Cập nhật nội dung chi tiết về Trẻ Ho Sốt Có Nên Uống Kháng Sinh Không? mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đối với các bậc phụ huynh, có lẽ không có gì quan trọng bằng sức khỏe của những thiên thần nhỏ. Vì thế, khi trẻ bị ho và sốt, không ít người cảm thấy nóng ruột và tìm cách chữa cho con hết nhanh bằng các loại kháng sinh. Thế nhưng, trẻ ho sốt có nên uống kháng sinh hay không? Vấn đề này hiện nay đang gây rất nhiều tranh cãi.
Những nguy hiểm khi sử dung kháng sinh không đúng cách
Hiện nay, nhiều tiệm thuốc dễ dàng bán thuốc kháng sinh cho người bệnh mà không cần toa thuốc của bác sĩ. Hệ quả là không trị được dứt bệnh mà còn làm tăng sức hoạt động của vi khuẩn, dẫn đến nhiều loại bệnh khác.
Tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh bừa bãi là tiêu chảy, ói, dị ứng, sốc phản và thậm chí tử vong. Nguy hiểm hơn, lạm dụng kháng sinh dễ dẫn đến đề kháng kháng sinh (hay còn gọi là lờn kháng sinh), về sau khi cần sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi trùng gây bệnh thì nó không còn tác dụng nữa, người bệnh sẽ dễ bị nguy cơ bệnh nặng hơn và có thể gây tử vong.
Kháng sinh nên được sử dụng trong trường hợp nào?
Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng đối với các bệnh do vi trùng (bacteria), không có tác dụng đối với các bệnh do siêu vi (virus). Vì vậy, hầu hết các trường hợp sốt do siêu vi, viêm họng, nhiễm khuẩn hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, tiêu chảy… thì không nên dùng kháng sinh. Thuốc kháng sinh ngoài tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh thì còn tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi. Vì vậy, nếu sử dụng kháng sinh quá nhiều thì cơ thể sẽ dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn hơn.
Các dấu hiệu của ho cần phải dùng thuốc
Ho do nhiễm khuẩn hô hấp trên: Triệu chứng trẻ ho dữ dội, đặc biệt ho về đêm khi nằm ngủ kèm theo chảy nước mũi. Nhưng ho này không qúa nguy hiểm vì ho do vi rút và tự khỏi là chính. Tuyệt đối không được sử dụng kháng sinh vì càng dùng kháng sinh càng không khỏi.
Trẻ ho do bị viêm mũi dị ứng: Đây là dạng ho hay gặp nhất mặc dù có những trẻ không bị chảy dịch mũi nhưng vẫn bị ho dai dẳng không khỏi. Lúc này, trẻ cần xịt thuốc chữa dị ứng mũi sẽ làm giảm cơn ho. Hoặc dùng thuốc có Clopheniramine, thuốc Diphenhydramin sẽ mang lại tác dụng chữa ho do viêm mũi dị ứng. Thuốc thường được phối hợp với một số chế phẩm khác để điều trị ho và cảm lạnh.
Trường hợp ho do viêm phổi, viêm phế quản: Dấu hiệu ho ít, húng hắng, không ho dữ dội nhưng kèm theo dấu hiệu lõm ngực, phồng lên thay đổi theo nhịp thở, thi thoảng môi tím tái. Khi đó hãy cho trẻ tới các cơ sở y tế để các bác sĩ có những chẩn đoán chính xác nhất.
Trẻ ho kèm sốt có nên dùng kháng sinh?
Đầu tiên phụ huynh cần biết rằng ho không phải là bệnh mà là cơ chế giúp tống xuất vi trùng, virus, chất nhầy ra khỏi phế quản, giúp bảo vệ họng và phổi khỏi bị viêm phổi. Ho có thể là triệu chứng của cảm lạnh thông thường hoặc là biểu hiện của nhiễm khuẩn đường hô hấp như: viêm mũi họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiêu phế quản hoặc viêm phổi.
