Đề Xuất 3/2023 # Tư Vấn, Trị Liệu Trầm Cảm Không Dùng Thuốc # Top 4 Like | Missvnuk.com

Đề Xuất 3/2023 # Tư Vấn, Trị Liệu Trầm Cảm Không Dùng Thuốc # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tư Vấn, Trị Liệu Trầm Cảm Không Dùng Thuốc mới nhất trên website Missvnuk.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TƯ VẤN, TRỊ LIỆU TRẦM CẢM KHÔNG DÙNG THUỐC

Trầm cảm có tên tiếng anh là Depression. Là rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã và mất mát. Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ và hành xử của bạn, có thể dẫn đến nhiều vấn đề tình cảm và thể chất. Bởi thế trầm cảm khiến cho cuộc sống của người bệnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí tạo ra những kết cục rất bi thảm: mẹ giết con, vợ giết chồng, tự tử khi còn rất trẻ mặc dù tương lại rộng mở phía trước.

+ Sinh học: Sự thiếu hụt 2 chất Serotonin và Norepinephrine trong não được cho rằng sẽ gây ra vài triệu chứng như lo âu, dễ bực tức và mệt mỏi.

Sự mất cân bằng Hormone trong cơ thể có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra trầm cảm.

+ Di truyền: Trầm cảm có thể di truyền. Thí dụ trong trường hợp trẻ sinh đôi cùng trứng, nếu có một trẻ bị trầm cảm, trẻ kia có đến 70% nguy cơ sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc sống.

+ Tâm lý:Stress – căng thẳng. Những người hay tự đánh giá thấp bản thân, những người dễ bị tác động bởi các hoàn cảnh bất lợi, những người bi quan..

+ Xã hội: Những chấn thương do yếu tố môi trường tác động như bị mù, bị cụt tay, mất mát người thân.. những người thường xuyên tiếp xúc với các cảnh bạo lực, sự ruồng bỏ, sự lạm dụng hay sự nghèo khổ cũng hay lâm vào tình trạng trầm cảm.

NHỮNG ĐỊNH KIẾN VÀ NGỘ NHẬN VỀ TRẦM CẢM

+ Trầm cảm không chữa được

7 LÝ DO CHỌN TRUNG TÂM TƯ VẤN TÂM LÝ 247 ĐỂ TRỊ LIỆU TRẦM CẢM?

ĐẾN ĐÂY BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ ĐẶT LỊCH HẸN GẶP CÁC CHUYÊN GIA TƯ VẤN TRỊ LIỆU QUA ĐIỆN THOẠI:

098.11111.00 – 098.68.11100 – 097.12.11100 HOẶC QUA TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG: P234, VP6 LINH ĐÀM, HOÀNG MAI, HÀ NỘI

Tìm Hiểu Liệu Pháp Tâm Lý Trong Điều Trị Trầm Cảm

Bạn đã quyết định hỗ trợ điều trị trầm cảm. Bạn lo sợ phải dùng thuốc bởi tác dụng phụ của chúng. Liệu có hình thức hỗ trợ điều trị nào phù hợp với bạn nữa không? Và bạn có thể mong đợi kết quả như thế nào? Có một phương pháp cũng có hiệu quả tương đương với việc dùng thuốc hiện nay đó là liệu pháp tâm lý. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về liệu pháp này.

Liệu pháp tâm lý trong hỗ trợ điều trị trầm cảm

Liệu pháp tâm lý – hay tâm lý trị liệu là một cách hiệu quả để hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Nó tác động đến tâm thần kinh của người bệnh, từ đó cải thiện các triệu chứng trầm cảm. Và nếu duy trì hỗ trợ điều trị liên tục cũng có thể làm giảm nguy cơ tái phát. Liệu pháp tâm lý có hiệu quả tốt với trầm cảm nhẹ đến trung bình mà không cần dùng thuốc. Nhưng nếu bạn bị trầm cảm nặng, bạn có thể có được kết quả hỗ trợ điều trị tốt nhất nếu kết hợp một loại thuốc chống trầm cảm với hỗ trợ điều trị tâm lý.

