Top 8 # Xem Nhiều Nhất Viêm Xoang Mũi Dị Ứng Uống Thuốc Gì Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Missvnuk.com

Viêm Xoang, Viêm Mũi Dị Ứng

Chức năng của các xoang :

Làm ẩm không khí trước khi vào phổi bởi lớp niêm mạc lót.

Sưởi ấm không khí trước khi vào phổi.

Làm nhẹ trọng lượng khối xương đầu mặt.

Giảm sự gia tăng đột ngột áp suất trong mũi.

Cộng hưởng âm thanh, giọng nói

Sinh lý học:

Có 3 yếu tố chủ yếu trong sinh lý bình thường của các xoang là : độ thông thoáng của lỗ thông khe, chức năng lông chuyển và chất lượng của sự chế tiết nhầy. Lông chuyển phải có dịch vừa phải để hoạt động bình thường.

Sinh bệnh học : Đầu tiên là phù nề lớp niêm mạc quanh lỗ thông tự nhiên. Sự tắc nghẽn lỗ thông xoang tạo ra sự kém thông khí ở các xoang bị ảnh hưởng, khi chức năng lông chuyển bị rối loạn, lớp phủ nhầy không hoạt động bình thường, yếu tố đề kháng tại chỗ bị giảm, dịch tiết bị ứ lại.

Tầm quan trọng của thiếu oxy,Làm giảm chức năng nhầy lông chuyển và ứ đọng chất tiết nhầy

Tắc nghẽn lỗ thông xoang tạo ra giảm oxy, rối loạn chức năng lông chuyển và ứ đọng chế tiết nhầy Nguyên nhân gây viêm xoan

Các nguyên nhân tại chỗ và yếu tố môi trường:

Tình trạng suy nhược như kém dinh dưỡng, dùng corticoid dài ngày, tiểu đường không kiểm soát, hóa trị liệu hoặc dị ứng, suy giảm chuyển hóa. Viêm xoang cũng có thể là biểu hiện một tình trạng suy giảm miễn dịch huyết thanh nghiêm trọng như thiếu IgG (sự thiếu này nên được xem xét ở tất cả các trường hợp viêm xoang tái phát). Do đó điều quan trọng trong xử trí viêm xoang tái phát là giải quyết các yếu tố thuận lợi.

Phân loại

Là quá trình nhiễm trùng ở xoang kéo dài từ 1 ngày đến 4 tuần. – Các triệu chứng khởi phát đột ngột. – Thời gian nhiễm trùng có giới hạn. – Tự khỏi hoặc khỏi do điều trị. – Ít hơn 4 lần mỗi năm. Xử trí viêm xoang cấp chủ yếu là điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa hiếm khi cần đến.

Viêm xoang mưng mủ bán cấp: là nhiễm trùng xoang kéo dài từ 4 tuần đến 12 tuần. Quá trình thường có thể phục hồi. Chỉ định điều trị nội khoa.

Viêm xoang cấp tái phát: bệnh nhân có hơn 1 lần bệnh/năm với sự phục hồi hoàn toàn giữa các cơn, tối đa 4 cơn/năm.

Viêm xoang mưng mủ mạn: khi viêm xoang kéo dài 3 tháng, chủ yếu là do viêm xoang cấp được xử trí không thích hợp hoặc điều trị không đầy đủ. Quá trình này không thể phục hồi. Điều trị ngoại khoa được chỉ định: giải quyết thông khí và dẫn lưu xoang là để giải quyết các triệu chứng của viêm xoang mạn.

Triệu chứng

Điều trị Điều trị nội khoa

Kháng sinh: Dùng điều trị nội khoa viêm xoang cấp.

Thuốc co mạch tại chỗ và co mạch toàn thân có lợi và tạo thuận lợi cho sự oxy hóa và dẫn lưu mủ trong xoang bằng cách giảm phù nề niêm mạc lỗ thông khe.

Thuốc chống dị ứng nên dùng ở bệnh nhân mà dị ứng được xem như là yếu tố thuận lợi cho viêm xoang.

Thuốc giảm đau để kiểm soát đau.

Thuốc tan đàm có lợi ở vài bệnh nhân khi chất xuất tiết dầy.

Corticosteroid: dạng xịt mũi làm giảm hiện tượng viêm, thường dùng trong xử lý polyp mũi.

Các phương pháp điều trị không dùng thuốc

Khí dung.

Làm ẩm môi trường.

Rửa mũi bằng nước muối sinh lý.

Mục đích của các phương pháp này là làm mềm vẩy và làm ẩm niêm mạc.

Điều trị ngoại khoa: tạo thuận lợi cho sự dẫn lưu của xoang bị bệnh và lấy đi niêm mạc bị bệnh. Điều này đồi hỏi phải làm khẩn cấp khi có các biến chứng hoặc khi đau dữ dội, hoặc khi bệnh nhân không đáp ứng với điều trị nội khoa thích hợp.

