klebisella, Enterobactercác loại, Neisseria các loại.

-Dexamethason natri phosphat: Là fluomethyl prednisolon, glucocorticoid tổng hợp. Các glucocorticoid tác dụng bằng cách gắn kết vào thụ thể ở tế bào, chuyển vị vào nhân tế bào và ở đó tác động đến một số gen được dịch mã. Các glucocorticoid cũng còn một số tác dụng trực tiếp,có thể thông qua trung gian gắn kết vào thụ thể. Dexamethason có các tác dụng chính của glucocorticoid là chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Về hoạtlực chống viêm, dexamethason mạnh hơn hydrocortison 30 lần, mạnh hơnprednisolon 7 lần.

-Xylometazolin hydroclorid thuộc nhóm các aryl alkylimidazolin có tác dụng giống thần kinh giao cảm, tương tự như naphazolin. Thuốc có tác dụng co mạch tại chỗ nhanh và kéo dài, giảm sưngvà sung huyết khi tiếp xúc với niêm mạc. Xylometazolin tác dụng trực tiếp lên thụ thể alpha-adrenergic ở niêm mạc mũi gây co mạch nên giảm lưu lượng máu qua mũi và giảm sung huyết.

Các đặc tính dược động học:

– Neomycin sulfat và Dexamethasonnatri phosphat: Hấp thu tại chỗ nơi xịt thuốc, hấp thu tăng khi niêm mạc bị tổn thương.

– Xylometazolin: Sau khi dùng tại chỗ dung dịch Xylometazolin ở niêm mạc mũi, tác dụng co mạch đạt được trong vòng 5-10 phút và kéo dài trong khoảng 10 giờ.

Chỉ định:

Thuốc điều trị tại chỗ các bệnh viêm và dị ứng vùng mũi họng: Ngạt mũi, sổ mũi, viêm mũi dị ứng, viêm mũi sunghuyết, viêm mũi vận mạch, viêm xoang cấp và mãn tính.

Liều dùng:

Người lớn và trẻ em trên 6 tuổi:Ngày xịt 2-4 lần. Mỗi lần 1-2 nhát xịt.

Cách dùng:

– Lắc mạnh lọ thuốc, mở nắp bảo vệ.

– Cầm lọ thuốc theo phương thẳng đứng xịt thử vào không khí, sau đó hướng thẳng vào mũi xịt dứt khoát đồng thời hít nhẹ.

– Đậy nắp bảo vệ sau khi dùng

Chống chỉ định:

– Mẫn cảm với Xylometazolin,Dexamethason, Neomycin, Aminoglycosid hoặc bất kỳ thành phần nào khác của thuốc,người có tiền sử mẫn cảm với thuốc adrenergic.

– Người bị glôcôm góc đóng, người đang dùng các thuốc trầm cảm 3 vòng, trẻ em dưới 6 tuổi.

– Nhiễm nấm toàn thân, sốt rét thểnão, nhiễm virus tại chỗ hoặc nhiễm khuẩn lao, lậu chưa kiểm soát được bằng thuốckháng khuẩn và khớp bị hủy hoại nặng, trong nhãn khoa do nhiễm virus (Herpessimplex mắt thể hoạt động), nhiễm nấm hoặc nhiễm khuẩn lao ở mắt.

– Tắc ruột, bệnh viêm – loét đườngtiêu hóa.

Thận trọng:

* Dexamethason: Dexamethason dùng nhỏ mũi có thể thấm xuống họng gây tác dụng toàn thân do đó: ở người bệnh nhiễmkhuẩn hoặc nghi ngờ nhiễm khuẩn, phải đặc biệt chú ý và điều trị bằng các thuốc kháng khuẩn đặc hiệu là cần thiết trước tiên, do tác dụng ức chế miễn dịch nên dexamethason có thể gây nên những cơn kịch phát và lan rộng nhiễm khuẩn. Ở ngườiloãng xương, hoặc mới phẫu thuật ruột, loạn tâm thần, loét dạ dày tá tràng, thủng giác mạc, đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, suy thận, lao thì cần phảitheo dõi chặt chẽ và điều trị tích cực các bệnh đó nếu cần phải dùngdexamethason.

* Neomycin: Vì độc tính cao, không nên dùng neomycin để tưới các vết thương hoặc các khoang thanh mạc như màng bụng.

Đã có hiện tượng kháng chéo nhiều giữa neomycin với kanamycin, framycetin, và gentamicin. Tránh dùng tại chỗ lâuvì có thể gây mẫn cảm trên da và dễ mẫn cảm chéo với các kháng sinhaminoglycosid khác. Có thể bị điếc sau khi dùng thuốc ở tai (nhĩ thủng) hoặc vết thương rộng.Thận trọng vì thuốc có tác dụng chẹn thần kinh – cơ nên có thể gây ức chế hô hấp và ngừng hô hấp.

Phải rất thận trọng khi dùng thuốc cho người bệnh có bệnh thận hoặc gan hoặc thính lực bị giảm.

* Xylometazolin: Thận trọng khi dùng cho những người cường giáp, bệnh tim, tăng huyết áp, xơ cứng động mạch,phì đại tuyến tiền liệt hoặc đái tháo đường, người đang dùng các thuốc ức chế monoaminoxydase. Chỉ dùng các chế phẩm xylometazolin cho trẻ em dưới 6 tuổi khi có chỉ định và theo dõi của thầy thuốc cho điều trị sung huyết mũi nặng trongthời gian ngắn mà không đáp ứng với thuốc nhỏ mũi natri clorid hoặc xông hơi ẩm ấm.