Liệu pháp tâm lý trong hỗ trợ điều trị trầm cảm

Phân loại liệu pháp tâm lý sử dụng để hỗ trợ điều trị trầm cảm

Liệu pháp tâm lý là tên gọi chung cho các phương pháp hỗ trợ điều trị tâm lý khác nhau. Các loại liệu pháp tâm lý sử dụng để hỗ trợ điều trị trầm cảm bao gồm:

– Liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT)

– Liệu pháp cá nhân (IPT)

– Liệu pháp tâm động học

– Giáo dục tâm lý

Đây là một trong những loại phổ biến nhất của liệu pháp tâm lý hỗ trợ điều trị trầm cảm. Trong hầu hết các trường hợp mắc trầm cảm, đợt hỗ trợ điều trị sẽ kéo dài khoảng 10 đến 20 tuần, nhưng một số bệnh nhân cần hỗ trợ điều trị kéo dài hơn. Trong CBT, bạn quan sát những suy nghĩ của bản thân và tìm ra sự ảnh hưởng của chúng đến cảm xúc cũng như hành vi của bạn. Sau đó, bạn nói chuyện với các bác sĩ hỗ trợ điều trị để giúp bạn thay đổi những suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực hơn. Ví dụ, nếu bạn nghĩ rằng: “tôi vô dụng với mọi việc, mọi thứ”, bác sĩ có thể giúp bạn thay thế suy nghĩ đó bằng suy nghĩ: “tôi có thể làm được điều này một cách đúng đắn”. Trong thời gian hỗ trợ điều trị bằng CBT, bác sĩ có thể yêu cầu bạn cố gắng thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động yêu thích của mình, từ đó tâm trạng của bạn sẽ dần được cải thiện.

Đây cũng là một phương pháp phổ biến của việc hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm. Tương tự CBT, hỗ trợ điều trị thường kéo dài khoảng 10 đến 20 tuần. IPT tập trung vào việc cải thiện mối quan hệ của bạn với những người xung quanh. IPT tập trung vào bốn thách thức cá nhân chính: buồn phiền, tranh chấp giữa các cá nhân, thay đổi vai trò, mất kỹ năng cá nhân. Bác sĩ trị liệu có thể dạy cho bạn cách thức mới để nhìn vào các mối quan hệ cá nhân và biết rõ hơn về những hành động của bạn ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào.

Loại hỗ trợ điều trị này không được sử dụng thường xuyên như CBT và IPT trong hỗ trợ điều trị trầm cảm, nhưng nó có thể hữu ích cho một số bệnh nhân. Trong liệu pháp tâm động học, bạn sẽ tìm hiểu vấn đề: cách suy nghĩ và hành động trong quá khứ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hiện tại của bạn. Từ đó bạn biết và ngăn chặn những suy nghĩ gây ra hành vi tiêu cực. Trị liệu cũng có thể tập trung vào việc cải thiện mối quan hệ của bạn với người khác, là một cách để giúp bạn kiểm soát các triệu chứng của bệnh trầm cảm .

Giáo dục tâm lý sẽ giúp bạn hiểu trầm cảm là gì, các triệu chứng của nó, và làm thế nào để đối phó với trầm cảm. Tìm hiểu về bệnh trầm cảm có thể giúp bạn phát hiện và được hỗ trợ điều trị sớm nếu có các triệu chứng của bệnh, khi đó việc hỗ trợ điều trị sẽ dễ dàng hơn.

Một nhóm hỗ trợ là nơi để chia sẻ các vấn đề và mối quan tâm của những người bị trầm cảm. Một số bệnh nhân thấy hữu ích khi nói chuyện với những người cũng bị trầm cảm như họ. Nhóm sẽ giúp giải quyết các vấn đề trong suy nghĩ của từng thành viên. Nếu bạn quan tâm, hãy hỏi bác sĩ hỗ trợ điều trị có danh sách của các nhóm hỗ trợ trong khu vực bạn sinh sống để đề nghị được tham gia hỗ trợ điều trị.