Chọc rửa xoang: lấy đi mủ từ xoang bị bệnh và tạo thuận lợi cho sự thông khí của xoang.

Phẫu thuật nội soi mũi xoang: cho phép phục hồi sự thanh lọc nhầy lông chuyển và thông khí qua lỗ thông tự nhiên

Phẫu thuật xoang kinh điển: là lấy đi toàn bộ niêm mạc xoang (chỉ dùng trong trường hợp không thể bảo toàn niêm mạc xoang).

Số người mắc bệnh dị ứng đường hô hấp được phát hiện ngày càng nhiều. Tại Việt Nam có khoảng 10 triệu người mắc bệnh VMDƯ, thường gặp ở lứa tuổi từ 10-30 tuổi. tuy nhiên để chẩn đoán và điều trị bệnh viêm mũi xoang dị ứng ( do hốc mũi và xoang thông với nhau và được bao phủ bởi cùng một lớp niêm mạc, cho nên thường dùng thuật ngữ viêm mũi xoang dị ứng ) gặp nhiều khó khăn vì viêm mũi xoang dị ứng thường kèm theo bội nhiễm do đó việc chẩn đoán phân biệt giữa viêm mũi xoang dị ứng và viêm mũi xoang do nhiễm khuẩn cũng gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra cần phân biệt giữa viêm mũi dị ứng với viêm mũi vận mạch, hiện tượng dị ứng và VMDƯ…

Viêm mũi xoang dị ứng cũng như các bệnh dị ứng khác là những bệnh miễn dịch, xuất hiện do những chất dị nguyên có trong môi trường sống của người bệnh. Hệ miễn dịch của bệnh nhân phản ứng bằng kháng thể và có nhiều hoạt chất trung gian được giải phóng, những chất trung gian này chính là những chất kích thích niêm mạc mũi xoang gây ra những triệu chứng dị ứng như sau:

Histamin

Ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa tai.

Prostaglandin

Viêm mũi, phù nề, sung huyết

leukotrienes

Chảy nước mũi, ngạt mũi, viêm

Như vậy viêm mũi xoang dị ứng không phải là một bệnh lâm sàng thông thường mà là một bệnh miễn dịch. Để chẩn đoán cần phải dựa vào các bước sau:

Xác định được chất gây dị ứng là các nguyên nhân gây bệnh.

Chứng minh được cơ chế miễn dịch của bệnh VMDƯ.

VMDƯ là biểu hiện tại chỗ ở mũi của bệnh dị ứng toàn thân do niêm mạc mũi trở nên quá nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh (dị nguyên), khi niêm mạc mũi tiếp xúc với dị nguyên thì gây nên phản ứng quá mẫn mà biểu hiện tại chỗ là niêm mạc hốc mũi. Triệu chứng dị ứng tái diễn không có qui luật, chỉ cần tiếp xúc với dị nguyên là bệnh xuất hiện.

– Cơ địa nhạy cảm: gia đình có bố hoặc mẹ bị dị ứng hoặc trong phả hệ có người bị dị ứng thì tỷ lệ mắc bệnh này ở con cái họ tới 65%.– Do tiếp xúc với dị nguyên: ngoại sinh và nội sinh.

Dị nguyên ngoại sinh

Dị nguyên ngoại sinh không nhiễm trùng như:

Bụi nhà, đường phố, thư viện: thâm nhập qua đường hô hấp như hít phải bụi nhà ( trong bụi nhà có những con bọ nhà nhỏ li ti là thủ phạm gây nên dị ứng ).

Biểu bì, vảy da, lông súc vật : lông mèo (có dính protein trong nước dãi mèo gây dị ứng).

Phấn hoa, lông vũ, nấm mốc, thuốc, côn trùng.

Dị nguyên là thực phẩm: dị nguyên xâm nhập qua đường tiêu hóa như ăn tôm, cua, sữa, trứng gà.

Thuốc: aspirin và một số thuốc khác có thể gây nên dị ứng.

Hóa chất, khói thuốc lá, sơn, hóa chất, mỹ phẩm…

Dị nguyên ngoại sinh gây nhiễm trùng: vi khuẩn, virus.

Dị nguyên nội sinh: là những dị nguyên hình thành ngay trong cơ thể. Protein của cơ thể trong những điều kiện nhất định trở thành protein “lạ” với cơ thể.

Yếu tố nhiễm trùng: cơ thể dị ứng với độc tố của vi khuẩn ở những ổ viêm nhiễm mạn tính, nhiễm trùng ở mũi họng, miệng, sâu răng, viêm lợi…

Yếu tố môi trường khí hậu: những thay đổi thời tiết đột ngột, môi trường ô nhiễm kích thích niêm mạc mũi tạo điều kiện cho VMDƯ xuất hiện

Yếu tố dị hình về cấu trúc giải phẫu: như vẹo, gai vách ngăn mũi trở thành gai kích thích làm bệnh phát sinh.