Không nên dùng nhiều lần và liên tục để tránh sung huyết trở lại. Nếu tự ý dùng thuốc, không dùng quá 3 ngày. Khidùng thuốc liên tục 3 ngày không thấy đỡ,cần ngừng thuốc và đi khám bác sỹ.

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:

– Không nên dùng cho phụ nữ mang thai

– Thận trọng khi dùng cho phụ nữ đang cho con bú.

Tác dụng không mong muốn:

Phản ứng phụ nghiêm trọng ít khi xảy ra khi dùng tại chỗ thuốc xịt mũi 3 thành phần Dexemethason, Xylometazolin, Neomycin ở liều điều trị. Một số phản ứng phụ thường gặp nhưng thoáng qua có thể gây kích ứng tạm thời tại chỗ, nóng rát ở mũi, buồn nôn, nhức đầu, khô niêm mạc mũi hoặc có thể gây các phản ứng mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.Một số phản ứng toàn thân xảy ra do thuốc nhỏ mũi thấm xuống họng gây:

Dùng tại chỗ: Phản ứng tăng mẫn cảm như viêm da, ngứa, sốt do thuốc và phản vệ.

Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Tăng enzym gan và bilirubin, loạn tạo máu, thiếu máu tan máu, lú lẫn, dị cảm, mất phương hướng, rung giật nhãn cầu,tăng tiết nước bọt, viêm miệng.

Dùng thuốc kéo dài có thể dẫn tới chóng mặt, rung giật nhãn cầu và điếc, ngay cả sau khi đã ngừng thuốc.

* Dexamethason:

Rối loạn điện giải: Hạ kali huyết,giữ natri và nước gây tăng huyết áp và phù nề.

Nội tiết và chuyển hóa: Hội chứng dạng Cushing, giảm bài tiết ACTH, teo tuyến thượng thận, giảm dung nạp glucid, rốiloạn kinh nguyệt.

Cơ xương: Teo cơ hồi phục, loãngxương, gãy xương bệnh lý, nứt đốt sống, hoại tử xương vô khuẩn.

Tiêu hóa: Loét dạ dày tá tràng,loét chảy máu, loét thủng, viêm tụy cấp.

Da: Teo da, ban đỏ, bầm máu, rậm lông.

Thần kinh: Mất ngủ, sảng khoái.

-Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Quá mẫn, đôi khi gây choáng phản vệ,tăng bạch cầu, huyết khối tắc mạch, tăng cân, ngon miệng, buồn nôn, khó ở, nấc,áp xe vô khuẩn.

– Triệu chứng và các dấu hiệu ngừng thuốc: Giảm quá nhanh liều thuốc sau khi điều trị kéo dài có thể dẫn tới suy thượng thận cấp, hạ huyết áp và chết. Ngừng thuốc đôi khi giống như tái phát bệnh.

* Xylometazolin Hcl

Phản ứng phụ nghiêm trọng ít khi xảy ra khi dùng tại chỗ xylometazolin ở liều điều trị. Một số phản ứng phụ thường gặp nhưng thoáng qua như kích ứng niêm mạc ở nơi tiếp xúc, khô niêm mạc mũi, phản ứng xung huyết trở lại có thể xảy ra khi dùng dài ngày. Một số phản ứng toàn thân xảy ra do thuốc nhỏ mũi thấm xuống họng gây nên tăng huyết áp, tim đập nhanh, loạn nhịp.

– Ít gặp: 1/1000 < ADR <1/100: Cảm giác bỏng rát, khô hoặc loét niêm mạc, hắt hơi, xung huyết trở lại với biểu hiện đỏ, sưng và viêm mũi khi dùng thường xuyên dài ngày.

– Hiếm gặp: ADR < 1/1000: Buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, đánh trống ngực, mạch chậm và loạn nhịp.

– Hướng dẫn xử lý ADR với các triệu chứng nhẹ, theo dõi và thường hết. Đặc biệt chú ý khi xảy ra phản ứng hấp thụ toàn thân, chủ yếu là điều trị triệu chứng và bổ trợ. Tiêm tĩnh mạch phentolamin có thể có hiệu quả trong điều trị tác dụng bất lợi nặng của thuốc.

*Ghi chú: Thông báo chp bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Tương tác với thuốc khác, các dạng tương tác khác:

-Sử dụng các thuốc chống giao cảm nói chung cũng như Naphazoin cho người bệnh đang dùng cá thuốc ức chếMonoaminoxydase, Maprotilin hoặc các thuống chống trầm cảm 3 vòng có thể gây phản ứng tăng huyết áp nặng.

– Mặc dù ít quan trọng, cũng nên cân nhắc các tương tác thuốc đã biết với các Corticoid dùng toàn thân.

Hạn dùng: 24 tháng tính từ ngày sảnxuất. Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng. Khi thấy thuốc có biểu hiện biếnmàu, vẩn đục, nhãn thuốc in số lô mờ, hạn dùng mờ… hay có các biểu hiện nghi ngờ khác phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bán hoặc nơi sản xuất theo địa chỉ trongđơn.

Quy cách đóng gói: Hộp 1 lọ 15ml

Bảo quản: Nơi khô mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 25 độC.

Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS

KHÔNG ĐƯỢC UỐNG

“ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG

NẾU CẦN THÊM THÔNG TIN XIN HỎI Ý KIẾN BÁC SỸ”