Khi bé ho do cảm lạnh kèm sổ mũi, không sốt hoặc sốt nhẹ nhưng bé vẫn ăn uống, chơi đùa bình thường, không nôn ói thì cha mẹ chỉ cần chăm sóc bé bằng cách cho bé uống nhiều nước, ăn trái cây tươi, ăn cháo hoặc soup và theo dõi nhiệt độ cơ thể của con. Cha mẹ không nên tùy tiện cho con uống thuốc kháng sinh vì những tác hại có thể xảy đến như trên.
Ngoài ra, trong thời tiết giao mùa, nhiệt độ không khí có nhiều thay đổi đột ngột, các bậc phụ huynh cần tăng cường bảo vệ trẻ nhỏ khi thời tiết giao mùa này bằng một số phương pháp như: cho trẻ mặc thêm áo ấm, tất ấm vào buổi tối, hạn chế đưa trẻ đến nơi nhiều khói bụi, không khí ô nhiễm, vệ sinh phòng ốc cho trẻ sạch sẽ…
Bên cạnh đó, một số loại thực phẩm chức năng như Thiên Môn Bổ Phổi Trẻ em sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy cho phụ huynh, giúp tăng cường sức miễn dịch của phổi, tránh cho trẻ các cơn ho, sốt khi trở trời. Thành phần chính của sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi là tinh chất của Thiên Môn Đông – một loại thảo dược được Đông y xem như 1 loại thuốc bổ dưỡng đặc biệt dành riêng cho “Phổi”. Vì thành phần bao gồm 100% các loại thảo mộc tự nhiên nên Thiên Môn Bổ Phổi rất lành tính, không hề gây ra phản ứng phụ hoặc “lờn thuốc” ở trẻ khi sử dụng trong thời gian dài.
Đang Ho, Uống Kháng Sinh, Bị Tiêu Chảy Có Nên Tiêm Phòng Không?
Trẻ đến lịch đi tiêm nhưng sức khỏe không được tốt thì có nên tiêm phòng hay không là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Trong đó, Trung tâm tiêm chủng VNVC nhận được rất nhiều câu hỏi như “trẻ bị ho có nên tiêm phòng hay không?”; “trẻ đang uống thuốc kháng sinh thì có tiêm được không” “trẻ bị tiêu chảy thì có nên tiêm phòng hay không”.
Một số thông tin sau sẽ giúp các bậc phụ huynh biết làm gì trước khi đưa tiêm phòng cũng như biết được khi nào không nên tiêm phòng cho trẻ?
Trẻ đang ho, uống kháng sinh, tiêu chảy có được tiêm phòng không?
Trẻ nhỏ trong độ tuổi tiêm chủng rất thường gặp các triệu chứng sốt, ho, tiêu chảy.
Nếu trong trường hợp trẻ bị sốt, tiêu chảy và đang dùng thuốc kháng sinh, các bác sĩ khám sàng lọc sẽ chỉ định hoãn tiêm, chờ đến khi trẻ hồi phục sức khỏe mới tiến hành tiêm cho bé.
Nếu trẻ mọc răng nhưng không sốt, trẻ vẫn có thể tiêm bình thường. Trường hợp trẻ bị ho, sổ mũi, bác sĩ sẽ thăm khám sau đó sẽ chỉ định tiêm hay hoãn tiêm tùy trường hợp cụ thể.
Tại Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC, 100% khách đến tiêm sẽ được bác sĩ giàu kinh nghiệm khám sức khỏe sàng lọc trước tiêm để đánh giá có đủ điều kiện được tiêm chủng hay không. Chi phí khám sàng lọc trước và sau khi tiêm sẽ được miễn phí hoàn toàn. Liên hệ hotline: 1800 6595 để được tư vấn.
Video đề xuất:
Vậy, khi nào không nên đưa trẻ đi tiêm ngừa?
Trong một số trường hợp sức khỏe của bé không tốt, việc tiêm phòng có thể gây ra những phản ứng nguy hiểm cho trẻ. Những trường hợp sẽ được được hoãn lại tiêm phòng và chờ ý kiến quyết định của bác sĩ chuyên khoa gồm:
Trẻ đang mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
Đang bị viêm da mủ, hoặc bệnh chàm ngoài da (eczéma) có nguy cơ viêm nhiễm toàn thân.
Trẻ đang mắc một bệnh mãn tính đang tiến triển như lao phổi, tràn dịch (có nước) màng phổi…, nhất là đang có bệnh ở thận (như viêm thận mạn tính…)
Trẻ mới khỏi các bệnh nói trên, nhưng còn đang trong thời kỳ hồi sức.
Lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm phòng
Thông thường, bác sĩ khám sàng lọc trước tiêm sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe để xem có đủ điều kiện để tiêm chủng hay không như:
Trẻ đã đủ cân nặng 2.5kg chưa? (Nếu là trẻ sơ sinh)
Trẻ có bú (ăn), uống, ngủ, chơi bình thường không?
Trẻ có đang sốt hay mắc bệnh gì không?
Trẻ có đang dùng thuốc hoặc sử dụng phương pháp điều trị nào không?
Trẻ có tiền sử dị ứng với thuốc hay thức ăn nào không?
Trẻ có tiền sử dị ứng với vắc xin hoặc có phản ứng nặng ở các lần tiêm trước hay không? Nếu trẻ có các phản ứng nặng sau tiêm ở các lần tiêm trước thì sẽ ngưng tiêm các mũi tiếp theo (nếu có).
Việc khám sàng lọc trước khi tiêm chủng là việc rất cần thiết nhằm phát hiện những bất thường cần lưu ý để quyết định cho trẻ (người được tiêm) tiêm chủng, tạm hoãn việc tiêm chủng hay không được tiêm một loại vắc xin nào đó.
Vì vậy, người nhà của trẻ hay người đi tiêm chủng và bác sĩ cần hợp tác với nhau để đảm bảo việc tiêm chủng là đúng thời điểm, hiệu quả và an toàn.
Các loại vắc xin tiêm ngừa sẽ phát huy hiệu quả cao nhất nếu trẻ được tiêm đủ liều và đúng theo lịch tiêm ngừa
Tóm lại, lưu ý quan trọng nhất khi đưa bé đi tiêm chủng chính là không bỏ qua việc khám sàng lọc và kiểm tra sức khỏe của bé. Ngoài tay nghề và trình độ chuyên môn của bác sĩ, kết quả khám sàng lọc trước tiêm chủng có chính xác hay không phụ thuộc nhiều vào những thông tin người nhà hay người đi tiêm chủng cung cấp cho bác sĩ và những thông tin bác sĩ phát hiện sau khi thăm khám.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Trẻ Bị Sốt Có Nên Cho Uống Hạ Sốt?
Khi trẻ bị sốt tức là hệ thống miễn dịch của cơ thể đang chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus, được coi là một phản ứng thường gặp, không phải là bênh. Tuy nhiên trong một số trường hợp thì đây lại là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý, cha mẹ cần quan sát kỹ để đưa trẻ đi khám kịp thời.
Thân nhiệt bình thường của trẻ từ khoảng 36,5 đến 37,5 độ C. Tùy vào vị trí cũng như thời điểm mà thân nhiệt ở từng bộ phận khác nhau. Để đảm bảo biết được nhiệt độ chính xác nhất nên đo nhiệt kế, trên 37,5 độ C là sốt, nhưng đây mới là mức độ nhẹ, chỉ khi trẻ sốt trên 38,5 độ C mới uống thuốc.
Trẻ sốt bao nhiêu độ thì uống hạ sốt? (Ảnh: Internet)
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, cha mẹ không nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ dưới 38,5 độ C. Khi đo nhiệt kế, không nên đo thân nhiệt ở miệng, trán hay hậu môn, không cần cộng trừ chênh lệch 0,5 độ C.
Ở mức độ 37,5-38,5 độ C chỉ cần cởi bớt quần áo, cho bé uống nhiều nước hoặc bú mẹ nhiều hơn.
Như vậy, với thắc mắc có nên cho bé uống thuốc hạ sốt, có nên cho trẻ uống hạ sốt, trẻ bị sốt có nên cho uống hạ sốt… cha mẹ có thể căn cứ vào các mức nhiệt để đảm bảo cho trẻ uống thuốc đúng thời điểm.
2. Lưu ý khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ cha mẹ cần ghi nhớ
Các bác sĩ cảnh báo rằng không phải đối tượng trẻ em nào cũng có thể dùng thuốc hạ sốt, đặc biệt cần lưu ý không tự ý cho trẻ dưới 3 tuổi dùng thuốc mà không có ý kiến của bác sĩ.
Khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt cần có liều lượng cụ thể, rõ ràng:
– Thuốc hạ sốt dạng bột gói được bào chế dưới hai hàm lượng: 80mg và 250mg
+ Loại 80mg dùng cho trẻ em có cân nặng từ 5-12kg (trẻ dưới 1 tuổi)
+ Lọai 250mg dùng cho trẻ từ 13-50kg, tức là trẻ từ 2 – 15 tuổi. Hoặc liều chỉ định 10mg-15 mg thuốc/kg mỗi lần khi sốt.
Các liều lượng này đã được khuyến cáo cụ thể, cha mẹ không nên vì thấy con sốt cao mà tự tăng liều, thời gian giữa 2 lần uống là 4 tiếng, chỉ lặp lại sau 4 tiếng tương đương lần uống trước. Một ngày dùng 3 – 4 lần, không quá 60 mg thuốc/kg.
Cha mẹ cần phải lưu ý khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt (Ảnh: Internet)
– Thuốc hạ sốt dạng viên đạn được bào chế với 3 lượng:
+ Loại 80mg dùng cho trẻ từ 4-6kg (tương đương từ 1-5 tháng tuổi)
+ Loại 150mg dùng cho trẻ từ 7-12kg (tương đương từ 6 tháng đến 1 tuổi)
+ Loại 300mg dùng cho trẻ từ 13-24kg (từ 2-9 tuổi)
– Thuốc hạ sốt Paracetamol và Ibuprofen không được sử dụng cho trẻ với mục đích hạ thân nhiệt nếu trẻ đó được đánh giá không có dấu hiệu nguy hiểm
– Thuốc hạ sốt không ngăn ngừa được cơn co giật do sốt, không nên dùng để ngăn co giật
– Kết hợp Paracetamol và Ibuprofen không cho thấy có giá trị hơn việc sử dụng 1 loại, vì vậy chỉ sử dụng khi bé không đáp ứng điều trị 1 loại hạ sốt ban đầu
– Khi dùng thuốc hạ sốt, cha mẹ đảm bảo trẻ được nằm trên mặt phẳng trống, không có vật dụng sắc nhọn hay vật có thể gây tổn thương nếu con co giật
– Cởi bỏ bớt đồ đang mặc, tránh tình trạng ủ ấm hoặc mặc quá nhiều quần áo
– Thay vì lau mát khiến trẻ khó chịu, hãy để trẻ ngủ yên hoặc nghỉ ngơi
Cha mẹ nên để trẻ ngủ nghỉ đủ giấc (Ảnh: Internet)
– Nếu thấy trẻ nôn thì lập tức cho nằm nghiêng một bên
– Nếu trẻ bỏ bú hoặc nhìn yếu hơn thì đưa trẻ đi khám ngay
– Việc áp dụng cho trẻ uống thuốc hạ sốt tùy điều kiện từng nơi và tùy vào kinh nghiệm người bác sĩ, hiện chưa có một phác đồ chuẩn mực cho việc hạ sốt ở trẻ.
– Khi trẻ bị sốt, nên đưa đến bác sĩ khám trước và chỉ hạ sốt khi bác sĩ kết luận nguyên nhân gây ra tình trạng này. Cha mẹ không tự ý hạ sốt tại nhà hay giữ trẻ quá lâu ở nhà khiến tình trạng trẻ nặng hơn, tránh tình huống đáng tiếc xảy ra.
Như vậy các bậc phụ huynh đã có lời giải đáp cho thắc mắc có nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Tùy vào tình trạng thực tế để cho trẻ uống thuốc hay đi khám kịp thời, đảm bảo an toàn cho trẻ.
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Quai Bị Có Nên Uống Thuốc Kháng Sinh Hay Không?