Phân loại VMDƯ: VMDƯ được chia làm hai loại: VMDƯ quanh năm và VMDƯ mùa.

VMDƯ mùa: thường mắc bệnh vào mùa xuân và mùa hè với thời gian dài ngắn khác nhau. Gần như thành qui luật các bệnh nhân này xuất hiện bệnh vào cùng thời điểm trong các năm tiếp theo, các dị nguyên gây bệnh đa số là phấn hoa hoặc nấm xuất hiện theo mùa thâm nhập qua đường không khí vào mũi, họng.

VMDƯ quanh năm: đa số dị nguyên thâm nhập đường không khí, một số thâm nhập vào bệnh nhân theo đường tiêu hóa (bắt nguồn từ thực phẩm và lương thực đặc biệt là nấm, thuốc tân dược). Nếu qua cơn dị ứng bệnh nhân hắt hơi ít hơn, sổ mũi ít hơn nhưng lại ngạt mũi thường xuyên, niêm mạc mũi dần biến đổi từ màu hồng thành tái nhợt, phù nề cuối cùng thoái hóa thành polip.

Triệu chứng VMDƯ:

VMDƯ khởi phát bệnh đột ngột, bệnh nhân bị ngứa mũi, cổ, mắt, da ống tai ngoài, tiếp theo là cơn hắt hơi liên tục, kèm theo ngạt mũi và chảy dịch trong. Ở trẻ em có khi không có hắt hơi, mà chỉ có ngạt mũi và chảy nước mũi trong, thường kèm theo các triệu chứng về tiêu hóa như trướng bụng, tiêu chảy. Ở người cao tuổi có thể chỉ chảy nước mũi.

Cơ năng thường có 3 triệu chứng chính: ngạt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi trong nhiều Thực thể: khám hốc mũi thấy niêm mạc nhợt nhạt, cuốn mũi phù nề, có các đám nhỏ màu tím.

Điều trị bệnh VMDỨ:

Cần điều trị liên tục: mục đích giảm hiện tượng viêm và kiểm soát triệu chứng dị ứng.

Giải quyết tác nhân gây bệnh: điều trị nguyên nhân, các biện pháp loại bỏ dị nguyên bằng cách thay đổi nơi ở, nơi làm việc, thay đổi chế độ ăn, loại bỏ các thực phẩm gây bệnh dị ứng.

Miễn dịch liệu pháp: đòi hỏi phải chẩn đoán chính xác dị nguyên đặc hiệu (đúng dị nguyên gây bệnh cho bệnh nhân), rồi tiêm vào cơ thể bệnh nhân những dung dịch dị nguyên với nồng độ tăng dần đã mang lại kết quả khả quan. Thời gian điều trị để có kết quả cần 3 – 5 năm. Kết hợp sử dụng các thuốc kích thích miễn dịch.

Phương pháp ức chế hình thành kháng thể dị ứng: dùng corticoid, phóng xạ…

Điều trị triệu chứng – giảm mẫn cảm không đặc hiệu nhằm mục đích vô hiệu hóa các hoạt chất trung gian bằng các thuốc kháng histamin, thuốc cường giao cảm … kết hợp một số biện pháp điều trị tích cực, tăng cường sức đề kháng của cơ thể như : thể dục thể thao, tắm nước lạnh, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc tăng sức đề kháng (vitamin C). Kháng sinh chỉ dùng khi có hiện tượng bội nhiễm. Khi điều trị nội khoa không có kết quả cần có sự can thiệp về phẫu thuật (có tác dụng giảm các gai kích thích tại chỗ như mổ chỉnh vách ngăn, cắt polyp).

Việc điều trị viêm xoang có thể theo phương pháp tây y hoặc đông y, trường hợp viêm cấp bội nhiễm cần được chẩn đoán và điều trị tích cực để tránh biến chứng và tránh gây viêm xoang mạn sau này. Viêm xoang mạn, viêm mũi dị ứng cần điều trị lâu dài, trường hợp này thuốc đông dược có ưu thế nhất định.

Để góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong điều trị VMDƯ, viêm xoang bằng thuốc từ dược liệu, công ty cổ phần dược phẩm OPC đã nghiên cứu bào chế thành công Viên mũi xoang Rhinassin – OPC theo chuyên luận ” Thông khiếu tỉ viêm phiến ” trong được điển Trung Quốc, thuốc có hiệu quả tốt, an toàn, dạng viên nang cứng tiện dụng.

Trong bài thuốc này Thương nhĩ tử khu phong tán hàn, tuyên thông tị khiếu; phối hợp với Tân di có tác dụng thông mũi chống dị ứng; Phòng phong, Bạch truật có tác dụng tăng sức đề kháng, kháng viêm, Bạc hà tán phong chống cảm cúm, thong mũi; Bạch chỉ thông mũi giảm đau.