Liệu pháp tâm lý tuy có ưu điểm là không gây tác dụng phụ nhưng cũng như thuốc hỗ trợ điều trị, không phải bất cứ bệnh nhân nào cũng thích hợp khi tham gia hỗ trợ điều trị bằng phương pháp này. Việc nghiên cứu để tìm ra nhiều phương pháp phù hợp vẫn đang được các chuyên gia tìm kiếm và thử nghiệm. Một trong những biện pháp mới để hỗ trợ làm giảm triệu chứng trầm cảm hiện nay được nhiều các chuyên gia áp dụng đó là dùng thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn, hiệu quả bền vững. Trong đó, thực phẩm chức năng Kim Thần Khang được đánh giá khá cao về tính an toàn và hiệu quả trong việc hỗ trợ cải thiện tâm trạng của người bệnh trầm cảm. Kim Thần Khang có thành phần chính là hợp hoan bì phối hợp cùng các dược liệu quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm. Sản phẩm không gây tác dụng phụ, không tương tác với các thuốc dùng cùng, có thể sử dụng lâu dài.

GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.

Năm 2015 vừa qua, Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do “Hội Khoa học Công nghệ lương thực – thực phẩm Việt Nam” trao tặng.

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cần Tư Vấn Về Thuốc Trị Mụn An Bảo

Thứ Năm, 10-03-2016

Thuốc trị mụn An Bảo là viên uống được bào chế từ các thành phần thảo dược thiên có tác dụng chữa trị mụn trứng cá.

Các thảo dược được sử dụng trong thuốc bao gồm:

Diệp hạ châu đắng…………………1,0g

Rau má………………………………..1,0g

Bồ công anh…………………………0,2g

Nghệ……………………………………0,2g

Kim ngân hoa……………………….0,2g

Đương quy……………………………0,2g

Liên kiều………………………………0,2g

Xuyên tâm liên……………………..0,2g

* Diệp hạ châu đắng: có tác dụng thanh nhiệt, giải độc gan giúp loại bỏ các chất độc trong cơ thể giảm mụn trứng cá.

* Bồ công anh: chứa vitamin A, B1 và vitamin C là những thành phần rất tốt cho da, hỗ trợ trị mụn trứng cá, đồng thời chống lão hóa da. Bên cạnh đó, hàm lượng chất sắt dồi dào trong bồ công anh còn giúp làn da hồng hào và sáng mịn.

* Kim ngân hoa: chứa flavonoid và saponin có khả năng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Ngoài ra, kim ngân hoa có tính mát nên sẽ thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể, giúp điều hòa thần kinh và giảm căng thẳng hiệu quả. Vì vậy mà hạn chế các nguyên nhân gây mụn từ bên trong, ngăn ngừa mụn trứng cá phát triển.

* Các thành phần thảo dược còn lại như rau má, đương quy, liên kiều, xuyên tâm liên đều có khả năng thanh nhiệt giải độc tốt, loại bỏ những độc tố ra ngoài cơ thể để không gây mụn.

Công dụng của thuốc trị mụn An Bảo:

Thuốc trị mụn An Bảo có tác dụng thanh nhiệt, giải độc gan, giúp tiêu viêm nên hỗ trợ điều trị các loại mụn trứng cá, dị ứng, mẩn ngứa, rối loạn, chức năng gan…Thuốc được giới thiệu là có khả năng làm mờ vết thâm mụn, vết sẹo hiệu quả.

Về cách sử dụng thuốc:

Đối với các trường hợp mụn trứng cá đỏ, mụn mủ, mụn bọc: mỗi ngày bạn nên uống 2-3 lần, mỗi lần từ 2-3 viên và sử dụng đều đặn từ 2 tuần trở lên sẽ cải thiện được tình trạng mụn trứng cá. Kiên trì sử dụng từ 1-3 tháng để có tác dụng ngăn ngừa và trị mụn tốt nhất.

Thuốc Điều Trị Trầm Cảm

Các thuốc chống trầm cảm không được khuyến cáo thường qui cho điều trị ban đầu đối với các triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng hoặc trầm cảm nhẹ. Điều trị bằng thuốc nên được cân nhắc trong các trường hợp sau:

Nếu trầm cảm nhẹ làm phức tạp việc chăm sóc các vấn đề sức khỏe thực thể

Hiện diện trầm cảm nhẹ hoặc triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng ở những bệnh nhân có tiền sử trầm cảm mức độ vừa đến nặng trước đó

Trầm cảm nhẹ hoặc triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng dai dẳng sau khi đã có các can thiệp khác

Triệu chứng trầm cảm dưới ngưỡng kéo dài dai dẳng trong thời gian dài (vd: 2 năm)

Có nhiều bằng chứng về hiệu quả của các thuốc chống trầm cảm đối với trầm cảm mức độ trung bình – nặng kết hợp với liệu pháp tâm lý/ hành vi nhận thức.