Quai bị là bệnh lí lây truyền cấp tính do virut Paramyxovirus gây nên và có biểu hiện là viêm tuyến nước bọt ở mang tai. Quai bị là bệnh lí khá lành tính nhưng lại tiềm ẩn những biến chứng nguy hiểm như tình trạng viêm nhiễm tinh hoàn ở nam giới hay viêm nhiễm buồng trứng ở nữ giới. Dù có những biến chứng nguy hiểm nhưng quai bị lại dễ bị nhầm lẫn với bệnh viêm tuyến nước bọt với các triệu chứng khá tương đồng
Quai bị là gì? Nguyên nhân bệnh quai bị
Quai bị hay còn gọi là bệnh chàm bàm là bệnh lí truyền nhiễm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đó phổ biến nhất là độ tuổi 5 đến 14 ở cả nam và nữ giới. Quai bị có các biểu hiện thường gặp là sốt cao kéo từ 39 đến 40 độ C, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sưng to vùng tuyến nước bọt tại mang tai, đau nhức xương khớp.
Nguyên nhân bệnh quai bị chủ yếu đến từ việc tiếp xúc trực tiếp với người bệnh qua đường hô hấp, ăn uống, tắm giặt và sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh, do người bệnh hắt xì khiến vi khuẩn lây lan ra môi trường
Quai bị có nên uống thuốc kháng sinh hay không?
Câu trả lời là có, có thể sử dụng khánh sinh để điều trị quai bị. Quai bị tuy khá lành tình và có thể tự khỏi sau từ 7 đến 10 ngày nhưng nhiều khi gây ra viêm nhiễm ở vùng kín nam và nữ giới nên có thể sử dụng kháng sinh để điều trị tình trạng viêm. Tuy nhiên không được tự ý sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị mà không có sự cho phép có các bác sĩ, các thuốc kháng sinh sẽ chỉ có hiệu quả khi điều trị các bệnh viêm nhiễm do biến chứng của quai bị nếu được xác định đúng cách và đúng liều lượng.
Biến chứng của bệnh quai bị
Viêm tinh hoàn ở nam giới: biến chứng nguy hiểm nhất của quai bị ở nam giới chính là bệnh viêm tinh hoàn. Viêm nhiễm tinh hoàn nguyên nhân do quai bị có biểu hiện là sưng một hoặc hai bên tinh hoàn, vùng bị sưng to gấp 3 đến 4 lần tinh hoàn bình thường, kèm theo sốt cao, ớn lạnh và nóng rát ở tinh hoàn. Sau 3 tháng mắc bệnh, người bệnh có thể gặp phải chứng teo tinh hoàn( thường là giảm 30 đến 40% kích thước tinh hoàn) gây chứng vô sinh-hiếm muộn ở nam giới
Viêm nhiễm buồng trứng ở nữ giới: chỉ có khoảng 7% nữ giới bị viêm buồn trứng là do quai bị. Viêm nhiễm buồng trứng ở nữ giới có các biểu hiện như đau đầu, sốt nhẹ, nhạy cảm với tia sáng,…Nếu bị viêm buồng trứng trong giai đoạn mang thai rất dễ gây ra hiện tượng sảy thai, sinh non
Ngoài ra quai bị cũng tạo ra các biến chứng khác như viêm màng não, viêm tụy viêm cơ tim hoặc mất thính lực tạm thời
Hiện nay chưa có phương pháp hay cách điều trị quai bị triệt để, cách tốt nhất là phòng tránh bằng cách tiêm vắc xin phòng tránh quai bị.
Trong giai đoạn này tốt nhất là nên:
Cách ly người bệnh khoảng 2 tuần từ ngày có các triệu chứng của bệnh quai bị, tránh tới các nơi đông người bởi khả năng lây nhiễm cao cho mọi người
Kiêng gió, nước lạnh, nghỉ ngơi và hạn chế đi lại
Có thể sử dụng thuốc an thần, thuốc giảm đau hay bổ sung các vitamin C bởi hoa quả, thực phẩm, C sủi…
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày, vệ sinh vùng kín, rang miệng hàng ngày
Không tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của các bác sĩ
http://georgemink.com/tin-tuc
Tìm kiếm hay dùng:
quai bị có nên uống kháng sinh
bi bi quai bi bac si cho thuoc khang sinh
qiai bi co dung khang sinh
quai bi nen uong khang sinh gi
quai bị uống kháng sinh có sao không
thuốc kháng sinh trị quai bị
Uong thuoc khang sinh co chua duoc benh quai bi khong
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trẻ Ho Sốt Có Nên Uống Kháng Sinh Không? trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!