Thương nhĩ tử : Có tác dụng trừ phong thấp, tiêu độc, tán phong thông khiếu. Chủ trị: Đau khớp, chân tay tê dại co rút; viêm mũi, viêm xoang; mụn nhọt, mẩn ngứa.

Tân di hoa : Có tác dụng trừ phong tán hàn, thông khiếu. Dùng điều trị nhức đầu, tắc mũi, viêm xoang.

Phòng phong: Có t ác dụng khu phong giải biểu, trừ thấp, chỉ thống.

Bạch truật : Có tác dụng bổ tỳ ích khí. Thường dùng như vị thuốc bổ bồi dưỡng.

Hoàng kỳ : Có tác dụng giải độc, tiêu viêm, bổ khí. Các nhà khoa học cho rằng Hoàng kỳ tăng cường chức năng miễn dịch, thúc đẩy sự hình thành kháng thể.

Bạc hà: Thường dùng trị cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, thông mũi, đau họng.

Bạch chỉ : Có tác dụng khu phong, chỉ thống, hoạt huyết, kháng khuẩn, giảm đau, chống viêm. Dùng điều trị cảm sốt, sổ mũi, nhức đầu, viêm xoang.

Viêm Mũi Dị Ứng Uống Thuốc Gì? Thuốc Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Hiệu Quả!

Bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nhiều bất tiện trong cuộc sống của người bệnh. Vậy khi bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì hiệu quả?

Viêm mũi có thể do dị ứng với thời tiết thay đổi, do môi trường xung quanh ô nhiễm, do tiếp xúc với các dị nguyên, do nhiễm vi khuẩn thậm chí là do dùng thuốc không đúng cách. Triệu chứng của viêm mũi dị ứng thường là chảy nước mũi, tắc mũi, ngứa mũi hai bên hay một bên, dịch mũi trong hay vàng đục nếu bị bội nhiễm.

Hiện nay, có một số loại thuốc trị viêm mũi dị ứng được sử dụng phổ biến như:

Nhóm thuốc chống dị ứng:

Nhóm thuốc này không trực tiếp ngăn sự tạo thành histamine nhưng thuốc có tác dụng hủy từng triệu chứng do histamine, giảm các triệu chứng viêm mũi và chảy nước mũi. Bên cạnh đó còn có tác dụng điều trị dị ứng như nổi mề đay, ho…

Nhóm thuốc co mạch:

Thuốc có tác dụng làm giảm sung huyết mũi, tắc mũi. Sử dụng Xylometazolin dùng cho người lớn hay trẻ em nhưng không quá 3 ngày, thuốc không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi. Có tác dụng tại chỗ đối với thuốc dưới dạng nhỏ mũi hay khí dung xịt vào mũi làm mũi thông thoáng, nhanh hết ngạt. Người bệnh thường tự ý sử dụng thuốc này và hay dùng thuốc kéo dài. Không nên lạm dụng thuốc sẽ khiến mũi bị nghẹt nhiều hơn và gây tác dụng ngược lại. Tránh dùng thuốc cho người bị tăng huyết áp, viêm mũi mãn tính.

Dùng trong trường hợp viêm mũi do vi khuẩn, virut. Phải có sự chỉ định hướng dẫn của bác sĩ mới được sử dụng kháng sinh. Lạm dụng kháng sinh sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc sau này. Người bệnh cần tuân thủ dùng kháng sinh đủ thời gian và liều lượng.

Các thuốc corticoid:

Thuốc corticoid thường được dùng dưới dạng nhỏ hoặc xịt để điều trị tại chỗ các thể viêm mũi và viêm xoang mạn tính. Có tác dụng làm giảm triệu chứng của bệnh, giúp thông mũi, chống ứ tắc xoang. Thuốc dạng viên uống có tác dụng phụ nếu dùng kéo dài. Trường hợp viêm mũi, viêm xoang nặng mới dùng corticoid dạng uống và phải có chỉ định của bác sĩ.

Thuốc tây chữa viêm mũi dị ứng

Việc dùng thuốc Tây có tác dụng khá nhanh nhưng nó cũng là một con dao hai lưỡi vì nó có khá nhiều tác dụng phụ nên cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ mới được sử dụng thuốc. Ngoài ra bên cạnh việc dùng thuốc Tây, người bệnh cần tránh xa các tác nhận gây dị ứng. Các loại thuốc Tây chữa viêm mũi dị ứng như sau.

Chất histamin là một trong những chất trung gian gây ra các phản ứng dị ứng trong cơ thể. Sử dụng thuốc kháng histamin sẽ giúp cho người bệnh ít gặp dị ưng hơn. Các loại thuốc kháng histamin như promethzin hydroclorid, hydroclorid thế hệ 1, brompheniramin melat, hydroclorid thế hệ 2 và fexofenadin, acrivastin, cetirizin loratadin.