Điều trị thuốc được khuyến cáo đối với trầm cảm:

Sử dụng liều có hiệu quả (sau khi tăng liều, nếu cần thiết)

Đối với một đợt điều trị, cần tiếp tục duy trì điều trị ít nhất 6 – 9 tháng sau khi các triệu chứng trầm cảm đã hết (với trường hợp nguy cơ tái phát cao nên tiếp tục dùng ít nhất 2 năm)

Fluoxetine, Fluvoxemine và Paroxetine có xu hướng tương tác thuốc cao hơn (Fluoxamine và Paroxetine ít được ưa chuộng nhất). Có thể cân nhắc sử dụng Sertraline và Citalopram ở bệnh nhân có các vấn đề về sức khỏe mạn tính vì ít có xu hướng tương tác với các thuốc khác

Khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm, cần quan tâm thêm:

Lựa chọn của bệnh nhân, nhận thức về hiệu quả và tác dụng phụ

Các rối loạn tâm thần mắc kèm như rối loạn ám ảnh cưỡng chế, lo lắng … khi khai thác tiền sử bệnh

Các tác dụng bất lợi dự kiến như kích động, nôn, buồn nôn khi dùng SSRI và các triệu chứng khi ngưng thuốc

Tương tác thuốc với các thuốc dùng kèm hoặc bệnh mắc kèm

Chuyển đổi thuốc điều trị sớm (ví dụ sau 1-2 tuần) nếu không dung nạp tác dụng phụ hoặc không ghi nhận sự cải thiện sau 3-4 tuần. Các thuốc chống trầm cảm bắt đầu có tác dụng sau 2-6 tuần sẽ là các dấu hiệu dự đoán đáp ứng tốt

Nếu không có bất cứ sự cải thiện nào sau 3-4 tuần thì cần thay đổi điều trị. Nếu có một vài sự cải thiện, tiếp tục điều trị và đánh giá sau 2-3 tuần nữa.

Các thuốc dùng kèm

Thuốc chống trầm cảm được khuyến cáo

NSAIDs (thuốc kháng viêm non-steroid)

Cố gắng tránh sử dụng SSRI – nếu không có lựa chọn thay thế nào, cần dùng thêm các thuốc bảo vệ dạ dày – ruột cùng với SSRI

Cân nhắc Mirtazaoine, Moclobemide hoặc Trazodone

Warfarin hoặc Heparin

Thường không chỉ định SSRI, cân nhắc Mirtazapine

Theophylline hoặc Methadone

Citalopram hoặc Sertraline (Sertraline có thể nồng độ Methadone)

Clozapine

Cân nhắc Citalopram hoặc Sertraline (tăng nhẹ Clozapine huyết thanh có thể xảy ra, đặc biệt khi dùng với Sertraline)

Các thuốc Triptan điều trị đau nửa đầu

Không sử dụng SSRI; dùng Mirtazapine hoặc trazodone

Aspirin

Thận trọng khi sungd SSRI; nếu không có lựa chọn thay thế thích hợp nào cần dùng thuốc bảo vệ dạ dày-ruột cùng SSRI

Cân nhắc chỉ định Trazodone khi sử dụng đơn thuần Asspirin; lựa chọn thay thế là Mirtazapine

ức chế Monoamine-oxidase β như Selegiline, Rasagiline

Thường không dùng SSRI; sử dụng Mirtazapine hoặc trazodone

Flecainide hoặc propafenone

Ưa chuộng sử dụng Sertraline; có thể dùng Mirtazapine, moclobemide

Bảng1. Lựa chọn thuốc chống trầm cảm khi dùng kèm thuốc khác

Các nhóm thuốc điều trị trầm cảm ở người lớn

Citalopram

SSRI

Viên 10 mg, 20 mg và 40 mg

Uống dạng giọt 40 mg/ ml ( 1 giọt = 2 mg); 4 giọt ~ viên 10 mg

SSRI có khuynh hướng tương tác thuốc thấp nhất

Lực chọn phù hợp cho người suy thận

Citalopram: kéo dài quá trình – hạn chế liều tối đa hàng ngày (bao gồm bệnh nhân cao tuổi)