Thuốc nam chữa viêm mũi dị ứng

*Bài thuốc 2: Dùng một miếng sáp ong chừng 1 đốt tay đem nhai nát nuốt nước và bỏ bã. Mỗi ngày thực hiện từ 2 đến 3 lần các triệu trứng bệnh viêm mũi dị ứng sẽ giảm ngay.

*Bài thuốc 3: Lấy tỏi bóc vỏ và ép nước, sau đó đem trộn với mật ong theo tỉ lệ cứ một thìa cafe nước ép tỏi thì hai thìa cafe mật ong. Nhỏ hỗ hợp vào mũi sau khi làm sạch mũi, thực hiện mỗi ngày 3 lần.

*Bài thuốc 4: sử dụng ké đầu ngựa 10g, kim ngân hoa 20g, bèo cái tía 30g cho khoảng 300ml nước đem sắc, đợi đến khi nước cạn còn 1 nửa. Dùng thuốc trị viêm mũi dị ứng này chia 2 uống trong ngày vào sáng và tối.

Xoang Quý Thanh Chủ Trị Viêm Xoang, Viêm Mũi, Dị Ứng!

Mô tả

Xoang Quý Thanh, là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh Viêm Xoang do lương y Nguyễn Quý Thanh nghiên cứu và chết xuất được hàng nghìn bệnh nhân tin dùng mỗi tháng.

Nội Dung Chính Trong Bài Viết

Cách dùng Xoang Quý Thanh

Lắc đều lọ thuốc, rồi xịt mạnh và sâu vào mỗi bên mũi một lần.

Ngửa đầu hoặc nằm ngửa để thuốc thấm sâu vào trong hốc mũi.

Mỗi ngày xịt 3 – 5 lần.

Nên rửa sạch mũi bằng nước muối loãng trước khi xịt để đạt hiệu quả cao nhất.

Người không có bệnh đường hô hấp cũng nên xịt mỗi ngày 1 lần hoặc 2 ngày 1 lần để phòng bệnh, giữ cho đường hô hấp thông thoáng, sạch sẽ.

Lưu ý: Với một số người có niêm mạc mũi yếu, lại đang bị tổn thương do vi khuẩn và nấm, trong thời gian đầu dùng thuốc sẽ gặp hiện tượng xì mũi có dính máu. Đây là hiện tượng bình thường, không nên bỏ thuốc.

Không dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 3 tuổi.

Không ăn thịt chó trong thời kỳ dùng thuốc.

Khi mở nắp không dùng quá 6 tháng.

Dùng xong, nắp kín, để nơi nhiệt độ không quá 25 độ C.

Bị xoang 10 năm vẫn khỏi nhờ “Xoang Quý Thanh”

Chúng tôi gặp bà Nguyễn Thị Lan (56 tuổi) trong một căn nhà ở phường Trần Hưng Đạo, TP. Thái Nguyên. Trò chuyện với chúng tôi, bà Lan tỏ ra vui mừng: “Tôi bị viêm xoang 10 năm rồi. Tôi bị cả xoang trước và xoang sau.Trước đây, tôi đã đi chữa trị nhiều nơi. Từ Tây đến Đông y, cứ nghe ai giới thiệu ở đâu có thuốc hay thì tôi tìm tới”.

Có lần bà Lan khăn gói quả mướp lên tận Hòa Bình tìm một thầy lang xứ Mường chữa xoang nhưng không khỏi, thậm chí vào tận chúng tôi khi nghe đồn có một thầy lang chữa xoang giỏi. Sau một thời gian dài tốn kém tiền của vào tìm thuốc, bà Lan thất vọng, chán nản không muốn chữa nữa.

Thế nhưng, người mắc bệnh xoang thì vô cùng khó chịu, đau đớn. Nó không chỉ chảy nước mắt nước mũi mà còn đau âm ỉ lên đầu, lên trán. Có lúc nó kéo nên đỉnh đầu và cảm giác như có hàng ngàn con kiến đang cắn não. Đau đớn, khó chịu đến tột cùngkhiến và Lan lại phải tiếp tục hành trình tìm thuốc.

Chán điều trị Đông y, bà Lan lại chuyển qua Tây y. Thỉnh thoảng bị cấp bà lại phải ra bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên để khám và điều trị. Mỗi lần đi bệnh viện vừa tiêm vừa chạy khí dung mất 10 ngày nên rất tốn kém, mất thời gian. Thế nhưng, bà chỉ hết sốt còn đầu vẫn đau nhức chứ không khỏi hẳn được, thỉnh thoảng trái nắng trở trời bệnh tái phát lại đau nhức nhối.

Cơ duyên gặp Xoang Quý Thanh:

Trong một lần đi lấy thuốc An cung trúc hoàn trị tai biến cho chồng tại Trung tâm phát triển học cổ truyền Việt Thanh, bà Lan may mắn gặp lương y Nguyễn Quý Thanh. Thấy bà Lan tâm sự mình bị viêm xoang 10 năm nay không khỏi, lương y Thanh đã đưa cho bà một lọ thuốc xoang vềxịt.

Bà Lan sử dụng thuốc lương y Thanh được vài hôm thì thấy ra hết đờm và dãi, đầu cũng không còn đau nhức. Chỉ hơn tháng sau khi dùng thì gần như đã khỏi hẳn. Bây giờ bà Lan không cần xịt thuốc nữa.

“Trước đây, khi dùng thuốc xịt xoang khác tôi rất sợ. Mỗi lần chuẩn bị xịt lại phải lấy tinh thần chịu đau. Thế nhưng, khi xịt thuốc xoang Việt Thanh thì mũi không bị rát, không bỏng, không khô trong hốc mũi. Đặc biệt, mùi thuốc cũng rất dễ chịu.

Sau bao năm tìm thầy thuốc nam, lần này tôi may mắn mới gặp được Lương y. Thuốc của lương y Thanh rất rẻ, phù hợp với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Người nặng như tôi điều trị chưa tháng là khỏi dứt điểm. Đối với những người trẻ, người mới bị thì hiệu quả sẽ nhanh hơn rất nhiều. Thậm chí, mấy ngày hôm nay tôi cảm cúm nhưng không hắt hơi nữa”, bà Lan nói.

Bệnh nhân Nguyễn Văn Công (đánh giá)

Để tìm hiểu về hiệu quả của bài thuốc xoang Việt Thanh chúng tôi còn tìm gặp em Nguyễn Văn Công (17 tuổi), trú tại phường Thanh Xuân Nam – Hà Nội. Tâm sự với PV, Công cho biết em mới biết mình bị xoang cách đây khoảng một tháng.

Bình thường thì không sao, cứ thời tiết thay đổi là Công chảy nước mũi. Mỗi lần Công cứ đi bơi hay đi tắm thì cảm thấy mũi đau nhức, khó chịu. Khi Công kể chuyện với một người chị họ là dược sĩ thì chị này đưa cho Công dùng lọ thuốc Xoang Quý Thanh đang dùng dở. Khi Công mượn thuốc của chị dùng thử thì thấy dễ chịu. Công đã nhờ cô dược sĩ mua cho một lọ giống như vậy.

“Em xịt được 2 tuần rồi. Vì em mới bị nên thuốc cho hiệu quả rõ rệt. Từ tuần đầu tiên dùng thuốc em đã thấy nhẹ nhàng. Không còn tình trạng hắt hơi, sổ mũi hay đau đầu nữa. Xịt sang tuần thứ 2, em đã có thể đi bơi, tắm mà không thấy đau nhức mũi. Em hy vọng dùng một thời gian nữa thì sẽ khỏi hẳn được căn bệnh viêm xoang này”, Công cho hay.

Nói về cảm giác khi dùng thuốc viêm xoang Việt Thanh, Công cho biết: “Khi xịt vào một giây đầu thì không thấy gì. Nhưng lúc nằm xuống, thuốc chạy vào khoang mũi thì em thấy mùi thơm. Lát sau thì dịch chảy ra khỏi mũi. Em thích dùng thuốc này nên sẽ dùng đến bao giờ khỏi thì thôi”.

Bài thuốc đặc trị viêm xoang, cơ duyên nguồn gốc

Trước khi tìm gặp vị “Lương y Quý Thanh” có bài thuốc quý, chúng tôi còn gặp rất nhiều bệnh nhân viêm xoang khác đang chữa trị bằng thuốc Xoang Quý Thanh. Thật kỳ lạ, hầu hết những bệnh nhân này đều có chuyển biến rất tốt chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng thuốc. Trong số đó, không ít người còn khỏi hẳn bệnh xoang và không bị tái phát.

Tìm theo địa chỉ những người chữa khỏi bệnh xoang cung cấp, chúng tôi hẹn gặp được lương y Thanh ở Trung tâm phát triển y học cổ truyền Việt Thanh tại Hà Nội. Trong cuộc trò chuyện, lương y Thanh đọc hai câu thơ khiến tất cả chúng tôi tò mò: “Tôi đi tìm lại ngày xưa/ Tìm bài thuốc quý cha chưa kịp truyền”.

Hỏi ra mới biết, xuất thân của lương y Thanh không phải là một thầy thuốc bởi khi còn trẻ bà là một cô giáo. Sau một vụ tai nạn, bà bị tai biến dẫn đến liệt nửa người. Những ngày sống khổ sởtrên giường bệnh đã nhiều lần bà nghĩ đến cái chết. Trong một lần chuẩn bị đốt đồ đạc để tự tửbà đã may mắn đọc được cuốn sách y thuật mà tổ tiên dòng họ Nguyễn Quý để lại.