Citalopram có độc tính cao nhất trong nhóm SSRI khi dùng quá liều (lơ mơ, động kinh, loạn nhịp)

Chống chỉ định dùng kết hợp với các thuốc có tác dụng kéo dài quá trình khác

Dựa trên điện tâm đồ ở bệnh nhân có bệnh lý tim mạch

Lofepramide

TCA

Viên 70 mg

Nhũ dịch uống 70 mg/5ml

Như Amitriptyline

Tần xuất tác dụng phụ thấp hơn, ít độc tính hơn khi dùng quá liều. Its độc tính trên tim mạch hơn các thuốc TCA khác

Là lựa chọn phù hợp trong trường hợp bệnh nhân có hạ natri huyết do SSRI

Có thể gấy tăng men gan

Miztazapine

SNRI

Viên 15 mg, 30 mg và 45 mg

Dung dịch uống 5 mg/ml

Chỉ dùng dạng dung dịch khi dagj viên không phù hợp

Lựa chọn an toàn cho bệnh nhân có nguy cơ cao xuất huyết đường tiêu hóa như người cao tuổi + NSAID

Cân nhắc khi SSRI không có lợi hoặc không phù hợp

Lựa chọn tốt trong t/h cần có tác dụng an thần

Moclobemide

MAOI

Viên 150 mg, 300 mg

Chỉ dùng cho trường hợp khởi đầu đặc biệt

Nguy cơ giảm với tương tác thuốc và thức ăn tuy nhiên bệnh nhân nên tránh ăn nhiều thực phẩm giàu tyramine và các thuốc giống giao cảm

Không khuyến cáo cho bệnh nhân tim mạch

Phênlzine

MAOI

Viên 15 mg

Như Moclobemide

An toàn nhất trong nhóm MAOI

Raboxetine

ức chế thu nạp noradrenaline chọn lọc

Viên 4 mg

Thận trọng với bệnh nhân suy thận, suy gan

Cần giám sát cẩn thận ở bệnh nhân rối loạn lưỡng cực, ứ tiểu, phì đại tiền liệt tuyến, glaucoma, tiền sử dộng kinh hoặc rối loạn tim mạch

Sertraline

SSRI

Viên 50 mg và 100 mg

Lựa chọn cho accs BN tim mạch ( nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực) hoặc suy thận

Khuynh hướng tương tác thuốc thấp

Venlafaxine

SNRI

37,5 mg; 75 mg

Viên tác dụng kéo dài

Dạng viên tác dụng kéo dài chỉ nên dùng nếu dạng giải phóng ngay không dung nạp hoặc phác đồ dùng liều 2 lần/ngày không tuân thủ được

Tránh dùng cho bệnh nhân có nguy cơ cao loạn nhịp; kiểm soát huyết áp với liều trên 150mg

Theo dõi điện tâm đồ khi dùng liều cao hơn

Không dùng cho các trường hợp:

– Cao huyết áp không kiểm soát được

– Có nhồi máu cơ tim gần đây

– Có nguy cơ cao loạn nhịp tim

– Theo dõi huyết áp tại thời điểm bắt đầu và thường quy trong khi điều trị (đặc biệt khi tăng liều)

– Theo dõi các dấu hiệu suy giảm chức năng tim

– Liều trên 300 mg/ngày chỉ nên dùng khi có sự giám giám sát của chuyên gia

Bảng 2. Các thuốc điều trị trầm cảm ở người lớn

Sử dụng thuốc chống trầm cảm cho các đối tượng bệnh nhân đặc biệt

1. Người trên 65 tuổi:

SSRI là lựa chọn đầu tay do có những ưu thế hơn so với thuốc chống trầm cảm 3 vòng do ít tác dụng phụ hơn, an toàn hơn khi dùng quá liều, ít phải tăng liều; sử dụng 1 lần/ ngày và bệnh nhân tuân thủ tốt hơn. Fluoxetine có thể không được coi là lựa chọn đầu tay trong nhóm bệnh nhân này do cần thời gian dài để có tác dụng, nguy cơ tích lũy thuốc và tương tác với nhiều thuốc. Các tác dụng phụ tiềm tang như gây ngủ, nguy cơ ngã cần đưa vào cân nhắc khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm

TCA ( trừ lofepramide) ít phù hợp hơn do tác dụng phụ kháng muscarinic

Do những thay đổi về mức độ nhạy về dược lực học và dược động học , người cao tuổi thường cần thời gian dài hơn để đáp ứng với thuốc chống trầm cam và cũng nhạy cảm hơn với tác dụng phụ. Do đó liệu trình điều trị tối thiểu 6 tuần là cần thiết để đánh giá xem điều trị có hiệu quả hay không.

SSRI tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày ruột, đặc biệt ở người rất cao tuổi và người có các yếu tố nguy cơ như tiền sử xuất huyết hoặc sử dụng NSAID, steroid, warfarin. Người già cũng đặc biệt dễ bị hạ natri huyết khi dùng SSRI cũng như hạ huyết áp khi đứng và ngã

Thường cần dùng với liều thấp hơn và khởi đầu với liều thấp hơn so với người trẻ.

Người cao tuổi thường dùng 4 – 5 loại thuốc dẫn tới nguy cơ ý nghĩa đối với tương tác thuốc và tương tác thuốc – bệnh mắc kèm.

2. Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:

Không chỉ định dùng thuốc chống trầm cảm cho trẻ em hoặc thanh niên trừ phi kết hợp với liệu pháp tâm lý. Hướng dẫn mới đây của NICE khuyến cáo thanh thiếu niên dưới 18 tuổi chỉ kê thuốc chống trầm cảm khi có sự chẩn đoán và đánh giá bởi Bác sĩ chuyên khoa tâm thần Nhi khoa. Trong trường hợp cần thiết, phải có sự trao đổi và tư vấn đầy đủ của Bác sĩ chuyên khoa tâm thần Nhi khoa .

NICE khuyến cáo cần bắt đầu điều trị thuốc chống trầm cảm đồng thời với liệu pháp tâm lý ở người trẻ mắc trầm ảm mức độ trung bình- nặng.

Fluoxetine là SSRI lựa chọn đầu tay với lợi ích lớn hơn nguy cơ đã được chứng minh. Tại nước Anh, Fluoxetine được cấp phép sử dụng cho trẻ em từ 8 – 18 tuổi điều trị trầm cảm mức độ trung bình- nặng và không đáp ứng với liệu pháp tâm lý sau 4 – 6 đợt trị liệu và khuyến cáo nên dùng thuốc chống trầm cảm kết hợp liệu pháp tâm lý.

Sertraline và citaploram có thể cân nhắc là lựa chọn thứ 2 bởi các bác sỹ chuyên khoa. NICE (National Institute for Health and Care Excellence) loại trừ sử dụng paroxetine, venlafaxine, TCA và St John Wort để điều trị trầm cảm cho nhóm bệnh nhân này

Cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân ở thời điểm bắt đầu điều trị khi liều thay đổi đối với các hành vi tự tử, tự làm tổn thương, thái độ thù địch.

3. Sử dụng thuốc khi mang thai và cho con bú

Một điều rất quan trọng là sức khỏe tâm thần của người mẹ phải được điều trị phù hợp. Thuốc chống trầm ảm có thể dùng khi mang thai nhưng cần cân nhắc giữa giữa lợi ích và nguy cơ cho từng trường hợp cụ thể. Điều trị cần bắt đầu theo chỉ dẫn của chuyên gia.

~ 10% phụ nữ mang thai gặp tình trạng trầm cảm ở một số thời điểm trong suốt thai kỳ. Thuốc chống trầm cảm có thể được cân nhắc cho PNMT mắc trầm cảm nhẹ nếu họ có tiền sử trầm cảm nặng và các triệu chứng của họ không đáp ứng với liệu pháp tâm lý

Thuốc có nguy cơ gây dị tật thai nhi thấp nhất trong khi mang thai là nhóm TCA (amitriptyline và imipramine) tuy nhiên nhóm này có khuynh hướng gây chết nhiều hơn khi dùng quá liều so với nhóm SSRI.