Sau khi tự chữa khỏi bệnh cho mình bằng những bài thuốc trong cuốn sách, lương y Thanh đã quyết định bỏ nghề giáo để học nghề y. Phải dành rất nhiều năm nghiên cứu tìm tòi y thuật, ngoài những bài thuốc như An cung trúc hoàn (trị tai biến, tắc mạch), Dưỡng tâm hoàn (trị bệnh tim), Rối loạn tiền đình… thì bà mới chế biến thành công thuốc xoang, lấy tên là Xoang Quý Thanh.

Theo lương y Thanh, bài thuốc đặc trị viêm xoang của bà có thể trị tất cả các loại xoang, viêm mũi. Nếu kết hợp thuốc xịt Xoang Quý Thanh với thuốc uống An cung trúc hoàn để tiêu viêm thì hiệu quả điều trị bệnh xoang sẽ nhanh hơn.

Cơ chế hoạt động của thuốc Xoang Quý Thanh là khi xịt vào mũi thì thuốc đi sâu vào những hốc bị viêm và đưa tất cả những tế bào chết ra ngoài cơ thể. Theo đó, bệnh nhân ít xót và sẽ khỏi lâu dài. Bài thuốc này đã được lương y Thanh chứng minh bằng hàng ngàn bệnh nhân từ năm 1997 đến nay. Hầu hết, bệnh nhân sau khi dùng thuốc xoang đã khỏi và không phải quay lại lấy thuốc.

Theo quan sát của chúng tôi, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân tới Trung tâm để chữa xoang, rồi gọi điện lấy thuốc. Rất nhiều người khi được hỏi cho biết mới dùng đến lọ thứ 2 nhưng thấy hiệu quả chuyển biến rõ rệt.

Đối với bệnh nhân viêm mũi dị ứng thì cơ địa dị ứng nằm sâu trong gan nhiều hơn và được phát tiết ra mũi. Phản hồi của những bệnh nhân viêm mũi dị ứng là có chuyển biến nhưng chậm hơn. Viêm mũi dị ứng cần một quá trình điều trị lâu dài, phải dùng thêm thuốc uống mới có thể khỏi được.

Nói về thành phần bào chế thuốc xoang nữ lương y không ngại ngần chia sẻ: “Tôi dùng rễ của cây ô rô, thất diệp chi hoa và thiên trúc hoàng (nước của cây tre) và một số thành phần khácđể bào chế”.

Thành phần phức tạp nhất trong bài thuốc xoang của lương y Thanh có lẽ là thiên trúc hoàng. Để lấy được nước cây tre phải rất cầu kì. Buổi chiều, khi mặt trời lặn bà phải thuê người đi phạt ngọn tre, bẻ cong xuống đất rồi cho chai nước vào hứng. Sáng sớm hôm sau, khi mặt trời chưa ló phải gỡ chai nước ấy xuống.Vì công việc này rất khó nên mỗi ngày lương y Thanh chỉ thu được số lượng khiêm tốn nước từ tre. Để có được một lọ thuốc xịt trị xoang lương y Thanh phải mất rất nhiều thời gian, công sức.

“Dòng họ Nguyễn Quý của tôi đã có 4 đời gắn bó với nghiệp chữa bệnh cứu người. Các bậc hiền nhân của tổ tiên đã dày công tìm tòi và nghiên cứu và sáng tạo ra bài thuốc quý là mong để đức cho con cháu cứu người, giúp đời. Bởi vậy, mong muốn của tôi là ngày có ngày càng có nhiều người biết đến bài thuốc quý này. Với tôi, cứu được nhiều người bệnh cũng là cách trả nghĩa cho bài thuốc quý của tổ tiên”, lương y Thanh cho hay.

Số điện thoại liên hệ Lương y Nguyễn Quý Thanh: 0971818929

Bị Viêm Xoang Mũi Dị Ứng Khi Mang Thai

Thông thường, khi mắc bệnh mẹ bầu thường có các biểu hiện: nghẹt mũi, chảy nước mũi và kèm theo tình trạng khó thở. Tình trạng nghẹt mũi kéo dài có thể khiến các bà bầu thở bằng miệng, nhất là vào ban đêm làm giảm chất lượng giấc ngủ.

1/ Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai do đâu?

Bị viêm mũi dị ứng do mang thai có rất nhiều nguyên nhân nhưng không rõ ràng. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân chính gây viêm mũi dị ứng xảy ra trong quá trình mang thai đó là do lượng oestrogen gia tăng nên gây ức chế acetylcholin esterase dẫn đến phản ứng cholinergic cũng gia tăng. Chính vì điều này, tuyến dịch nhờn luân chuyển các tuyến lông mũi và mạch máu trong niêm mạc mũi cũng tăng lên dẫn đến tình trạng gây sung huyết, phù nề niêm mạc mũi. Nếu một số mẹ bầu trước đó đã có tiền sử mắc bệnh viêm mũi dị ứng hay viêm mũi vận mạch hoặc polyp mũi, các triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện nhiều trong 3 tháng cuối chu kỳ mang thai.

Ngoài ra, bị viêm mũi dị ứng khi mang thai cũng có thể là do hệ miễn dịch của mẹ bầu bị suy yếu nên dễ bị các yếu tố dị nguyên bên ngoài tấn công và gây bệnh.

2/ Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai có gây ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Viêm mũi dị ứng khi mang bầu nếu là trường hợp bệnh thoáng qua thì có thể không gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bệnh không được kiểm soát và khắc phục sớm, bệnh chính là yếu tố tác động gián tiếp đến thai nhi gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự phát triển của thai nhi.

Song song với sự ảnh hưởng đến thai nhi, bệnh còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng. Và một trong những trường hợp bệnh nặng hơn. mẹ bầu có thể bị viêm mũi dị ứng mãn tính, viêm họng.

Kinh nghiệm trị viêm mũi dị ứng khi mang bầu

Như các bạn đều biết, cơ thể mẹ bầu thường rất nhạy cảm. Do đó, việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nếu bệnh ở mức độ nhẹ hoặc mới khởi phát là không cần thiết. Bởi thuốc tây đều không được các chuyên gia khuyến cáo cho bà bầu sử dụng vì sợ tác dụng sẽ gây tác động xấu đến cơ thể mẹ và thai nhi. Chính vì vậy, giai đoạn đầu của bệnh, các mẹ bầu chỉ mới bị kích ứng nên việc sử dụng các loại thảo dược từ tự nhiên sẽ mang lại tác dụng hiệu quả mà còn an toàn cho bà bầu.

Ngoài ra, bị viêm mũi dị ứng khi mang thai, mẹ bầu cũng có thể áp dụng hai cách làm sau đây, hiệu quả mang lại cũng không hề thua kém.

1/ Dùng hành tây

Hành tây không còn xa lạ trong các bữa ăn hàng ngày của mọi người, mẹ bầu chỉ cần sử dụng một vài lát hành tây rồi thái mỏng. Tiếp đó, giã nát hành tây ra và cho vào một miếng bọc vải rồi đưa lên mũi ngửi. Tinh chất chứa trong hành tây sẽ giúp lưu thông mũi, hạn chế tình trạng nghẹt mũi và giúp cải thiện bệnh một cách đáng kể.

2/ Dùng tỏi

3/ Viêm mũi dị ứng khi mang thai uống thuốc gì?

Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai nếu trường hợp bệnh nặng, mẹ bầu nên thăm khám để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Một số loại thuốc sau đây được bác sĩ kê đơn cho chị em sử dụng điều trị viêm mũi dị ứng trong thời kỳ mang thai.

✽ Natri cromolyn

Natri cromolyn dạng uống được cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Hoa kỳ (FDA) phân loại an toàn mức độ B và được Cục quản lý dược phê duyệt là thuốc đầu tay sử dụng để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng cho mẹ bầu. Thuốc thuộc nhóm thuốc giúp làm ổn định tế bào mast, ngăn ngừa sự sản sinh ra hoạt chất trung gian histamin, làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy vùng mũi, chảy nước mũi,…

Thông thường, người bệnh bình thường sẽ uống Natri cromolyn 4 lần mỗi ngày, uống trước bữa ăn 30 phút và trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, đối với mẹ bầu, bác sĩ sẽ kê đơn và liều uống hợp lý. Do đó, các mẹ nên tuân thủ đúng yêu cầu và chỉ định của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và thai nhi.

✽ Thuốc kháng histamin dạng uống

Thông thường, đối với phụ nữ bị viêm mũi dị ứng khi mang thai sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng histamin ở thế hệ thứ hai. Bởi thuốc ít có tác dụng phụ và khả năng an thần cũng được giảm bớt so với thế hệ thứ nhất.

✽ Thuốc kháng histamin kết hợp thuốc thông mũi

Để giảm nhanh các triệu chứng viêm mũi dị ứng, mẹ bầu cũng có thể kết hợp thuốc kháng histamin với một số loại thuốc thông mũi. Sự kết hợp giữa thuốc kháng sinh và thuốc thông mũi pseudoephedrin sẽ giúp làm tăng công dụng điều trị bệnh hơn so với việc sử dụng đơn lẻ từng loại. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, mẹ bầu cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Bị viêm mũi dị ứng khi mang thai, để bệnh không gây ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu nên thăm khám và điều trị bệnh sớm nhất có thể. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, tốt nhất các bạn không nên sử dụng thuốc Tây mà hãy áp dụng các mẹo dân gian, đồng thời kết hợp chế độ ăn uống và tập luyện để giảm nhanh triệu chứng bệnh.