Trong nhóm SSRI, kinh nghiệm thu được nhiều nhất khi dùng trong giai đoạn mang thai là Sertraline và Fluoxetine, trong đó Sertraline dường như có tiếp xúc với thai nhi ít nhất. Tuy nhiên nếu BN được kê một thuốc SSRI khác, cần phải giám sát cẩn thận để tiếp tục dùng cùng một thuốc SSRI ( ngoại trừ paroxetine) để tránh nguy cơ tái phát. Nguy cơ gây chậm phát triển thai nhi trong tử cung (mặc dù thấp) là cao hơn ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng chưa được điều trị hơn là các thuốc như SSRI. Do đó người ta khuyên tiếp tục sử dụng thuốc chống trầm cảm trong trường hợp trầm cảm nặng.

Tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được ghi nhận khi sử dụng SSRI sau 20 tuần thai.

Ghi nhận tăng huyết áp khi dùng venlafaxine liều cao cùng với độc tính cao hơn khi dùng quá liều so với SSRI và một số TCA.

Sau khi sinh (cho con bú)

Nhiều trường hợp trầm cảm sau sinh bắt đầu từ trước khi sinh. Có sự tăng ý nghĩa các đợt bệnh mới trong vòng 3 tháng đầu sau sinh.

Trong môi trường hợp cần cân nhắc lợi ích cho mẹ và trẻ sơ sinh so với nguy cơ tiếp xúc với thuốc ở trẻ.

Nồng độ thuốc trong sữa mẹ thấp nhất được ghi nhận với imipramine, nortriptyline và sertraline .

Nồng độ thuốc trong sữa mẹ cao nhất được ghi nhận với citalopram và fluoxetine.

HPFT Drugs Formulary. www.hpft.nhs.uk.

BNF online accessed Feb/ March 2016. www.bnf.org.uk.

Summary of Product Characteristics. www.medicines.org.uk.

Psychotropic Drug Directory 2014, Bazire S., Page Bros Ltd.

The Maudsley Prescribing Guidelines in Psychiatry 12th Edition, Taylor D, Paton C, Kapur S., TJ International Ltd.

National Institute for Clinical Excellence (NICE) CG90 & 91, Depression: the treatment and management of depression in adults, including adults with a chronic physical health problem. October 2009, updated December 2013. https://www.nice.org.uk/guidance/cg90, https://www.nice.org.uk/guidance/cg91

NICE CG 28, Depression in children and young people. Identification and management in primary, community and secondary care. September 2015. https://www.nice.org.uk/guidance/cg2

8?unlid=97982230620163154319 8. NICE CG 192, Antenatal and postnatal mental health: clinical management and service guideline. December 2014. https://www.nice.org.uk/guidance/cg192.

NICE TA 367, Vortioxetine for treating major depressive episodes. December 2015. https://www.nice.org.uk/guidance/ta367.

UK Teratology Information Service (UKTIS). chúng tôi Tel 0344 892 0909

South Essex Partnership Trust (SEPT) Formulary and Prescribing Guidelines; Treatment of depression, updated December 2015; Drug use in older adults, February 2014; Drug use in children and adolescents, September 2015; Antenatal and postnatal prescribing, May 2015. www.sept.nhs.uk.

Central and North West London NHS Foundation Trust, Pharmacological Management of depression (children, adolescents, older adults & adults) guidelines, July 2014. chúng tôi 13.

Lactmed Database. http://toxnet.nlm.nih.gov/newtoxnet/lactmed.htm

Summary of Product Characteristics (SPC) Fluoxetine, Citalopram, Sertraline, Vortioxetine. www.medicines.org.uk

Drugs and Therapeutics Bulletin Vol 54, No3, March 2016. What role for Vortioxetine?

Stockley’s Drug Interactions accessed Sep 2016. www.medicinescomplete.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tư Vấn, Trị Liệu Trầm Cảm Không Dùng Thuốc trên website Missvnuk.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!